Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19

 I / Yêu cầu: HS cần :

 - Biết tính diện tích của hình thang, biết vận dụng vào giải câc bài tập có liên quan.

 Bài tập cần làm: 1(a), 2(a).

 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 1(b), 2(b).

 - Có ý thức: thận trọng, chính xác khi tính

 II / Đồ dùng dạy – học :

 Mảnh giấy bìa, kéo.Bảng nhóm.

 III / Hoạt động dạy – học:

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 8/1 Ngày giảng 10/1/ 2011
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Toán
Tiết 91: Diện tích hình thang.
 I / Yêu cầu: HS cần :
 - Biết tính diện tích của hình thang, biết vận dụng vào giải câc bài tập có liên quan.
 Bài tập cần làm: 1(a), 2(a).
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 1(b), 2(b).
 - Có ý thức: thận trọng, chính xác khi tính
 II / Đồ dùng dạy – học : 
 Mảnh giấy bìa, kéo.Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nêu đặc điểm của hình thang.
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài
 Diện tích hình thang.
b) Dẫn bài: 
 * GV gắn mô hình hình thang lên bảng, cho HS thực hiện thao tác cắt ghép hình bằng giấy bìa theo gợi ý:
 + Xác định trung điểm M của cạnh BC.
 + Nối A với M, cắt rời ABM và ghép vào phần còn lại để tạo thành hình tam giác ADK.
 (?)+ Sau khi cắt ghép ta được hình gì?
 + Em hãy so sánh diện tích hình tam giác ADK và diện tích hình thang ABCD.
 + Em hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hìn thang.
 + Chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của của hình tam giác ADK như thế nào?
 + Em hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
 - GV ghi bảng: 
 SABCD = SADK= =
 (?) Em hãy nêu vai trò của AB, CD, AH trong hình thang ABCD.
- Qua việc cắt ghép, quan sát và tìm hiểu trên em hãy nêu cách tính diện tích của hình thang.
 (?) Gọi S là diện tích, a và b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì ta có công thức tính diện tích hình thang như thế nào?
c) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa
 Kết quả:
 a) S = 50 cm2 
 dành cho HS khá giỏi: b) S = 84m2
 * Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 - GV vẽ 2 hình thang vuông ở câu a và b.
 (?) Em hãy nêu số đo của 2 hình thang câu a và b
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, chữa
 Kết quả
 a) S = 32,5 cm2 
 dành cho HS khá giỏi: b) S = 20 m2
* Bài 3 : dành cho HS khá giỏi
 -Mời em đọc to bài toán.
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
 Đáp số: 10 020,01m2
4) Củng cố : 
 + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
 + GDHS: thận trọng, chính xác khi tính
 5) Dặn dò: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS thực hiện thao tác.
 A B
 M
 D H C
 A B
 M
 D H C(B) K(A)
- hình tam giác.
- Diện tích hình tam ADK bằng diện tích của hình thang ABCD.
- đáy DK = AB + CD
- bằng nhau.
- độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia cho 2.
- HS theo dõi.
-AB, CD là độ dài 2 đáy, AH là chiều cao.
-Diện tích hình thang bằng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S = 
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
- 2 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn
Bài 1b dành cho HS khá giỏi
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Lớp quan sát
- 2 HS nêu – lớp nhận xét.
-1 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Bài 2b dành cho HS khá giỏi
-Dành cho HS khá giỏi
-1HS đọc to.
- 2 HS nêu
-3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2 HS đọc.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Tập đọc
Người công dân số một.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật anh Thành, anh Lê).
 - Dung bài: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
 * Trả lời được câu hỏi: 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
 * HS khá giỏi: phân vai đọc được diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
 - Có thái độ: yêu kính và biết ơn Bác sâu sắc
 II / Đồ dùng dạy - học : 
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn “Từ đầu  đồng bào không” đọc diễn cảm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTB: Bài đầu học kì II, GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS và nhắc nhở các em học tốt môn này.
3) Bài mới :
 a)GTB:
 - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/5
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Người công dân số một
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
(?)+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
 + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
 + Câu chuyện của anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập vào nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó. 
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Mời em đọc lại bài
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Từ đầu  đồng bào không”
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Cho HS đọc bài theo lối phân vai.
 (dành cho HS khá giỏi)
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên– GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay.
4) Củng cố :
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Em hãy nêu nội dung đoạn trích? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). 
-GDHS: yêu kính và biết ơn Bác sâu sắc
5) Dặn dò:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Người công dân số một (tt)
 -Hát.
 - HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (sách, vở)
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 	 
- 1 HS đọc to.
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS klhá giỏi đọc theo lối phân vai (anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện)
-3 HS thi đọc bài – Lớp bình chọn bạn đọc hay .
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Đạo đức
Em yêu quê hương (Tiết 1)
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
 - Có ý thức: yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Tranh về quê hương.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Bài đầu học kì II, GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS và nhắc nhở các em học tốt môn này.
3) Bài mới :
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Em yêu quê hương. (T1) 
 b) Dạy -học bài mới
* HĐ1: Mời em đọc truyện “Cây đa quê hương”
 § Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
 § Bạn Hà đã góp tiền để làm gì? Vì sao bạn Hà làm như vậy?
Þ GV Kết luận:
· Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng, đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng. Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”.
· Cây đa vị mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa, nên góp tiền để cứu cây đa quê hương.
· Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
· Tham gia xây dựng quê hương còn là quyền và nghĩa vụ của mỗi người dân mỗi trẻ em.
 - Mời em đọc ghi nhớ sgk/29.
* HĐ2: Bài tập 4 yêu cầu gì?
 - Cho HS hoạt động cá nhân công việc:
 + Đọc kĩ từng ý a, b, c, d, e.
 + Tìm những ý thể hiện tình yêu quê hương, ý không thể hiện tình yêu quê hương và giải thích tại sao ý đó thể hiện (không thể hiện) tình yêu quê hương.
- Gọi HS trình bày kết quả-GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương. Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương.
* HĐ3: 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
 -Cho HS hoạt động cá công việc:
 + Quê em ở đâu? Em biếtgì về quêhương của mình?
 + Em đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương?
 - Gọi HS trình bày kết quả-GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một quê hương. Quê hương theo nghĩa rộng nhất là đất nước. Tổ quốc Việt Nam ta. Chúng ta tự hào là người Việt Nam, được mang quốc tịch Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần phâỉ tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước của mình bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
4) Củng cố :
 - Em hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
 - Mời em đọc ghi nhớ sgk/29.
 - GDHS: yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
5) Dặn dò :
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Em yêu quê hương (t2)
- Hát.
- -HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (sách, vở)
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- 3 HS đọc to ghi nhớ.
- 1HS đọc to yêu cầu bài tạp.
-Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
-4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
-Hoạt động cá nhân theo công việc được giao. 
- 5 HS trình bày kết quả-lớp nhận xét.
-1 HS đáp.
- 3 HS đọc.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Thể dục GV chuyên dạy
(Nghỉ rét dưới 10C ngày 11,12,13-1-2011)
Ngày soạn: 12/1 Ngày giảng 14/1/ 2011
 Toán 
 Tiết 92:Luyện tập.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Biết: tính diện tích hình thang.
 - Bài tập cần làm: 1, 3(a).
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2, 3(b)
 - Có ý thức: thận trọng, chính xác khi tính
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : Em hãy nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. Ví dụ.
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? 
 - Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng: a) S = 70 m2 
 b) S = m2 
 c) S = 1,15 m2 
* Bài 2: : Dành cho HS khá giỏi
 - Mời em đọc bài toán. 
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số: 4837,5 kg. 
* Bài 3/a: 
 - Mời em đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
 - Cho HS làm bài – GV theo dõi. 
 Đ
 - Mời em nêu kết quả – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Đáp án: a) 
 S
 b) Dành cho HS khá giỏi
4) Củng cố :
 + Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? Ví dụ. 
 + GDHS: thận trọng, chính xác tính
 5) Dặn dò:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS đáp.
- 3 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi
- 1 HS đọc to bài toán.
-2 HS đáp.
- 2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp– lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- 1 HS nêu kết quả – lớp nhận xét bài bạn.
3/bDành cho HS khá giỏi
-2 HS nêu..
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Tập làm văn
Luyện tập tả người
 (Dựng đoạn mở bài)
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
 - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
 - Có ý thức: Tình thương yêu giữa con người với con người.
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng phụ GV ghi sẵn 2 kiểu mở bài.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : Bài đầu học kì II, GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS và nhắc nhở các em học tốt môn này.
3) Bài mới :
 a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài:
 Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: Mời em đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
 - Cho HS làm bài cá nhân theo gợi ý:
 § Đọc kĩ 2 đoạn a, b.
 § Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau.
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận và gắn bảng phụ GV ghi sẵn 2 kiểu mở bài.
* Bài 2: Mời em đọc 4 đề bài.
- Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 + Mỗi em chọn 1 trong 4 đề bài.
 + Viết hai đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và theo kiểu gián tiếp.
- Gọi HS đọc to đoạn văn vừa viết được – GV nhận xét, khen những HS có đoạn viết hay, súc tích.
4) Củng cố :
 - Thế nào là đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp? Kiểu gián tiếp?
 -GDHS: Tình thương yêu giữa con người với con người. 
5) Dặn dò: 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
- Hát 
- HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (sách, vở)
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc to.
- HS làm bài theo gợi ý.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc to đoạn mở bài vừa viết được – Lớp nhận xét, bổ sung
-2HS đọc to 4 đề bài.
- HS viết 2 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp (theo1 trong 4 đề bài đã cho).
- 5 HS nối tiếp nhau đọc to đoạn văn vừa viết được – Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Mĩ thuật (GV chuyên dạy)
SINH HOẠT LỚP
Mục tiêu 
-Nhận xét về các hoạt động của lớp trong tuần.
-Xây dựng được kế hoạch hoạt động của tuần tới.
I. Ổn định tổ chức:
 Lớphát tập thể.
 II.Tiến hành sinh hoạt:
 1) Nêu mục đích, lí do sinh hoạt 
 2 Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua:
 Lớp trưởng giới thiệu lần lượt các bạn tổ trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm các hoạt động của tổ mình. 
 Thảo luận: Các thành viên tham gia đĩng gĩp ý kiến,bổ sung, giải đáp thắc mắc.
 Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở
 3. Phổ biến cơng tác đến:
 Phổ biến cơng tác tuần tới
-Duy trì nề nếp lớp,khơng đi học muộn,nghe thơng báo thời tiết kịp thời.
 4.Ơn nội dung chương trình RL đội viên, tuyên truyền Đội
 Đội tuyên truyền măng non điều khiển
	- Ơn tiểu sử Bác Hồ.
 	- Ơn tiểư sử Đinh Bộ Lĩnh.
	- Ơn tiểu sử anh hùng chi đội mang tên: Kim Đồng
 5. Sinh hoạt vui chơi:
	Tập bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh.
 6. Nhận xét tiết sinh hoạt:
-GVCN nhận xét giờ sinh hoạt
 - Học tập : HS đã giữ vững được nề nếp học tập sau khi thi, tuy vậy vài em vẫn 
 cịn thiếu tập trung khi cơ giảng bài
 - Kỉ luật: Tác phong tốt, em An đã khắc phục được khuyết điểm.
 - Lao động: Tốt
 - Văn thể mĩ: Đã biết hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh nhưng cũng cịn một số em chưa thuộc.
Toán
Tiết 93: Luyện tập chung.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
 - Giải toán có liên quan đến tính diện tích và tỉ số phần trăm.
 Bài tập cần làm: 1, 2.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.
 - Có ý thức: Kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó.
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? Ví dụ.
3) Bài mới:
a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập chung.
b)Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 + Em hãy nhắc lại cách tính diện tích của hình tam giác.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng: Kết quả: a) S = 6 cm2 
 b) S = 2 m2 
 c) S = dm2 
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 + GV vẽ hình sgk/95 lên bảng. 
 + Mời em nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang.t: Bấm số thứ nhất -
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
 Đáp số: 1,68 dm2 
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
 +Bài tập yêu cầu gì?
 + GV vẽ hình sgk/95 lên bảng. 
 + Mời em nhắc lại cách tính diện tích hình thang.t: Bấm số thứ nhất -
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
 Đáp số: a) 480 cây đu đủ.
 b) 120 cây.
4) Củng cố :
 + Muốn tính diện tích hình tam giác, hình thang ta làm thế nào? Ví dụ.
 + GDHS: Kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó.
5) Dặn dò:
+ GV nhận xét cụ thể tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị bài: Hình tròn. Đường tròn.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS đáp.
- 3HS làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS nêu.
- Lớp quan sát hình, 2 HS đọc các số đo.
- 2 HS nêu.
- 1HS giải trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
B3: Dành cho HS khá giỏi
-1 HS đọc to.
- Lớp quan sát hình, 2 HS đọc các số đo.
- 1 HS đáp.
-1HS giải trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2 HS nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc