Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Thanh Thuận

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Thanh Thuận

TẬP ĐỌC

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3.

3. Thái độ:

 - HS thấy được lòng nhiệt thành của một thanh niên yêu nước.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu cĩ).

- Bảng phụ.

 

doc 143 trang Người đăng hang30 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Thanh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ 1
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
2. Kĩ năng: 
- 	Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
 -	Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3. 
3. Thái độ: 
 - HS thấy được lòng nhiệt thành của một thanh niên yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu cĩ).
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
30’
10’
15’
5’
2’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
1 HS đọc lời giới thiệu.
GV đọc diễn cảm bài văn
HS đọc nối tiếp đoạn (3 đoạn).
Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Yêu cầu HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi
Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp được không?
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
- GV kết luận
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Cho HS đọc phân vai
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa đoạn kịch.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Người công dân số Một (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
HS đọc nối tiếp (2 lượt)
HS đọc chú giải trong SGK
HS đọc theo cặp
1HS đọc toàn bài
Hoạt động lớp, cá nhân .
Cả lớp đọc thầm.
HS trả lời
 Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không.
Vì anh với tôi  chúng ta là công dân nước Việt.
HS trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
3 HS đọc phân vai: anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc theo nhóm 3
2 nhóm lên thi đọc
Lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM 
CHÍNH TẢ
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Kĩ năng: 	- Luyện viết đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: VBT Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
30’
18’
10’
2’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
- GV đọc bài chính tả
Giáo viên hướng dẫn HS viết một số từ dể sai
Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết. Nhắc học sinh chú ý vị trí viết tên bài: Chữ đầu tiên canh lề khoảng 2,3 ô li.
Giáo viên đọc cả bài cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm, chữa.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Động não,Luyện tập, thực hành.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên giao việc và cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3: (BT lựa chọn)
- Chọn câu a cho HS làm bài
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. 
- HS làm bài 
Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
 GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau. 
Hát 
HS lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS theo dõi trong SGK
- 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần.
- Học sinh viết bảng con
Học sinh nghe - viết.
Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. 
Học snh làm bài theo cặp
Học sinh trình bày
Lớp nhận xét
HS thực hiện
HS làm bài cá nhân – trình bày kết quả
Lớp nhận xét
HS ghi kết quả đúng vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU GHÉP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Nắm sơ lượt khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
3. Thái độ: 	
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
32’
15’
4’
13’
4’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
 “ Câu ghép”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
 Bài 1:
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc cho HS
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
	Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV giao việc cho HS và yêu cầu HS làm việc
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
 Bài 3:
Cho HS đọc yêu cầu của câu 3.
- HS làm bài
- HS trình bày kết quả.
Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK 
Cho HS xung phong nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn
- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 
- GV giao việc và cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
 Bài 3:
 HDHS làm bài tương tự bài 2
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
HS lắng nghe
HS đọc cả lớp đọc thầm theo
HS làm việc cá nhân
HS đọc thầm đoạn văn
Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong SGK.
Xác định CN- VN trong từng câu
Một số HS phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
Một số HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân.
Một số HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
3 HS đọc
HS nhắc lai không nhìn SGK
 Hoạt động cá nhân, lớp
1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân
3HS làm bài vào phiếu dán lên bảng lớp
Lớp nhận xét
1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân
Một vài HS phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM
KỂ CHUYỆN
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình Mở rộng ra: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Hết lòng vì công việc, không nên suy bì, so đo.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
+ Học sinh: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
30’
10’
18’
2’
2’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	“Chiếc đồng hồ”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan.
Giáo viên kể chuyện lần 1.
Giáo viên kể lần 2 lần 3.
Giáo viên viết một số từ khó lên bảng.
 Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
Yêu cầu 1: 1HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện
Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
Yêu cầu 2, 3:
Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm.
Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông, sào huyệt, phục binh.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Các nhóm phát b ... t.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Phương pháp: Đàm thoại, động não, luyện tập.
Giáo viên gợi ý cho học sinh.
· Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
· Đó là đặc điểm nào?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Viết nháp bài Đất nước”.
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý những từ ngữ hay viết sai.
Học sinh nghe, viết.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu đề. 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
· Tả tuổi của Bà.
· Bằng cách so sánh với cây bang già.
Học sinh làm bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người. 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc.
2. Kĩ năng: 	- Biết tạo lập câu ghép theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to phô tô BT2.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
12’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Nhận xét, kết luận bài của HS.
Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
1HS đọc thành tiếng.
1HS làm bài trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
Nhận xét bài của bạn
Nối tiếp nhau đặt câu
Hoạt động lớp.
Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu bài văn, nắm vững kiến thức về từ và câu (câu đơn – câu ghép – cách nối các vế câu ghép).
3. Thái độ: 	- Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II.
	Tiết học hôm nay các em sẽ đọc kỹ bài văn “Tình quê hương” trả lời các câu hỏi.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: .
 Kiểm tra tập đọc – học thuộc lịng
v	Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giải thích yêu cầu bài tập 2.
Giáo viên giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
Câu a.
Câu b: Điều gì đã gắn bó tg với quê hương?
 Câu c: Phát phiếu cho HS làm bài.
Tiếp tục cho HS làm câu còn lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2.
Chuẩn bị: “Oân tập giữa HKII”.
- Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đóng vai.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc phần chú giải sau bài.
HS trả lời các câu hỏi
đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mảnh liệt, day dứt.
những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
HS làm bài vào giấy khổ to (có 5 câu ghép).
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc và giải thích.
Học sinh làm bài cá nhân.
4 – 5 học sinh làm bài xong dán bài lên bảng trình bày kết quả
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
	- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII.
2. Kĩ năng: - 	Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) 
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4). 
	Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại các bài tập đọc là bài thơ, là bài văn miêu tả đã đọc trong 9 tuần qua.
4. Phát triển các hoạt động: 
	v Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất.
	v Hoạt động 2: Kể tên các bài tập đọc.
Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chỉnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
Chuẩn bị: 
- Nhận xét tiết học.
+ Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu BT.
1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
Học sinh nói tên bài thơ đã học.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ và giải thích vì sao em thích bài thơ ấy.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung chính ® lập dàn ý ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích ® giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
Học sinh sửa bài vào vở.
 (Lời giải: tài liệu HD).
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biet dung các từ ngữ thich hợp để lien kết câu.
2. Kĩ năng: 	- Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong các bài tập đã cho.
3. Thái độ: 	- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập (tài liệu HD).
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập tiết 2.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.
Giáo viên nhận xét bài củ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu và dùng các từ thích hợp điền vào chỗ tróng để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các biện pháp liên kết câu.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên kiểm tra kiến thức lại.
Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học?
Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu?
Giáo viên mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu học sinh đọc lại.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm kỹ trong đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu.
v	Hoạt động 2: Điền từ thích hợp để liên kết câu.
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy bút cho 3 – 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu các phép liên kết đã học?
Thi đua viết 1 đoạn văn ngắn có dùng phép liên kết câu?
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”.
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân, điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu.
Học sinh làm bài trên giấy xong dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Ví dụ: a) Nhưng b) Chúng
 c) Nắng – ánh nắng. Lư – lừ – chi.
Học sinh nêu.
Học sinh thi đua viết ® chọn bài hay nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docGATV5 CKTKN tuan 19 den 28.doc