Thứ 2
Ngày soạn: 3/1/2011 Tập đọc
Ngày dạy: 10/12/2011 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I- YấU CẦU
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ khú trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thỏi sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vỡ tỡnh riờng mà làm sai phộp nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1) Ổn định
2) Kiểm tra
- 4 HS phân vai đọc diễn cảm phần II vở kịch: Người công dân số Một.
- 1 em nhắc lại nội dung vở kịch.
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài:
* HĐ 1: Luyện đọc:
- 1 em đọc toàn bài;
- GV chia đoạn bài văn (3 đoạn).
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài (2 lượt).
- GV kết hợp hdẫn HS:
+ Luyện đọc : Linh Từ Quốc Mẫu, ngọn ngành, chuyên quyền.
+ Tìm hiểu cách đọc giọng các nhân vật.
+ Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải ở SGK.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Thứ 2 Ngày soạn: 3/1/2011 Tập đọc Ngày dạy: 10/12/2011 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I- YấU CẦU - Đọc lưu loỏt, diễn cảm bài văn. Biết đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật. - Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ khú trong truyện. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thỏi sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiờm minh, khụng vỡ tỡnh riờng mà làm sai phộp nước. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra - 4 HS phân vai đọc diễn cảm phần II vở kịch: Người công dân số Một. - 1 em nhắc lại nội dung vở kịch. 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: * HĐ 1: Luyện đọc: - 1 em đọc toàn bài; - GV chia đoạn bài văn (3 đoạn). - HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài (2 lượt). - GV kết hợp hdẫn HS: + Luyện đọc : Linh Từ Quốc Mẫu, ngọn ngành, chuyên quyền. + Tìm hiểu cách đọc giọng các nhân vật. + Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải ở SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * HĐ 2: Tỡm hiểu bài: - Đoạn 1: HS đọc thầm đoạn văn, trả lời cõu hỏi 1. + Khi cú người muốn xin chức cõu đương, Trần Thủ Độ đó làm gỡ ? - Đoạn 2: HS đọc thầm đoạn 2, trả lời cõu hỏi 2. + Trước việc làm của người quõn hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao ? - Đoạn 3: HS đọc thầm, thảo luận nhúm đụi, trả lời cõu hỏi 3. + Khi biết cú viờn quan tõm với vua rằng mỡnh chuyờn quyền, Trần Thủ Độ núi thế nào ? - HS đọc thầm cả bài, trả lời cõu 4. + Em học tập được ở Trần Thủ Độ điều gì? - GV gợi ý để HS rỳt nội dung bài. c) Luyện đọc diễn cảm: - 3 em nối tiếp đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3: - HS nhắc lại cách đọc giọng các nhân vật. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm theo cách phân vai - Lớp cùng GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất, bạn đọc hay nhất. 4) Củng cố-dặn dũ - HS nhắc lại ý nghĩa cõu chuyện. - GV nhận xột tiết học. -------- a & b --------- Toán LUYỆN TẬP I- YấU CẦU Giúp HS rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra 2 HS nhắc cỏch tớnh chu vi hỡnh trũn 3) HD HS làm bài tập * Bài 1: Tớnh chu vi hỡnh trũn cú bán kính r: - Cõu a, b: HS làm vào bảng con (Vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn theo bán kính). - Cõu c: 1 HS khỏ, giỏi thực hiện ở bảng. cả lớp làm vào nhỏp. - GV kiểm tra, nhận xột kết quả và yêu cầu một số em nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn. *Bài 2: Tớnh đường kớnh hoặc bỏn kớnh hỡnh trũn khi biết chu vi của nú. - 1 em nêu yêu cầu bài tập, lớp suy nghĩ giải bài toỏn vào vở. - 2 HS giải ở bảng. - GV chấm một số vở, nhận xột bài làm ở bảng. *Bài 3: Giải toỏn - 1 em nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nhận thấy bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được quảng đường đúng bằng chu vi của bánh xe, bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp đi được quảng đường dài bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. - HS giải vào vở, HS khỏ, giỏi giải cõu b. *Bài 4: ( HS khỏ, giỏi) - HS lần lượt thực hiện cỏc thao tỏc sau: Tớnh chu vi hỡnh trũn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) Tớnh nửa chu vi hỡnh trũn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Tớnh chu vi hỡnh H: 9,42 + 6 = 15,42 9cm) - HS khỏ, giỏi nờu đỏp ỏn và giải thớch. 4) Củng cố-dặn dũ - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà chuẩn bị tiết sau: Diện tớch hỡnh trũn. -------- a & b --------- Địa lí Châu á (tiếp theo) I- YấU CẦU: HS biết: - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân Châu á; ý nghĩa của những hoạt động này. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ, nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân Châu á. - Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bản đồ tự nhiên Châu á. Bản đồ các nước Châu á. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra 2 HS nờu vị trớ địa lý và đặc điểm tự nhiờn của chõu Á. 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tỡm hiểu bài 3. Cư dân Châu á *Hoạt động 1: làm việc cả lớp - HS quan sát bảng số liệu và so sánh dân số Châu á với dân số các châu lục khác để nhận biết biết Châu á có số dân đông nhất thế giới - HS quan sát Hình 4 SGK để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. - GV bổ sung: người dân ở khu vực có khí hậu ôn hoà thường có màu da sáng, ở vùng nhiệt đới có màu da sẫm. - Dù có màu da khác nhau nhưng mọi người đều có quyền sống, học tập và lao động như nhau. - GV kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới, phần lớn dân cư Châu á da vàng và đông tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. 4. Hoạt động kinh tế. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. - HS nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô ... - GV bổ sung để HS biết thêm một số hoạt động sản xuất khác như trồng cây công nghiệp, chăn nuôi và chế biến thuỷ sản, hải sản... - GV kết luận: Người dân Châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô .... 5. Khu vực Đông Nam á. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - HS quan sát hình 3 và 5, SGK. Xác định lại vị trí địa lý khu vực Đông Nam á (Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển.) - GV yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam để từ đó thấy được sản xuất lúa gạo, trồng cây công nghiệp , khai thác khoáng sản là các ngành quan trọng của các nước Đông Nam á. - GV kết luận: Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. 4. Củng cố, dặn dò - HS nắm nội dung bài học - Dặn HS về nhà xem trước bài: Các nước làng giềng của Việt Nam. -------- a & b --------- Khoa học: Sự biến đổi hoá học (Tiếp theo) I- YấU CẦU: Sau bài học, HS biết : Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Nến, giấm, giấy trắng. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra 2 HS trả lời cõu hỏi: - Thế nào là sự biến đổi húa học ? - Cho vớ dụ. 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tỡm hiểu bài * Hoạt động 1: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” - Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu trong SGK trang 80. - Bước 2: Làm việc cả lớp Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. * Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin trong SGK - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động: Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi ở SGK. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. + Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 4) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS chuẩn bị trước bài sau: Năng lượng. -------- a & b --------- Thứ 3 Ngày soạn: 4/1/2011 Tập làm văn Ngày dạy: 11/1/2011 TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I- YấU CẦU HS viết được một bài văn tả người cú bố cục rỏ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sỏt riờng, dựng từ, đặt cõu đỳng, cõu văn cú hỡnh ảnh cảm xỳc. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng lớp viết đề bài III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài Đề bài: Chọn một trong các đề bài sau: 1. Tả một ca sĩ đang biểu diễn. 2. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. 3. Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện mà em đã đọc. - HS đọc 3 đề bài trờn bảng. - GV giỳp HS hiểu yờu cầu của đề bài: + Cỏc em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đó cho 1 đề hợp nhất với mỡnh. + Nếu chọn tả một ca sĩ thỡ chỳ ý tả ca sĩ đú đang biểu diễn. + Nếu chọn tả một nghệ sĩ hài thỡ chỳ ý tả tài gõy cười của nghệ sĩ đú. + Nếu chọn tả một nhõn vật trong truyện đó đọc thỡ phải hỡnh dung, tưởng tượng rất cụ thể về nhõn vật (hỡnh dỏng khuụn mặt...) khi miờu tả. + Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tỡm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đó xõy dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người. - Một vài em nói về đề bài mình chọn c) HS làm bài d) GV thu bài. 4. Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV : Lập chương trỡnh hoạt động -------- a & b --------- Toán DIỆN TÍCH HèNH TRềN I- YấU CẦU: Giỳp HS : - Nắm được quy tắc, cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn. - Biết vận dụng để tớnh diện tớch hỡnh trũn. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Com pa, bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra 2 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào nhỏp: Tớnh chu vi hỡnh trũn cú bỏn kớnh r: a) r = 2m; b) r = 3m. 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tỡm hiểu bài * HĐ 1: Giới thiệu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn. - GV giới thiệu qui tắc tớnh diện tớch hỡnh trũn như ở SGK. - HS dựa vào qui tắc để thiết lập công thức tính diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14 * HĐ 2: Thực hành. Bài 1: Tớnh diện tớch hỡnh trũn cú bỏn kớnh r: - HS làm bài a, b vào bảng con. - HS khỏ, giỏi làm bài c. - GV nhận xột, kết luận. Yờu cầu HS nhắc lại qui tắc vừa học. Bài 2: Tớnh diện tớch hỡnh trũn cú bỏn kớnh d: - HS làm bài a, b vào vở. - 2 HS làm ở bảng. - GV chấm một số vở. - GV lưu ý trường hợp c: chuyển phân số về số thập phân rồi tính. - 1 HS khỏ làm bài c ở bảng lớp. Bài 3: Giải toỏn: - HS vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trũn, tự giải vào vở. - 1 em làm bảng lớp. - GV nhận xột, kết luận: Diện tích mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14 = 3218,5 Đáp số: 3218,5 cm2 4) Củng cố, dặn dò: - 2 em nhắc lại qui tắc tính diện tích hình tròn. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà chuẩn bị tiết sau luyện tập. -------- a & b --------- Lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiếnbảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) I- YấU CẦU: HS biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian. - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra + Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm m ... GV lưu ý HS: Bài này cú 3 yờu cầu: Tỡm cõu ghộp. Xỏc định vế cõu. Tỡm cặp quan hệ từ trong từng cõu ghộp. - HS gạch dưới cỏc cõu ghộp tỡm được. Phõn tớch cỏc vế cõu bằng gạch chộo, khoanh trũn cặp quan hệ từ. - HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. Bài 2: - 2 HS đọc yờu cầu bài tập. Lớp theo dừi SGK. - GV nhắc HS chỳ ý 2 yờu cầu của bài tập: + Khụi phục lại từ bị lược trong cỏc cõu ghộp. + Giải thớch vỡ sao tỏc giả cú thể lược bớt những từ đú. - HS suy nghĩ, phỏt biểu ý kiến ( HS khỏ, giỏi giải thớch). - GV dỏn lờn bảng tờ phiếu ghi hai cõu văn bị lược bớt từ trờn bảng. - HS lờn bảng khụi phục lại từ bị lược, đọc lại lời giải đỳng. Bài 3: - HS đọc yờu cầu bài tập. - GV gợi ý: dựa vào nội dung của 2 vế cõu cho sẵn, cỏc em xỏc định quan hệ giữa 2 vế cõu. Tỡm quan hệ từ thớch hợp để điền vào chỗ trống. - GV dỏn lờn bảng lớp 3 tờ phiếu đó viết 3 cõu văn. - HS lờn bảng thi làm bài. - Cả lớp và giỏo viờn nhận xột, chốt lại lời giải đỳng 4) Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I- YấU CẦU Giỳp HS rốn lĩ năng tớnh chu vi, diện tớch hỡnh trũn. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Com pa, bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra 2 HS lờn bảng tớnh diện tớch hỡnh trũn cú chu vi: r = 4cm ; r =2.5dm. 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện tập Bài 1: Giải toỏn. HS vận dụng cụng thức tớnh chu vi, diện tớch hỡnh trũn để giải bài toỏn. - 2 HS đọc đề bài - HS suy nghĩ tỡm hướng giải bài toỏn: Độ dài của sợi dõy thộp chớnh là tổng chu vi cỏc hỡnh trũn cú bỏn kớnh 7cm và 10cm. - HS giải bài toỏn vào vở, 1 HS giải ở bảng lớp. - Lớp cựng GV nhận xột, chốt kết quả đỳng: Độ dài của sợi dõy thộp là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm) Bài 2: Giải toỏn. - HS đọc bài toán, suy nghĩ, nêu hướng giải bài toán. - 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở. - GV chấm một số vở, nhận xột bài làm ở bảng. Giải Bỏn kớnh của hỡnh trũn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hỡnh trũn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) 15cm Chu vi của hỡnh trũn bộ là: 60cm 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hỡnh trong lớn dài hơn chu vi hỡnh trũn bộ là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đỏp số: 94,2 cm Bài 3: - HS đọc bài toán, cùng GV tìm hiểu cách giải - GV giúp HS hiểu : Diện tớch hỡnh đó cho là tổng diện tớch hỡnh chữ nhật và hai nữa hỡnh trũn. Muốn tớnh S hỡnh đú, ta phải tớnh S hỡnh chữ nhật và S 2 nữa hỡnh trũn. - 2 HS giải thi đua ở bảng. - GV nhận xột, kết luận. Bài 4: (HS khỏ, giỏi) - GV giúp HS hiểu: Diện tớch phần đó tụ màu là hiệu của diện .o tớch hỡnh vuụng và diện tớch của hỡnh trũn cú đường kớnh là 8cm. - HS làm bài vào nhỏp. - HS giỏi nờu kết quả và giải thớch. (Khoanh vào A) 4) Củng cố-dặn dũ - GV nhận xột tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập ở VBT, chuẩn bị bài “Biểu đồ hỡnh quạt”. -------- a & b --------- Chớnh tả (Nghe –viết) CÁNH CAM LẠC MẸ I- YấU CẦU - Nghe - viết đỳng chớnh tả bài thơ Cỏnh cam lạc mẹ. - Luyện viết đỳng những từ ngữ cú õm chớnh o / ụ. - GDBVMT: GD tỡnh cảm yờu quý cỏc loài vật trong mụi trường thiờn nhiờn, nõng cao ý thức BVMT II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra HS viết bảng con: chỉ huy; khởi nghĩa; giặc; Vàm Cỏ . 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài chớnh tả: Cỏnh cam lạc mẹ. HS theo dõi SGK. - HS nờu nội dung bài thơ. - GV GDBVMT. - HS đọc thầm đoạn văn, chỳ ý từ ngữ cú vần, thanh dễ viết sai. - Nhắc HS chỳ ý cỏch trỡnh bày bài thơ. - Đọc cho HS viết bài, đọc lại cho HS dò bài. - GV chấm 7- 10 bài. HS đổi vở soát lỗi cho nhau. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả : * Bài 2b: - 1 em đọc nội dung bài tập trên bảng lớp. - HS thảo luận nhúm đụi, trả lời. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS ghi nhớ để khụng viết sai lỗi chớnh tả những từ ngữ đó ụn luyện. -------- a & b --------- Thứ 6 Ngày soạn: 7/1/2011 Tập làm văn Ngày dạy: 14/1/2011 LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG I- YấU CẦU - Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trỡnh hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đú và cỏch lập chương trỡnh hoạt động núi chung. - Qua việc lập chương trỡnh hoạt động, rốn luyện úc tổ chức, tỏc phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Giấy khổ to. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3) Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dừi SGK. - Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời cõu hỏi: + Cỏc bạn trong lớp tổ chức buổi liờn hoan văn nghệ nhằm mục đớch gỡ? + Để tổ chức buổi liờn hoan, cần làm những việc gỡ? + Lớp trưởng đó phõn cụng như thế nào ? + Hóy thuật lại diễn biến của buổi liờn hoan. - HS nối tiếp nhau phỏt biểu, GV nhận xột, kết luận. * Bài 2: - GV giỳp HS hiểu yờu cầu của bài. - GV chia lớp thành 5 nhúm : phỏt bỳt dạ và giấy cho cỏc nhúm làm bài - Nhúm nào làm xong lờn bảng dỏn. - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xột về nội dung, cỏch trỡnh bày chương trỡnh của từng nhúm. 4) Củng cố, dặn dũ : - GV nhận xột tiết học. - HS nhắc lại lợi ớch của việc lập chương trỡnh hoạt động và cấu tạo 3 phần của một chương trỡnh hoạt động. - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho bài: Lập chương trỡnh hoạt động. -------- a & b --------- Toán GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HèNH QUẠT I- YấU CẦU : Giỳp HS: - Làm quen với biểu đồ hỡnh quạt. - Biết cỏch đọc, phõn tớch và xử lý số liệu trờn biểu đồ hỡnh quạt. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Phúng to biểu đồ hỡnh quạt. - Vẽ sẵn biểu đồ đú vào bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra: Luyện tập chung HS nờu quy tắc tớnh diện tớch và chu vi hỡnh trũn. 3) Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tỡm hiểu bài * Giới thiệu biểu đồ hỡnh quạt. Vớ dụ 1: - HS quan sỏt kĩ biểu đồ hỡnh quạt. - GV nờu đặc điểm của biểu đồ hỡnh quạt như sau: + Biểu đồ cú hỡnh dạng trũn, được chia thành nhiều phần + Trờn mỗi phần của hỡnh trũn đều ghi cỏc tỉ số phần trăm tương ứng. - HS trả lời cõu hỏi: + Biểu đồ núi về điều gỡ ? + Sỏch trong thư viện của trường được phõn làm mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiờu ? Vớ dụ 2: - GV vẽ biểu đồ như ở SGK lên bảng, nêu vớ dụ như ở SGK. - GV hướng dẫn HS: + Có bao nhiêu HS tham gia môn bơi? + Tổng số hs của lớp là bao nhiêu? (Tổng số hs tham gia môn bơi: 32 x 12,5 : 100 = 4 (em)) * Thực hành đọc, phõn tớch và xử lý số liệu trờn biểu đồ hỡnh quạt. Bài 1: - HS nhỡn vào biểu đồ ở sgk: Tớnh tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp - HS làm bài vào vở. 1 em làm ở bảng lớp. - Lớp cựng GV nhận xột, chữa bài, VD: + Số HS thớch màu xanh: 120 x40 : 100 = 48 (em) + Số HS thớch màu đỏ: 120 x 25 : 100 = 30 (em) + Số HS thớch màu trắng: 120 x 20 : 100 = 24 (em) + Số HS thớch màu tím: 120 x 15 : 100 = 18 (em) Bài 2: (HS khỏ, giỏi) - GV hướng dẫn HS nhận biết: Biểu đồ núi về điều gỡ ? - Căn cứ vào cỏc dấu hiệu quy ước: + Cho biết phần nào trờn biểu đồ chỉ số HS giỏi. + Cho biết phần nào trờn biểu đồ chỉ số HS khỏ + Cho biết phần nào trờn biểu đồ chỉ số HS trung bỡnh - HS nối tiếp đọc kết quả. - GV nhận xột, kết luận. 4) Củng cố-dặn dũ - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ----------a & b---------- Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I- YấU CẦU - HS kể được cõu chuyện đó nghe, đó đọc về một tấm gương sống, làm việc theo phỏp luật, theo nếp sống văn minh. - Hiểu và trao đổi được với cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện. - HS nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn. - GDTGĐĐ HCM: GD ý thức chấp hành nội quy. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Sỏch bỏo, truyện đọc lớp 5 viết về cỏc tấm gương sống, làm việc theo nếp sống văn minh. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Ổn định 2) Kiểm tra 2 HS kể lại cõu chuyện Chiếc đồng hồ. 3) Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS kể chuyện - Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài: * Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh - Một HS đọc đề bài, GV gạch dưới các từ quan trọng trong đề bài. - 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý ở SGK. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Một số em nối tiếp giới thiệu câu chuyên mình sẽ kể. c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - 1 em đọc lại gợi ý 1-2 SGK. - HS kể chuyện theo cặp,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các cặp thi kể chuyện trước lớp. - HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - HS kể xong, núi điều cú thể rỳt ra từ cõu chuyện + Nội dung cõu chuyện cú hay, cú mới khụng ? + Cỏch kể. + Khả năng hiểu chuyện của người kể. - Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn nhúm kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt cõu hỏi thỳ vị nhất. 4) Củng cố , dặn dũ: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi biểu dương HS tiến bộ, cố gắng. - Dặn HS đọc trước bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tiết tới. ----------a & b---------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I- YấU CẦU - Đỏnh giỏ hoạt động tuần 20. - Lờn kế hoạch tuần 21. II- NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Đỏnh giỏ của Ban cỏn sự lớp 2. Đỏnh giỏ của GVCN: * Học tập: Đa số cỏc em đều cú ý thức học tốt * Nền nếp: Duy trỡ cơ bản nền nếp lớp tốt, cỏc em nghỉ học đều cú xin phộp. * Vệ sinh: Làm sạch, đep khuụn viờn trường, lớp. Trang phục cỏ nhõn sạch sẽ gọn gàng. 3. Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ. 4. Kế hoạch tuần 21: * Học tập: Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. * Lao động vệ sinh: Tiến hành lao động vệ sinh lớp học, sõn trường. Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ. * Cụng tỏc khỏc: - Thực hiện tốt cỏc phong trào do trường đề ra. - Tiếp tục duy trỡ phong trào nuụi heo đất. -------- a & b --------- NGOÀI GIỜ LấN LỚP CHỦ ĐIỂM: Gỡn giữ truyền thống văn húa dõn tộc. I- YấU CẦU - Tỡm hiểu về lịch sử Giồng Dinh. - Vẽ tranh chủ đề: Tết Nguyờn Đỏng. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Dụng cụ học vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1) Giới thiệu bài. 2) Tỡm hiểu về lịch sử Giồng Dinh. HS giới thiệu lịch sử Giồng Dinh. Cả lớp nhận xột. GV GD HS phải yờu quờ hương, đất nước. Ra sức học tập cũng là yờu quờ hương, dất nước 3) Vẽ tranh - HS vẽ tranh chủ đề: Tết Nguyờn Đỏng. - GV nhận xột, tuyờn dương cỏc em. 4) Củng cố, dặn dũ. - GV nhận xột tiết sinh hoạt. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau . ----------a & b----------
Tài liệu đính kèm: