MỤC TIÊU :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. ( khơng cần giải thích lí do ) .
-Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
(cu hỏi 4)
-Gio dục Hs cĩ ý thức l người công nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì và các đồ dùng học tập khác.
TUẦN 19 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. ( khơng cần giải thích lí do ) . -Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4) -Giáo dục Hs cĩ ý thức là người cơng nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần đọc diễn cảm. 2. Học sinh : SGK, bút chì và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. H đ 1 : Luyện đọc ( 10 phút ) *MT: Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc phân vai. - GV yêu cầu 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - GV treo tranh lên bảng. - GV chia 3 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến làm gì? + Đoạn 2 : Tiếp theo đến này nữa. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - GV sửa lỗi cho những em đọc chưa phù hợp. - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần Chú giải SGK. - GV kết hợp giải nghĩa một số khó. - GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng. * Kết luận : Bài này cần đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huyống kịch. b. Hđ 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút ) * Mt : HS biết trả lời các câu hỏi SGK để hiểu nội dung của bài. + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? * Kết luận : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. c. H đ 3 : Luyện đọc diễn cảm. *MT: HS biết đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn đọc diễn cảm. - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS. - GV tuyên dương những em đọc hay nhất. HĐNT: - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài nhiều lần. - Chuẫn bị phần tiếp theo. - HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - HS quan sát tranh minh họa bài văn. - HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo hướng dẫn. - Nhiều tốp HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK. - HS đọc theo cặp -2 em đọc cả bài. - HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi : + Tìm việc làm ở Sài Gòn. + Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? + Anh Lê gặp anh Thành để báo tin nhưng anh Thành lại không nghĩ tới điều đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Sở dĩ như thế là vì mỗi người đeo đuổi một ý nghĩ khác nhau. - 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch. - Một vài HS thi đọc sắm vai trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm thể hiện phù hợp nhất. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. -Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lịng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và 3 . -Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). -Giáo dục Hs cĩ ý thức là người cơng nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần đọc diễn cảm. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. H đ 1 : Luyện đọc ( 10 phút ) *MT: Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc phân vai. - GV yêu cầu 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - GV treo tranh lên bảng. - GV chia 2 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu đến say sóng nữa. + Đoạn 2 : Phần còn lại. - - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần Chú giải SGK. - GV kết hợp giải nghĩa một số khó. - GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng. - GV đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. *đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. b. H đ 2 : Tìm hiểu bài.( 10 ph ) *MT: Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK để hiểu nội dung của bài. + Giữa anh Lê và anh Thành có gì khác nhau? + Quyết tâm đi cứu nước của anh Thành thể hiện qua những cử chỉ, lời nói nào? + “ Người công dân số Một” trong câu chuyện này là ai? Vì sao như vậy? Kết luận : Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. c. H đ3 : Luyện đọc diễn cảm. *MT: HS biết đọc với giọng thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn đọc diễn cảm. - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS, tuyên dương những em đọc hay nhất. - GV 3.HĐNT: - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài nhiều lần. - Chuẫn bị bài sau. HS đọc phân vai phần 1. - HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - HS dò theo. - HS quan sát tranh minh họa bài văn. - HS lấy bút chì đánh dấu từng đoạn theo hướng dẫn. - Nhiều tốp HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. - Nêu các từ khó trong phần Chú giải SGK. - HS đọc theo cặp -2 em đọc cả bài. + Anh Lê : tự ti, cam chịu. Anh Thành : rất tin tưởng con đường mình chọn : ra nước ngoài để học cái mới về cứu dân, cứu nước. + Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lựcTôi muốn sang nước họcứu dân mìnhLàm thân nô lệđược không, anh? Cử chỉ : Xòe hai bàn tay ra : Tiền đây chứ đâu? + Chính là Nguyễn Tất Thành, vì ý thức là một công dân của đất nước được thức tỉnh rất sớm ở Người. Ông đã thành công trong việc cứu dân, cứu nước. - 2 HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn của bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch. - Một vài HS thi đọc sắm vai trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm thể hiện phù hợp nhất. TUẦN 20 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I/MỤC TIÊU: KN: §äc lưu lo¸t, diƠn c¶m bµi v¨n. BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt. KT: HiĨu nghÜa c¸c tõ khã trong bµi : thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu.. HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn: Thái sư trần thủ Độ là ngưòi gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (trả lời các câu hỏi trong SGK). TĐ: Cảm phục cách cư xử của thái sư Trần Thủ Độ. II/CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh ho¹ bµi häc trong SGK. HS: Xem trước bài III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: Cho HS hát (1 phút) 2. Bài cũ: (4 phút) - Y/c HS ®äc vµ nªu néi dung bµi: Người c«ng d©n sè Một. Nêu nội dung chính của đoạn kịch. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bµi míi: a/ Giíi thiƯu bµi : (1 phút) - GV nªu néi dung yªu cÇu cđa tiÕt häc. b/ HD h/s luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi : (30 phút) Luyện đọc đoạn 1 - GV ®äc diƠn c¶m bµi v¨n. - GV chia ®o¹n : §o¹n 1: tõ ®Çu cho ®Õn «ng mêi tha cho §o¹n 2: tõ mét lÇn kh¸c ®Õn lấy vàng lụa thưởng cho. §o¹n 3: phÇn cßn l¹i. - Gv cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK. Vµ tranh treo trªn b¶ng. - Gv gäi h/s ®äc bµi. HD luyƯn ®äc: - GV cho H/S luyƯn ®äc. - Gäi HS ®äc ®o¹n 1. Gv kÕt hỵp giĩp hs luyện phát âm từ khó HS phát âm sai. - Giải nghĩa từ khó Giảng nghĩa thêm 1 số từ ngữ mới: Khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành. GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi đoạn 1. H : Khi cã người muèn xin chøc c©u đương TrÇn Thđ §é ®· lµm g× ? - GV nhËn xÐt bỉ sung. - Gäi mét hs ®äc l¹i đoạn v¨n. Gv HD h/s luyƯn ®äc diƠn c¶m - Tõng cỈp H/s luyƯn ®äc, sau ®ã cho HS thi ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n. §o¹n 2 : - Gv gäi HS ®äc ®o¹n 2 - GV kÕt hỵp sưa lçi vµ giĩp hs hiĨu ý nghÜa c¸c tõ khã trong ®o¹n. H : Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao? - GV theo dâi nhËn xÐt. §o¹n 3: - Gv gäi HS ®äc ®o¹n 3. - Gäi hs ®äc c¸c tõ trong phÇn chĩ gi¶i. Giải nghĩa thêm từ: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng. - GV hái : + Khi biÕt cã viªn quan t©u víi vua r»ng m×nh chuyªn quyỊn, TrÇn Thđ §é nãi thÕ nµo? - GV nhËn xÐt sưa sai . - Nªu ý nghÜa bµi häc ? - Gv nhËn xÐt bổ sung. Giáo dục: sống kỉ cương, nghiêm khắc với bản thân, cư xử công bằng với người khác. 4. Cđng cè dỈn dß : (4 phút) -Yªu cÇu HS nh¾c l¹i ý nghÜa cđa chuþªn. - Gv nhËn xÐt tiÕt häc .dỈn hs vỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. - H¸t. - 4 HS đọc phân vai - HS nghe . Nhắc lại tựa - HS nghe. - HS nghe - HS quan s¸t. - HS ®äc nèi tiÕp. - HS luyƯn ®äc tiÕp nèi ®o¹n - HS luyƯn ®äc theo cỈp. - HS đọc chú giải trong sgk. Khinh nhờn: coi thường Kể rõ ngọn ngành: nói rõ đầu đuôi sự việc. 1 HS ®äc toµn bµi. - HS thảo luận, phát biểu + TrÇn Thđ §é ®ång ý nhưng yªu cÇu chỈt mét ngãn ch©n người ®ã ®Ĩ ph©n biƯt víi nh÷ng c©u đương kh¸c. - HS nghe. - 2 HS ®äc ®o¹n 2. - §äc c¸c tõ trong phÇn chĩ gi¶i. -=> không những không trách móc mà còn thưởng vàng lụa. - 3 HS ®äc theo c¸ch ph©n vai. HS đọc Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và tự quyết định mọi việc. Hạ thần: quan lại tự xưng khi nói với vua. Tâu xằng: tâu sai sự thật + TrÇn Thđ §é cư xư nghiªm minh, kh«ng v× t×nh riªng, nghiªm kh¾c víi b¶n th©n, luôn đề cao kỉ cương phép nước. - HS ®äc ®o¹n 3 theo c¸ch ph ... tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ? Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ? Giải nghĩa từ : Pô-pốp , sáng suốt , lặng người , vô nghĩa . c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Pô - pốp bảo tôi: những -đứa- trẻ -lớn -hơn ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . 4. Củng cố ,: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài . 5 / Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. Hát vui -2HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học trên đường , trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài thơ. -HS đọc thành tiếng nối tiếp . Luyện đọc từ khó đọc Đọc lượt 2 -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : _HS lắng nghe -1HS đọc + câu hỏi -Nhà thơ Đỗ Trung Lai và Pô- pốp -Anh hãy nhìn xem , Anh hãy nhìn xem! Ngạc nhiên , vui sướng . -Hình ảnh của Pô - pốp lạ . Ngựa , khăn quàng lạ . -1HS đọc lướt + câu hỏi . -1HS đọc đoạn + câu hỏi -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -HS nêu :Tình cảm yêu mến , trân trọng trẻ thơ . TUẦN 35 ƠN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 1) MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy , lưu loát các bài tập đọc đã học , tốc đọc khoảng 120/ phút : đọc diễn cảm được đoạn thơ , đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ , vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2 . Hs khá giỏi : đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật , biết nhấn giọng những từ ngữ , hình ảnh mang tính nghệ thuật . II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lịng trong 15 TUẦN. 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong 3 kiểu câu kể đã nêu. 1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?” 4 tờ phiếu khổ to để HS làm bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài HS lắng nghe Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp Cho HS lên bốc thăm GV cho điểm GV dặn những HS kiểm tra chưa đạt về luyện đọc để TIẾT sau kiểm tra HS lên bốc thăm + trả lời câu hỏi trong phiếu HS lắng nghe Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ GV phát giấy cho 2 HS làm bài Cho HS trình bày Nhận xét + chấm một số bài viết hay 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét TIẾT học. Dặn HS xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho TIẾT Ơn tập sau. HS lắng nghe HS thực hiện ƠN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 2) MỤC TIÊU: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu bài tập 2 . II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng (như TIẾT 1). 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ. 1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hồn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của BT. 3 ® 4 tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài HS lắng nghe Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp Cho HS lên bốc thăm GV cho điểm HS lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trang ngữ GV phát phiếu cho 3 HS làm bài Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét TIẾT học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa ơn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc – học thuộc lịng hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho TIẾT Ơn tập sau. HS lắng nghe HS thực hiện ƠN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 3) I.MỤC TIÊU: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của bài tập 2, bài tập 3 . *KNS: - Thu thập, xử lí thơng tin: lập bảng thống kê - Ra quyết định(lựa chọn phương án) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng (như TIẾT 1). Bút dạ và 4 ® 5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở BT2 để HS điền số liệu. Chú ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập được bảng thống kê. (Xem mẫu bảng thống kê ở dưới). 2 ® 3 tờ phiếu viết nội dung BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài HS lắng nghe Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp Cho HS lên bốc thăm GV cho điểm HS lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài văn GV nhắc lại yêu cầu BT Cho HS làm bài. Cho HS trình bày GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay, đúng yêu cầu 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét TIẾT họ, khen những HS đạt điểm cao bài kiểm tra. Về nhà học thuộc lịng những câu, khổ thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. HS lắng nghe HS thực hiện ƠN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 4) I MỤC TIÊU: Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập ) đúng thể thức , đầy đủ nội dung cần thiết *KNS: - Ra quyết định - Giải quyết vấn đề - Xử lí thơng tin. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở bài tập (nếu cĩ) Phiếu phơ tơ mẫu biên bản (nếu cĩ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài HS lắng nghe Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài văn. GV nhắc lại yêu cầu. Cho HS làm bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hồng? + Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản? GV chốt lại kết quả đúng. GV dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên. Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản. GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đĩng vai thư kí) Cho HS trình bày GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp. 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS làm bài HS trả lời HS trả lời HS trả lời Lắng nghe HS trao đổi thống nhất về mẫu biên bản HS đọc biên bản mẫu HS dựa theo mẫu viết biên bản Cho trình bày Lớp nhận xét Nhận xét TIẾT học. Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. Dặn những HS chưa cĩ điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ơn để TIẾT sau kiểm tra. HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện ƠN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 5) MỤC TIÊU: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ , tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ .. Hs khá giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được . II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lịng (như ở TIẾT 1). Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài HS lắng nghe Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài văn. GV nhắc lại yêu cầu. Cho HS làm bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hồng? + Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản? GV chốt lại kết quả đúng. GV dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên. Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản. GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đĩng vai thư kí) Cho HS trình bày GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp. 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS làm bài HS trả lời HS trả lời HS trả lời Lắng nghe HS trao đổi thống nhất về mẫu biên bản HS đọc biên bản mẫu HS dựa theo mẫu viết biên bản Cho trình bày Lớp nhận xét Nhận xét TIẾT học. Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. Dặn những HS chưa cĩ điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ơn để TIẾT sau kiểm tra. HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện ƠN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 6) MỤC TIÊU: Nghe – Viết chính xác đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ , tốc đọ viết khoảng 100 chữ / 15 phút , trình bày đúng thể thơ tự do . Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ trẻ con ở Sơn Mỹ II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết 2 đề bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn chính tả GV đọc bài chính tả một lượt + Bài chính tả nĩi gì? Cho HS đọc lại bài chính tả HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc từng dịng cho HS viết HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc bài chính tả một lượt Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung + cho điểm HS lắng nghe HS trả lời HS đọc lại bài chính tả HS gấp SGK + viết chính tả HS lắng nghe HS tự sốt lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi Cho HS đọc yêu cầu + câu a, b GV giao việc Cho HS làm bài Cho HS trình bày Nhận xét + khen những HS viết đúng, hay 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét TIẾT học. Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. Dặn HS chuẩn bị giấy bút + ơn tập để kiểm tra cuối năm. HS lắng nghe HS thực hiện ƠN TẬP CUỐI NĂM( TIẾT 7) MỤC TIÊU: Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng HKII ( nêu ở tiết 1 ) II, ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to phơ tơ các bài tập). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài HS lắng nghe Cho HS đọc bài GV giao việc 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe HĐ 1: Cho HS làm BT1: GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HS đọc yêu cầu BT Lắng nghe HS làm bải HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét TIẾT học Dặn HS về nhà xem lại bài đã làm + chuẩn bị cho TIẾT Kiểm tra sau HS lắng nghe HS thực hiện KIỂM TRA CUỐI NĂM (ĐỀ DO PHỊNG GD RA)
Tài liệu đính kèm: