Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 1

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 1

Tiết1: Ôn tập , khái niệm về phân số.

I.Mục tiêu:-Giúp hs củng cố khái niệm ban đầu về phân số , đọc viết phân số.

-Ôn tập cách viết thương , viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

II.Các hoạt động dạy và học:

 

doc 57 trang Người đăng hang30 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Thứ hai ngày tháng năm 200
 Toán
Tiết1: Ôn tập , khái niệm về phân số.
I.Mục tiêu:-Giúp hs củng cố khái niệm ban đầu về phân số , đọc viết phân số.
-Ôn tập cách viết thương , viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II.Các hoạt động dạy và học:
32p
8p
7p
17p
3p
1. Bài mới:
A. HD ôn tập khái niệm ban - GV treo miếng bìa 1 ( phân số ).? Đã tô màu mấy phần?
- Tiến hành tương tự với các hình còn lại.
- Gv viết bảng : .
B .HD ôn tập cách viết
số tự nhiên dưới dạng phân 
 a.Viết thương hai phân số 
- GV: Hãy viết thương của phép chia 1:3; 4:10; 9:2 dưới dạng phân số.
? 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào?
 – Hỏi tương tự với phép chia còn lại.
- y/c HS mở SGK và đọc chú ý.
b. Viết mỗi số tự nhiên dưới 
- Hãy viết mỗi số tự nhiên 5; 12 ; 2001 thành PS có MS là 1.
? Khi muốn viết một số TN thành PS có MS là 1 ta làm ntn 
+ Hãy tìm cách viết 1; 0 thành phân số?
+ 1; 0 có thể viết thành phân số thế nào?
C . Luyện tập 
Bài 1 :GV nêu y/c.
Bài 2 : GV cho HS làm bài.
...
Bài 3,4: Hs đọc đề tự làm bài 3.Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học , nhắc nhở HS về nhà ôn bài kĩ.
đầu về phân số.
- HS quan sát và trả lời : Đã tô màubăng giấy. 
- 1 HS lên bảng viết và đọc" hai phần ba ".
-Hs đọc lại các phân số trên.
thương hai số tự nhiên , cách viết 
số.
dưới dạng phân số.
-3 hs lên bảng, lớp làm nháp.
 .
- HS đọc và NX bài làm của bạn.
-... coi là thương của phép chia 1:3.
- HS lần lượt nêu.
 - 4/10 là thương của phép chia 4:10.
 -9/2 là thương của phép chia 9:2.
dạng phân số.
- 1 HS lên bảng viết . lớp viết nháp 
5 = 5/1; 12 = 12/1 .
- HS NX bài làm của bạn.
-Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
 1 số hs lên viết :
1= 3/3; 1= 12/12: 
(TS = MS ; TS = 0, MS # 0)
- HS nhìn SGK nêu ( nhiều em thực hiện ).
- Hs đọc y/c .
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm vở.
- chữa bài.
-HS làm bài, chữa bài.
Đạo đức
Tiết 1 : Em là học sinh lớp 5 
I Mục tiêu : Giúp HS hiểu:
- HS lớp 5 có vị thế mới so với lớp dưới nên cần cố gắng học tập rèn luyện, để xứng đáng là đàn anh trong trường cho HS lớp dưới noi theo .
-HS cảm thấy vui và tự hào về mình là HS lớp 5 và có ý thức học tập , rèn luyện bản thân . Yêu quý trường mình.
-Hiểu được trách nhiệm của mình phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ , phiếu bài tập , bảng kế hoạch
III. Các hoạt động lên lớp:
 -Khởi động(2p) : Hát tập thể : "Em yêu trường em".
*Hoạt động 1(8p) : Quan sát thảo luận 
+ Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của mình, thấy vui và tự hào vì đã là hs lớp 5 
+Cách tiến hành: ? Tranh vẽ gì ? -HS QS tranh. 
 ? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? -HS thảo luận câu hỏi.
 ? HS lớp 5 có gì khác so với hs lớp dưới ? -HS thảo luận cả lớp.
- Theo em ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5? -HS trình bày ý kiến.
 GV kết luận : Các em là HS lớp 5 , lớp 5 là lớp lớn nhất vì vậyHS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS khối khác học tập
 * Hoạt động 2(8p) : Làm bài tập 1 ( SGK ) 
+ Mục tiêu : Giúp hs xác định được nhiệm vụ của hs lớp 5.
+ Cách tiến hành: -GV nêu y/c bài tập . - Thảo luận nhóm 2.
 Gv kết luận : Các điểm a, b, c,d,e - Vài nhóm trình bày
 là nhiệm vụ của hs lớp 5 cần phải 
 thực hiện.
 *Hoạt động 3 (8p): Tự liên hệ ( BT2)
+ Mục tiêu : Giúp hs nhận thức về bản thân và có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 .
 +Cách tiến hành: - HS suy nghĩ và đối chiếu những việc 
 - Y/c HS tự liên hệ. làm của mình so với nhiệm vụ của HS - lớp5.
 - Thảo luận nhóm 2. 
 + GV kết luận : ( Theo y/c ) - 1 số HS tự liên hệ.
 *Hoạt động 4(5p) : Chơi trò chơi phóng viên.
+ Mục tiêu : Củng cố ND bài học. 
+ Cách tiến hành : - HS thay nhau làm phóng viên ( báo TNTP , đài THVN ). 
 - GV gợi ý 1 số câu hỏi. HS trả lời ý nghĩ của mình và có thể hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề trường em. 
 + GV nhận xét và kết luận : ( 3 hs đọc ghi nhớ SGK ) 
 *Hoạt động nối tiếp(4p):
1, Lập kế hoạch phần đầu của bản thân trong năm học này .
2, Sưu tầm các bài thơ , bài hát , bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu.
3, Vẽ tranh về chủ đề trường em . 
Thứ ba ngày tháng năm 200
 Toán 
 Tiết2 : Ôn tập – Tính chất cơ bản của phân số 
 I : Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
 - Biết vận dụng t/c cơ bản của phân số để rút gọn PS, quy đồng mẫu số các PS. 
 II. Các hoạt động dạy – học: 
4p
28p
5p.
9p
14p
3p 
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Hướng dẫn hs ôn tập tính chất VD:; .
+ Lưu ý : ô trống.
 -Nhận xét bài làm của HS.
?Khi nhân(chia) cả tử và mẫu số cúa 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? 
b. ứng dụng tính chất cơ bản của a.Rút gọn phân số:
- Thế nào là rút gọn phân số ? 
 Ghi bảng: .
- HS nhận xét cách rút gọn phân số trên rồi chọn ra cách rút gọn nhanh nhất . VD Cách 2.
b. Ôn quy đồng các phân số:
Ghi bảng: Quy đồng 2 phân số 
 a) và; b) và.
 b)MSC là 35.
 Ta có: .
HS nhận xét cách quy đồng mẫu số ở 2 VD trên có gì khác nhau ?
GV nhấn mạnh 2 cách quy đồng trên 3. c. Luyện tập thực hành:
Bài1 : Rút gọn phân số 
Bài 2 :Quy đồng mẫu số các phân số 
 -Y/c HS tự làm.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau.
 -GV cho HS làm bài.
 -GV chấm bài- chữa bài
3.Củng cố , dặn dò: GV nhận xét giờ học , HS VN làm lại các bài tập.
cơ bản của phân số:
- 2 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vở nháp.
 ; .
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
-.ta được 1 phân số bằng phân số đã cho .
phân số :
-HS nêu quy tắc SGK.
- 2 HS lên bảng , lớp làm nháp. .
hoặc .
- HS nêu lại quy tắc đã học lớp 4.
- 2 HS lên bảng thực hiện , dưới lớp làm nháp.
b)Vì 10: 2 = 5 ta chọn MSC là 10.
Ta có :
 giữ nguyên .
- Vài HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số .
-HS đọc y/c.
- 3 HS lên bảng , lớp làm vở.
- 3 HS lên bảng làm , lớp làm vở.
-Chữa bài và nhận xét bài bạn. 
- HS đọc y/c.
-Làm vào vở.
 ; 
 . 
Kĩ thuật
 Bài 1 : Đính khuy hai lỗ ( T1) 
I. Mục tiêu : - HS cần phải: 
Biết cách đính khuy hai lỗ.
Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình. đúng kỹ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy –học:
Mẫu đính khuy hai lỗ , khuy hai lỗ , một mảnh vải 20cmx 30 , kim chỉ khâu, kéo 
III. Các hoạt động dạy và học: 
3
30p
12p
18p
2p
1. Bài cũ: KT đồ dùng HS.
2. Bài mới: Tiết 1 
GT bài và nêu mục đích của bài học.
*Hoạt động 1: QS NX.
Quan sát mẫu khuy 2 lỗ hình 1a.
GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ.
Em có nhận xét gì về đường chỉ đính khuy? 
- Khoảng cách giữa các khuy ntn? -Khoảng cách giữa các khuy và lỗ khuyết trên 2 vạt áo ntn? 
GV: tóm tắt ND HĐ1 :
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
- Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy ? 
- Gọi 1-2 hs lên thực hiện các thao tác.
- GV quan sát , uốn nắn .
- Nêu cách chuẩn bị đính khuy ? 
- GV: HD kĩ cách đặt khuy điểm vạch dấu , 2 lỗ khuy thẳng 
- HD cách cuốn chỉ quanh khuy.
HD nhanh L2 các bước đính khuy.
-GV QS và HD HS còn làm yếu 
3. Củng cố- dặn dò: -Chốt ND. NX giờ.
 -VN thực hiện tiếp, hoàn chỉnh bài .
-HS QS hình 1b.
-HS nêu.
- QS các khuy đính trên áo , trên vỏ gối.
- đều, thẳng nhau.
- HS đọc lướt ND mục II SGK.
- Vạch dấu các điểm đính khuy , đính khuy vào các điểm vừa vạch dấu .
- Đọc nội dung mục I , QS hình 2.
- 1-2 HS lên bảng thực hiện .
- HS nêu.
- HS thực hiện cách đính khuy.
- 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ trên vải .
 Thứ tư ngày tháng năm 200
Thể dục
Bài 1 : Giới thiệu chương trình – Tổ chức lớp đội hình đội ngũ
 Trò chơi “ kết bạn ".
I. Mục tiêu : 
Yêu cầu HS lớp 5 biết được 1 số ND cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng .
Nắm được 1 số quy định về nội quy trong giờ TD.
Ôn đội hình đội ngũ : cách chào , báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
Trò chơi : Nắm được cách chơi nội quy chơi và hứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
 Sân trường sạch sẽ và đảm bảo an toàn.
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung:
1. Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp , GV nêu nhiệm vụ , yêu cầu bài học .
2. Phần cơ bản :
a. GT và tóm tắt chương trình TD lớp 5.
- Nhắc nhở HS tinh thần học tập và kỷ luật.
b.Phổ biến nội quy, y/c tập luyện 
 GV nhắc nhở: 
c. Biên chế tổ tập luyện :
d.Chọn cán sự TD:
e. Ôn đội hình đội ngũ:
 - GV HD HS ôn.
- GV làm mẫu và chỉ dẫn.
g. Trò chơi “ kết bạn":
Nêu tên trò chơi.
GV HD chơi. 
3. Phần kết thúc:
 Nhận xét giờ học.
VN tập luyện thường xuyên.
Định lượng
6-10p
18-22 p
2-3p
1-2p
5-6p 
4-5p
4-6p
Phương pháp – tổ chức
ĐHTT
x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
 x 
HS chú ý nghe.
- HS mặc quần áo gọn gàng , không đi dép lê , khi nghỉ phải xin phép 
- Chia tổ như lớp học.
- Tổ trưởng là HS nhanh nhẹn , thông minh.
- Cán sự là người nhanh nhẹn , tháo vát.
- Cách chào , báo cáo .
- Cán sự và cả lớp tập.
- Cho 1 nhóm HS làm mẫu thử 1-2 lần.
 -cả lớp chơi.
- HS tập hợp.
 Toán
 Tiết 3: Ôn tập – So sánh hai phân số 
I. M ục tiêu : Giúp HS 
Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số .
Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Các hoạt động dạy và học:
4
28p
10p
18p
3p
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Ôn tập cách so sánh phân số:
a. So sánh hai phân số có cùng mẫu số: Ghi bảng: và.
+ Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm ntn? 
b.So sánh các phân số khác mẫu số 
 Ghi bảng : và.
Gv nhận xét bài thực hiện của HS.
- Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm ntn? 
b.Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Điền dấu >;<; = vào ô trống 
Y/c HS làm vào vở.
GV chốt ý đúng :
 ;; ; ;
Bài 2:Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GVnhận xét bài HS ,cho điểm 3.Củng cố – dặn dò: 
 -Hỏi nhấn mạnh ND bài.Nhận xét tiết học. -VN ôn và chuẩn bị bài tiết 4. 
- BT 3(VBT)- 2HS.
- So sánh 2 phân số đó.
- HS so sánh và nêu:
 .
- ta so sánh tử số của các phân số đó . Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn , phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.
-Quy đồng mẫu số rồi so sánh.
- quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
 .
Vì 21>20 nên .Vậy.
 - Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số đó , sau đó so sánh phân số mới cùng mẫu rồi so sánh phân số đầu.
- HS đọc đề.
- Cả lớp thực hiện ( 2 HS lên bảng).
-Chữa bài.
-Nêu y/c bài tập.
-HS làm vào vở.
-HS lên bảng chữa bài ( 2 HS ).
Giáo dục tập thể
Chuẩn bị cho khai giảng
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng năm học mới.
- Biết những công việc chuẩn bị cho lễ khai giảng.
II. Nội dung:
1. GV giới thiệu với HS ý nghĩa của ngày khai giảng.
2. HS nói lên tâm trạn ...  GV nhận xét và chữa bài 
 Bài 3 : GV gợi ý :
-Trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm người là bao nhiêu ? ( 10 + 20 = 30 ( người ) ).
* GV nhận xét và chữa bài : 
Bài 4 : Tương tự giải như bài 3 : 
- y/c HS làm bài vào vở .
- GV chấm và chữa bài .
3.Củng cố – dặn dò 
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà làm lại các bài tập vào vở.
- 1HS đọc to y/c bài ,cả lớp đọc thầm 
+ Có 1 số tiền mua 25 quyển vở giá 3000 đồng .
+ Mỗi quyển giá 1500 đồng với số tiền như vậy mua được  quyển.
- HS tóm tắt bài rồi tìm cách giải . 
- 1 HS lên bảng giải .
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là : 
: 1500 = 2 ( lần ) 
Nếu mua vở với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được số quyển vở là :
x 2 = 50 ( quyển ) 
Đáp số : 50 quyển .
- 1 HS đọc y/ c bài 
- HS nêu .
- Tổng thu nhập không ổn , Con tăng thu nhập mỗi người sẽ giảm .
 + Phải tính xem bình quân 4 người mỗi tháng là bao nhiêu tiền cho mỗi người .
- Cả lớp làm bài vở – 1 HS lên bảng giải . 
 Đáp số : 200 000 đồng
- 1 HS đọc to bài 3 :
 - HS tự giải bài vào vở – 1 HS lên bảng.( Giải bằng cách tìm tỉ số ) .
- Cả lớp chữa bài .
 Đáp số : 105 m 
- HS đọc y/c rồi tìm cách giải .
- 1HS lên bảng giải.
Các bước sau :
* 50 x 300 = 15000 ( kg ) 
* 15000 : 75 = 200 ( bao) 
Khoa học
	Tiết 7:	Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
Nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già .
Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời .
II. Đồ dùng dạy – học :- Thông tin và hình trang 16, 17 .
Sưu tầm tranh ảnh của người lớn tuổi ở các lứa tuổi. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
1.Kiểm tra(3p) : Tuổi dậy thì có đặc điểm gì ? 
2.Dạy bài mới(30p): Hoạt động 1(18p) : Làm việc SGK 
* Mục tiêu : HS nêu được 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành, tuổi già .
Bước 1 : Giao nhiệm vụ và hướng dẫn : - HS đọc các thông tin trang 16,17 - - và thảo luận theo nhóm .
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, ở tuổi này...
Sự phát triển mạnh về thể chất ..
Tuổi trưởng thành
Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển 
Tuổi già
ở tuổi nàỳ cơ thể suy yếu dần ..
Bước 2 : Làm việc theo nhóm :
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- GV cùng Hs nhận xét , chốt ý .
- HS làm việc theo nhóm , thư ký ghi biên bản thảo luận 
- Các nhóm treo sản phẩm , bào cáo .
- Nhóm khác bổ sung ý .
 Tuổi già : Tổ chức y tế thế giới chia lứa tuổi già như sau :
Người cao tuổi : 60 – 74 tuổi . - Người già : 75 – 90 tuổi 
Người già sống lâu : Trên 90 tuổi .
Hoạt động 2(12p) : Trò chơi : “ Ai “ họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời .
*Mục tiêu : - Củng cố cho Hs những hiểu biết về tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già đã học ở phần trên .
- HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và HD-GV nêu y/c 
Bước 2 : Làm việc theo nhóm .
 Bước 3 : Làm việc cả lớp .
KL : Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay là ở vào tuổi dậy thì 
- Chia 3-4 nhóm, mỗi nhóm 3-4 ảnh 
- Các nhóm làm việc theo sự HD của Gv .
- Các nhóm cử ngươì lần lượt trình bày 
3. Củng cố – dặn dò(2p) : - 2-3 Hs nêu nội dung 
 - GV nhận xét giờ - HS về nhà ôn bài .
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Thể dục
	 Tiết 8: 	Đội hình đội ngũ – Trò chơi “ Mèo đuổi chuột "
I. Mục tiêu: 
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải trái, quay đằng sau, đi vòng phải trái
Yêu cầu đúng động tác, đúng khẩu hiệu .
- Trò chơi : “ Mèo đuổi chuột " . 
Yêu cầu chơi đúng luật , tập trung chú ý ,nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện 
Sân trường 
 1 còi , kẻ sân chơi .
III. Nội dung và phương pháp 
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tập luyện 
- HS khởi động : xoay các khớp chân, tay gối..
- Chơi : Chim bay cò bay
- KT bài cũ : Đội hình 
2. Phần cơ bản : 
a. Ôn đội hình đội ngũ : 
- Ôn quay phải, quay trái .
- Ôn cách chào, báo cáo,...
b.Trò chơi : "Mèođuổi chuột ".
- GV nêu trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi. 
- GV quan sát và nhận xét .
3. Phần kết thúc : 
GV cùng HS hệ thống bài . - GV nhận xét giờ . - HS về nhà ôn luyện tốt .
6-10 p
18-20 p
10-12 p
7-8 p
4-6 p
ĐHTT
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Kiểm tra theo tổ 
- Cả lớp tập 2 lần ( GV điều 
khiển ) 
- Tập theo tổ ( TT điều khiển) 
- Cả lớp thi đua trình diễn .
- Tập cả lớp để củng cố bài .
Tập hợp HS theo đội hình vòng 
tròn cả lớp cùng chơi. 
* HS chạy theo đội hình vòng tròn lớn, vòng - - tròn nhỏ , vừa đi vừa thả lỏng
Toán
Tiết 20 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp HS :
Luyện tập ,củng cố cách giải toán về “ tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học .
II. Các hoạt động dạy – học 
3p
30p
2p
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Luyện tập : 
Bài 1:
+ Bài toán thuộc dạng nào?
+ Nêu các bước giải bài toán .? 
GV y/c làm bài .
GV nhận xét bài làm HS đúng , sai .
 ? em
Nam :
 28 em
Nữ :
 ? em 
Bài 2 :
- Y/c HS phân tích đề bài để thấy được : trước hết tính chiều dài , chiều rộng của HCN theo đề bài toán : tìm 2 số biết hiệu , tỉ sau đó tính chu vi .
Bài 3: 
+ Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi ntn ? 
- Y/c HS làm bài .
- GV và HS nhận xét bài , chữa bài .
Bài 4 : Gọi 1 hs đọc to đề toán .
 - HS làm bài .
- GV chấm 1 số bài và chữa bài cho HS 
- Lưu ý bài có thể giải theo nhiều cách 
 Đáp số : 20 ngày 
Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học , nhấn mạnh nội dung đã ôn luyện 
Về nhà làm lại các bài vào vở 
 - BT 2 (VBT)
- 1 HS đọc to đề bài 
- Cả lớp đọc thầm .
- HS làm bài vở – 1 hS lên bảng .
- Chữa bài .
 Bài giải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5= 7 ( phần )
Số học sinh nam là:
 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nam là : 
 28 – 8 = 20 (em )
 Đáp số : nam 8 em
 nữ 20 em
- HS nghe và thực hiện theo gợi ý .
- Hs làm bài vở .
-1 HS lên bảng giải .
- Cả lớp nhận xét và chữa bài .
- HS đọc to bài toán – cả lớp đọc thầm bài sgk .
+ .thì số lít xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhêu lần .
- HS làm bài . 1 HS lên bảng giải .
- 1 HS đọc to , lớp đọc thầm SGK. 
- HS trao đổi và tìm cách giải bài toán .
- 1 HS lên giải – cả lớp làm vở 
Giáo dục tập thể
Sơ kết tuần.
I . Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 4.
 - Rút kinh nghiệm trong tuần 5.
 - Xây dựng kế hoạch hoạt động trong tuần 5.
II. Nội dung:
 -GV nhận xét hoạt động của học sinh trong tuần 4 về các mặt
 + Học tập
 + Đạo đức
 + Khăn quàng
 + Guốc dép
 + Lao động
 +Vệ sinh...
 - GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch hoạt động tuần 5 trên cơ sở:
 + Rút kinh nghiệm các mặt hoạt động còn tồn tại trong tuần 4.
 + Phát huy các mặt tốt đã đạt được.
 - HS tự nói lên các suy nghĩ của mình.
 - Hs múa , hát, kể chuyện , đọc thơ...
Khoa học
	Tiết 8:	Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I. Mục tiêu :Sau bài học , HS có khả năng : 
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì .
- Xác định những việc làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì .
II. Đồ dùmg dạy học : - Hình trang 18,19 ( SGK ) 
- Các phiếu ghi 1 số thông tin những việc làm và không nên làm .
III. Các hoạt động lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ (3p): ? Nêu những đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn.
2. Dạy bài mới(30p) : Hoạt động 1(10p) : Động não 
* Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làmđể giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì .
*Cách tiến hành : 
- GV nêu vấn đề và giảng : ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi hoạt động mạnh . mồ hôi gây hôi hám, tuyến nhờn thuận lợi cho các vi khuẩn hoạt động tạo thành trứng cá .
- Vậy ở tuổi này ta cần làm gì để cơ thể sạch sẽ, thơm tho ? 
- Những việc làm đó có tác dụng gì ? 
- HS lắng nghe và suy nghĩ trả lời .
+ Cần luôn tắm rửa , gội đầu, thay quần áo.
* GV nêu : Tất cả những việc làm trên đều cần thiết, nhưng ở tuổi dậy thì cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển vì vậy ta phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh cơ quan sinh dục .
Hoạt động 2(10p): Làm việc với phiếu bài tập 
Bước 1 : Chia nhóm nam- nữ riêng 
GV phát phiếu cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập .
Từng nhóm làm bài theo y/c trong phiếu Bước 2 : Chữa bài trong phiếu .
- Nhóm nam nhận phiếu vệ sinh sinh dục nam.
- Nhóm nữ nhận phiếu vệ sinh sinh dục nữ .
- Mỗi nhóm trình bày .
Hoạt động 3 (10p): Quan sát tranh và thảo luận .
* Mục tiêu : HS xác định việc nên làm và không nên làm để bảo bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì .
*Cách tiến hành:
-Chia nhóm giao việc 
Quan sát các hình 4,5,6,7 (19) sgk 
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? 
GV ghi nhanh lên bảng nên – không nên 
 - HS q/s và trả lời .
- Chỉ và nói nội dung từng hình .
- Đại diện từng nhóm phát biểu .
các nhóm khác bổ xung.
- 1 Hs đọc mục bạn cần biết 
- Cả lớp đọc thầm .
3. Củng cố- dặn dò(2p):
- Chốt ND. Nhận xét giờ.
- Về nhà thực hiện tốt vệ sinh cá nhân .
Toán + 
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu bài học: - Tiếp tục củng cố về giải toán liên quan đến tỉ lệ.
Vận dụng thành thạo 2 phương pháp vào giải toán.
Rèn kĩ năng giải toán tỉ lệ.
II. Đồ dùng bài học: - VBT toán 5.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Bài cũ(3p): Kiểm tra VBT HS làm bài về nhà tiết trước. 
2. Bài mới(30p):
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài1:
Hướng dẫn HS phân tích,
Tóm tắt bài toán
- Hướng dẫn giải.
? Khối lượng công việc đó muốn làm xong sớm thì phải làm như thế nào ?
 ? Muốn biết 7 ngày bao nhiêu người ta phải làm gì?
? Chia công việc đó trong 7 ngày thì mỗi ngày cần bao nhiêu số người làm?
 - Muốn xây xong tương bao quanh trường học trong 7 ngày thì mỗi ngày cần 20 người?
- Thu chấm
Kết luận
? Phương pháp để giải bài toán này ?
* Bài 2:
Hướng dẫn tương tự
* Bài3:
- GV y/c HS làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò(2p):
- Tom tắt nội dung. Nhận xét giờ học .
- VN ôn bài.
 - B4- trang23.
Tóm tắt:
Có 14 ngày: 10 ngày
? người : 7 ngày
+ Tăng số ngời lên
+ giả sử làm xong công việc đó trong 1 ngày, cần bao nhiêu người
 10 = 140 ( người )
140 : 7 = 20 ( ngời )
- Tự giải vào vở.
- 1 HS làm bảng
 - Nhận xét bài trên bảng
+ Rút về đơn vị.
- HS làm VBT.
* lưu ý : Tính số máy bơm đợc bổ xung thêm
Tính 10 giờ cần bao nhiêu máy bơm
Lấy số máy bơm đó trừ 50 máy bơm
- HS chữa bài.
- Nhận xét bài của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Toan 5 co 3 cot.doc