I / Yêu cầu : HS cần:
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
+ Bán kính của hình tròn.
+ Chu vi của hình tròn.
Bài tập cần làm: 1, 2.
Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.
- Có ý thức: Kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó.
II / Đồ dùng dạy – học :
Bảng nhóm.
III / Hoạt động dạy – học :
Ngày 24/1/2011 HS 1,2,3 thi cuối kỳ 1 Ngày 25/1/2011 HS 4+5 thi cuối kỳ 1 Ngày 26/1/2011 nghỉ rét dưới 10C Ngày soạn : 25/1 Ngày giảng 27/1/2011 Toán Tiết 98: Luyện tập. I / Yêu cầu : HS cần: - Biết tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính của hình tròn. + Chu vi của hình tròn. Bài tập cần làm: 1, 2. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3. - Có ý thức: Kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó. II / Đồ dùng dạy – học : Bảng nhóm. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC : Muốn tính diện tích hình ta làm thế nào? Ví dụ. 3) Bài mới: a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập. b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? + Em hãy nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.. + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng: Kết quả: a) S = 113,04 cm2 b) S = 0,38465 dm2 * Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? + Ta cần tìm gì trước trước khi tính diện tích hình tròn? + Khi biết chu vi muốn tìm bán kính hình tròn ta làm thế nào?t: Bấm số thứ nhất - + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Đáp số: S = 3,14 cm2 * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi. +Bài tập yêu cầu gì? + GV vẽ hình sgk/100 lên bảng. + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.t: Bấm số thứ nhất - + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Đáp số: 1,6014 m2 4) Củng cố : + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào? Ví dụ + GDHS: Kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó 5) Dặn dò: + GV nhận xét cụ thể tiết học. + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Hát. - 2 HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS đáp. - 2HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS nêu. - bán kính hình tròn. - r = C : 3,14 : 2 - 1HS giải trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. Dành cho HS khá giỏi -1 HS đọc to. - Lớp quan sát hình, 2 HS đọc các số đo. - 1 HS đáp. -3 nhóm đôi giải trên bảng trên bảng nhóm, giải xong gắn lên bảng lớp–các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 2 HS nêu. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. Tập làm văn Tiết 38:Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I / Yêu cầu : HS cần : - Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. HS khá giỏi: làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài). - Có ý thức: Nói – viết câu tạo đoạn sinh động, hấp dẫn II / Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ GV ghi sẵn 2 kiểu kết bài. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC : + Thế nào là đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp? Kiểu gián tiếp? + Mời em đọc to đoạn mở bài đã viết được ở tiết trước. 3) Bài mới : a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: Mời em đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân theo gợi ý: § Đọc kĩ 2 đoạn a, b. § Chỉ rõ sự khác nhau giữa 2 cách kết bài. - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận và gắn bảng phụ GV ghi sẵn 2 kiểu kết bài. * Bài 2: Mời em đọc 4 đề bài. - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ: + Mỗi em chọn 1 trong 4 đề bài (sgk/12) + Viết hai đoạn kết bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng. - Gọi HS đọc to đoạn văn vừa viết được – GV nhận xét, khen những HS có đoạn viết hay, súc tích. * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi - Cho HS khá giỏi: tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận 4) Củng cố : - Thế nào là kết bài theo lối mở rộng và không mở rộng? -GDHS: Nói – viết câu tạo đoạn sinh động, hấp dẫn 5) Dặn dò : - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Kiểm tra viết - Hát - 2HS đáp. - 2 HS đọc to. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc to. - HS làm bài theo gợi ý. - 4 HS nối tiếp nhau đọc to đoạn kết bài vừa viết được – Lớp nhận xét, bổ sung -2HS đọc to 4 đề bài. - HS viết 2 đoạn kết bài theo kiểu: mở rộng và không mở rộng (theo 1 trong 4 đề bài đã cho) - 5 HS nối tiếp nhau đọc to đoạn văn vừa viết được – Lớp nhận xét, bổ sung. Dành cho HS khá giỏi -Tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài. - 5 HS nối tiếp nhau đọc to đoạn văn vừa viết được – Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đáp - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Luyện từ và câu. Tiết 38: Cách nối các vế trong câu ghép. I / Yêu cầu : HS cần : - Nắm được cách nối các vế trong câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - Có ý thức: Nói viết linh hoạt, chính xác câu ghép. II / Đồ dùng dạy – học : Bảng nhóm III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC: Thế nào là câu ghép? Ví dụ. 3) Bài mới : a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài Cách nối các vế trong câu ghép. b) Phần nhận xét: - Mời em đọc yêu cầu bài tập 1 và 2. - Cho HS làm bai theo nhóm đôi công việc: · Đọc kĩ 3 câu a, b, c. · Tìm các vế trong 3 câu đó. · Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào? - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. c)Ghi nhớ: Mời em đọc ghi nhớ sgk/13. d)Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1: Mời em nêu yêu cầu và nội dung bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân theo công việc: + Đọc kĩ 3 đoạn a, b, c. + Tìm câu ghép trong mỗi đoạn. + Chỉ rõ cách nối trong các câu ghép. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. * Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ: + Mỗi em viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có 1 câu ghép. + Cách nối câu ghép. - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 4) Củng cố: - Câu ghép thường được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Ví dụ. - Mời em đọc to ghi nhớ sgk/13. - GDHS: Nói viết linh hoạt, chính xác câu ghép. 5) Dặn dò - GV nhận xét cụ thể tiết học . -Dặn HS chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Công dân -Hát. - 3 HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. -2 HS đọc to. - Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao. -3 HS trình bày kết quả – lớp bổ xung. - 4 HS đọc to. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 3 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – Các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - HS viết đoạn văn theo yêu cầu. - 3 HS đọc to đoạn viết của mình-Lớp nhận xét. - 2 HS nêu. -2 HS đọc to ghi nhớ - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe Aâm nhạc GV chuyên dạy Ngày soạn : 26/1 Ngày giảng 28/1/2011 Toán Tiết 99: Luyện tập chung. I / Yêu cầu : HS cần : - Biết tính chu vi và diện tích hình tròn. - Vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi và diện tích của hình tròn. Bài tập cần làm: 1, 2, 3. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 4. - Có ý thức: Kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó. II / Đồ dùng dạy – học : Compa, thước, hình tròn bằng bìa cứng. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC : Em hãy nêu cách tính diện tích hình diện tích hình tròn. 3) Bài mới: a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập chung b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Độ dài của sợi dây thép chính là gì của hình tròn? - Em hãy nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. -Cho HS làm bài - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng: Kết quả: 106,76 cm * Bài 2: GV vẽ hình sgk/100 lên bảng. - Bài tập yêu cầu gì? + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. + HS làm bài – GV nhận xét chữa. Đáp số: 94,2 cm. * Bài 3: GV vẽ hình sgk/101 lên bảng. - Bài tập yêu cầu gì? + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. + HS làm bài – GV nhận xét chữa. Đáp số: 293,86 cm2 * Bài 4: Dành cho HS khá giỏi - Bài tập yêu cầu gì? - (?) Diện tích phần được tô màu được tính bằng cách nào? - Cho HS làm bài. A - Em hãy nêu đáp án mà mình đã chọn và giải thích tại sao chọn đáp án đó – GV nhận xét, chữa theo đáp án Khoanh vào 13,76 cm2 4) Củng cố : + Em hãy nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn, hình chữ nhật. + GDHS: Kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó. 5) Dặn dò: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Giới thiệu biểu đồ hình quạt - Hát. - 2 HSnêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - HS đáp. -1 HS đáp. 1 HS làm trên bảng - Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn - Lớp quan sát hình. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 1HS giải trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 2 nhóm đôi giải trên bảng nhóm rồi gắn lên bảng –các nhóim còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn. Dành cho HS khá giỏi - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đáp. - lớp làm bài. - 2 HS nêu đáp án và giải thích lí do chọn đáp án đó – Lớp nhận xét -2 HS đáp. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. Tập làm văn Tiết 39: Tả người (Kiểm tra viết) I / Yêu cầu : HS cần : - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt, câu đúng. - Có ý thức: Luyện nói – viết văn theo phong cách diễn đạt riêng. II / Đồ dùng dạy – học: HS dụng cụ học tập. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC : Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người. Em hãy nhắc lại 2 cách mở bài và 2 cách kết bài. 3) Bài mới : a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Tả người (Kiểm tra viết) b) Hướng dẫn HS làm bài: - GV ghi bảng và gọi HS đọc to 3 đề bài SGK/21. - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: § Suy nghĩ kĩ chọn 1 trong 3 đề mình thích (chọn ca sĩ thì tả ca sĩ đang biểu diễn, chọn nghệ sĩ hài thì tả tài gây cười) § Sau khi chọn đề bài, suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Mời em giới thiệu đề bài mình đã chọn để tả. c) Cho HS làm bài – GV theo dõi. d) Thu bài. 4) Củng cố : - Bài văn tả người gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? - Em hãy nhắc lại 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài. -GDHS: Luyện nói – viết văn theo phong cách diễn đạt riêng. 5) : Dặn dò - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Lập chương trình hoạt động - Hát - - 1HS nêu. - -2 HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 3 HS đọc to. - Lớp nghe. - 3 HS giới thiệu đề đã chọn. - Lớp làm bài. -HS nộp bài theo tổ. - 2 HS đáp. - 2HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Mĩ Thuật Gv chuyên dạy Sinh ho¹t líp I/ Mơc tiªu: Giĩp c¸c em thÊy ®ỵc u ®iĨm, khuyÕt ®iĨm cđa m×nh. HS cã híng sưa ch÷a khuyÕt ®iĨm. II/ NhËn xÐt chung. GV cho c¸c tỉ trëng nhËn xÐt. Líp trëng nhËn xÐt. GV nhËn xÐt chung. + C¸c em ®· cã ý thøc häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tríc khi ®Õn líp. + NhiỊu em cã ý thøc luyƯn viÕt vµ gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp rÊt tèt. + C¸c em thùc hiƯn tèt nỊn nÕp cđa trêng, líp. + Trang phơ gän gµng, ®Đp. + VƯ sinh trêng líp vµ khu vùc ®ỵc ph©n c«ng s¹ch sÏ. + Cßn mét sè em vÉn cha ch¨m häc,c¸c em nµy cÇn cè g¾ng sang tuÇn sau ch¨m häc h¬n. + Kh«ng cã hiƯn tỵng nghØ häc kh«ng phÐp. + Trªn ®©y lµ mét sè nhËn xÐt cđa c« . HS cho ý kiÕn. III/ Ph¬ng híng tuÇn 22: Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tríc khi ®Õn líp. Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp cđa trêng, líp. NghØ häc cã lÝ do. VƯ sinh c¸ nh©n vµ trêng líp s¹ch sÏ. MỈc ¸o tr¾ng, quÇn sÉm mµu, mị ca l« vµo thø hai. Tập làm văn Lập chương trình hoạt động. I / Yêu cầu : HS cần : - Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK. - Có ý thức: Rèn óc tổ chức, ý thức tập thể. II / Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ GV ghi sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC : - Em hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động. - Lập chương trình hoạt động có ích gì? 3) Bài mới : a)GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Lập chương trình hoạt động. b) Hướng dẫn HS làm bài: - GV ghi bảng và gọi HS đọc to 5 đề bài SGK/32. - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: § Chọn một trong năm đề và lập CTHĐ cho đề bài em đã chọn. § Nếu không chọn 1 trong 5 đề đó em có thể lập một CTHĐ của trường hoặc của lớp mình. - GV gắn bảng phụ ghi sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. - Mời em giới thiệu đề bài mình đã chọn để tả. c) Cho HS làm bài – GV theo dõi. d) Cho HS trình bày: Mời em đọc to CTHĐ của mình vừa lập được – GV nhận xét, ghi điểm và chữa theo bài làm thực tế của HS. 4) Củng cố : - Lập CTHĐ có tác dụng gì? - Em cần lưu ý gì khi lập một CTHĐ? -GDHS: Rèn óc tổ chức, ý thức tập thể. 5) Dặn dò: - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Trả bài văn tả người. - Hát - - 1HS nêu. - -2 HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 3 HS đọc to. - Lớp nghe. - 2 HS đọc to. - 3 HS giới thiệu đề đã chọn. - HS lập CTHĐ theo đề bài đã chọn. -HS trình bày CTHĐ vừa lập được – Lớp nhận xét - 2 HS đáp. - 2HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe.
Tài liệu đính kèm: