Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ.
I. MỤC TIÊU:
1.KT: Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của Người Ê - đê từ xưa ;
kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2.KN: Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
3.TĐ: Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa ở SGK
- Bảng phụ
TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ. I. MỤC TIÊU: 1.KT: Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của Người Ê - đê từ xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2.KN: Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 3.TĐ: Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa ở SGK - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3-4/ 1/ 11-12/ 9-10/ 7-8/ 1-2/ A. Bài cũ "Chú đi tuần" Nhận xét - ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc HD đọc toàn bài - Chia đoạn: 3 đoạn Đoạn1: Cách xử phạt Đoạn 2: Về tang chứng Đoạn 3: Về các tội - HS đọc tiếp nối - Luyện đọc từ khó: Ê-đê, mớm, ... * GV kết hợp giảng nghĩa từ * GV đọc mẫu lại bài b/ Tìm hiểu bài - Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? - Kể những việc mà người Ê - đê xem là có tội. - Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê - đê quy định xử phạt rất công bằng. - Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết. * Nội dung chính của bài: - GV mở bảng phụ c/ Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Tội không hỏi ... cũng là có tội” 3. Củng cố - Dặn dò - Hỏi về nội dung bài - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc toàn bài văn - HS lắng nghe - Mỗi tốp 3 em đọc nối tiêp lần 1 - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 2 - 3 cặp đọc lại bài - HS đọc lướt các đoạn và trả lời câu hỏi - Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng. - Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch ... - Các mức xử phạt rất công bằng ... - chuyện nhỏ - xử nhẹ, chuyện lớn - xử nặng, tang chứng phải chắc chắn : nhìn tận mắt, bắt tận tay ... - HS làm bài theo nhóm (trả lời ở phiếu) * Luật tục nghiêm minh và công bằng của Người Ê - đê từ xưa - Đại diện nhóm trình bày - Một HS đọc lại các luật - 3 em tiếp nối đọc 3 đoạn - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét - HS nêu nội dung bài BỔ SUNG: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. KT: Củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2.KN: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. 3. TĐ: HS học tập tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ 9-10/ 10-11/ 9-10/ 1-2/ 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: - Nhắc lại cách tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. - GV chữa bài Bài 2: - Hỏi để củng cố cách tính - Gọi HS nêu kết quả * Bài 3: GT - Gọi một em lên giải - GV chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu công thức tính thể tích của HLP - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - Một HS đọc đề bài - HS trả lời - 1HS làm bảng, lớp làm vở - S 1 mặt HLP là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) S toàn phần HLP là: 6,25 x 6 =37,5 (cm2) - V HLP là: 2,5 x 2,5 x 2,5 =15,625 (cm3) - HS nêu cách tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật. - HS tự làm bài và đổi bài cho bạn để kiểm tra. - 3 em đọc kết quả (1) 110 cm2 ; 252 cm2 ; 660 cm3 (2) 0,1 m2 ; 1,17 m2 ; 0,09 m2 (3) dm2 ; dm2 ; dm3 - HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ - Lớp làm vào vở ( nếu có thể ) - 1 HS làm bảng Thể tích khối gỗ ban đầu:9x6x 5=270 (cm3) Thể tích khối gỗ cắt đi: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) Thể tích phần còn lại: 270 - 64 = 206 (cm3) - 2 HS BỔ SUNG: .................................................................................................................. Chính tả (nghe-viết) NÚI NON HÙNG VĨ I. MỤC TIÊU: 1.KT: Nghe - viết đúng chính tả , viết hoa đúng các tên riêng trong bài. 2. KN: Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ ( BT2) 3.TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2-3/ 1/ 19-20/ 4-5/ 4-5/ 1-2/ A. Bài cũ Viết lại các tên riêng trong đoạn thơ “Cửa gió Tùng Chinh" - Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài chính tả. - Đoạn văn miêu tả cảnh gì? - GV nhắc HS chú ý những từ viết dễ sai và các tên riêng: Phan-xi-păng ; Ô Quy Hồ; Sapa ; Lào Cai - GV đọc từng câu, cụm từ - Đọc lại toàn bài - Chấm, chữa bài ( 5-7 bài ) - GV nhận xét chung 3. HS làm bài tập Bài 2: - Gọi HS nêu kết quả - GV kết luận * Bài 3: GT - Treo bảng phụ viết sẵn bài thơ - Nhắc lại yêu cầu bài tập - Y/C HS dán bài lên bảng - GV nhận xét, tính điểm - Tổ chức thi đọc thuộc các câu đố 4. Củng cố - Dặn dò - Viết lại tên 5 vị vua, học thuộc lòng các câu đố, đố lại người thân. - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 em lên bảng viết - HS theo dõi ở SGK - 1 HS đọc toàn bài Lớp đọc thầm lại bài - ... vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. - 1 HS viết bảng- HS viết vở nháp - HS viết chính tả - HS soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi chính tả - Một HS đọc nội dung bài tập Cả lớp theo dõi ở SGK - HS đọc thầm đoạn thơ và tìm tên riêng - HS trả lời - Một HS đọc nội dung bài tập - Một HS đọc lại các câu đố - Các nhóm làm bài - Đại diện nhóm lần lượt trình bày - Lớp nhận xét - Một HS đọc lại câu đố và lời giải - Lớp nhẩm thuộc các câu đố Bổ sung Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế 2. KN: Có một số biểu hiện phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa, kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. *Kn x/định g/trị,kn tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN,kn hợp tác nhóm,kn trình bày những hiểu biết về đ/nước và con người VN 3. TĐ: Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Yêu Tổ quốc Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ 10-11/ 10-11/ 11-12/ 1-2/ 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV kết luận * Hoạt động 2 - Yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu - GV nhận xét * Hoạt động 3 GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học Làm bài tập 1 - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung Làm bài tập 3 - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Làm bài tập 4 - Các nhóm trưng bày tranh ảnh vẽ - Cả lớp xem tranh, trao đổi - HS hát, đọc thơ về chủ đề * Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. BỔ SUNG: .................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I. MỤC TIÊU: 1. KT: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ: “Trật tự- an ninh” 2. KN: Làm được BT1 ; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2) ; hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp ( BT3) ; làm được BT 4 . 3.TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3-4/ 1/ 6-7/ 8-9/ 6-7/ 7-8/ 1-2/ A. Bài cũ Gọi HS làm lại bài tập 1, 2 Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HS làm bài tập Bài 1: Lưu ý HS đọc kĩ năng từng dòng để tìm đúng nghĩa GV kết luận và giải thích: đáp án đúng: b Bài 2: - GV phát bảng phụ cho các nhóm - GV lập nhóm trọng tài để chấm - Chốt ý, bổ sung các cụm từ - GV kết luận: * DT + an ninh: * ĐT + an ninh: Bài 3: - GV giải nghĩa từ ngữ - Phát phiếu đã kẻ sẵn a) Nhóm từ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc ... b) Nhóm chỉ hoạt động bảo vệ trật tự an ninh hoặc yêu cầu .... Bài 4: - Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại - Phát phiếu cho 3em - GV nhận xét, bổ sung + Từ ngữ chỉ việc làm: + Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức ...: + Từ ngữ chỉ người có thể giúp...: 3. Củng cố - Dặn dò: - Tìm một số ĐT, DT thuộc chủ điểm an ninh. - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - Hai em lên bảng làm bài - Một em đọc to, lớp đọc thầm nội dung bài - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Đáp án đúng (b): an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. - HS đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm trao đổi, làm bài - Đại diện nhóm dán kết quả - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm - Các nhóm dán kết quả, trình bày - Lớp nhận xét - Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, chiến sĩ an ninh, an ninh chính trị .... - bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, thiết lập an ninh ... - Một em đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm bảng hướng dẫn - HS làm bài cá nhân - HS dán phiếu lên bảng, đọc kết quả - công an, đồn biên phòng, tòa án, cơ quan an ninh, thẩm phán. - xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữu bí mật - Lớp nhận xét - 1 HS đọc nội dung bài tập - đọc cả phần giải nghĩa từ- lớp theo dõi SGK. - 3 HS làm bảng - Lớp nhận xét bổ sung loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ bị bỏ sót - Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ số điện thoại, địa chỉ, gọi điện thoại 113, 114 ,... - nhà hàng, cửa hiệu, trường học ... - ông bà, chú bác, người thân ... BỔ SUNG: .......................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. KT: Biết tính tỉ số phần trăm của một số. Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương. 2. KN: ứng dụng trong tính nhẩm và giả ... ai công tác tuần tới - * Qua báo cáo của lớp trưởng và sự theo dõi của GV, GV khen thưởng và nhắc nhở HS trong lớp. * Hoạt động 4: Điều em muốn nói: - Dặn dò - Nhận xét buổi sinh hoạt - Bắt bài hát tập thể. - Tổ trưởng, cán sự lớp nhận xét , đánh giá các hoạt động trong tuần - Đại diện các tổ báo cáo trước lớp, HS khác tham gia ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe- nắm kế hoạch tuần tới - Tiếp tục trang trí lớp học - Tiếp tục giữ vệ sinh trường, lớp - Thi đua học tập tốt nhằm nâng cao chất lượng đại trà. - Tiếp tục giữ nề nếp lớp để đạt điểm thi đua cao. - Tiếp tục giải toán qua mạng - HS nêu một số nguyện vọng Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.KT: Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt dộng kinh tế. 2.KN: Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ. 3.TĐ: HS học tập tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống - Bản đồ tự nhiên thế giới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ 14-15/ 17-18/ 1-2/ 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 Ôn vị trí, giới hạn - Treo bản đồ - Chỉ các dãy núi Hy – ma – lay – a, Trường Sơn, U – ran, An – pơ trên bản đồ - GV nhận xét, sửa chữa * Hoạt động 2 Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Chia lớp thành 4 nhóm - Phát cho mỗi nhóm một cái còi - GV phổ biến luật chơi Bước 2: Tiến hành chơi - GV lần lượt đọc từng câu hỏi ở SGk - Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai bị trừ 1 điểm Bước 3: Tổ chức nhận xét, đánh giá + Châu Á: b ; c ;e ; i ; k + Châu Âu: a ; d ; g ; h ; l 3. Củng cố - Dặn dò - Đọc trước bài “Châu Phi” - Nhận xét tiết học - 2-4 HS chỉ và mô tả vị trí địa lí giới hạn của châu Á, châu Âu trên bản đồ - Một số HS lên chỉ bản đồ Lớp nhận xét - Các nhóm theo dõi - Các nhóm thổi còi để dành quyền trả lời Lớp nhận xét BỔ SUNG: .......................................................................................................................... .............................................................................................................................................. LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 24 (Chiều) I.Yêu cầu: Luyện viết chữ đẹp nghiêng và đứng bài còn lại Hs viết đẹp đúng kiểu chữ. Giáo dục Hs viết bài cẩn thận. II. Lên lớp: TG GV HS 5’ 20’ 5’ HD kiểu chữ Cách viết Luyện viết Chú ý Hs viết còn yếu. Thu vở chấm chữa bài. Củng cố nhận xét dặn dò. Chuẩn bị tiết học sau HS viết vào vở luyện viết Kĩ thuật 5 Luyện tập Chăm sóc gà I. Mục tiêu - Kiến thức : Hs nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Kĩ năng : Hs biết cách chăm sóc gà, biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở địa phương. - Thái độ : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh họa cách chăm sóc gà. Phiếu học tập của hs. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ) Giới thiệu bài : 1’ - Gv giới thiệu bài học, nêu mục đích tiết học 2 ) Nội dung bài học 1) Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà * Hoạt động 1 : 4’ - Cho hs kể tên và nêu một số thức ăn nuôi gà mà em biết. - Gv chốt lại, giới thiệu thêm một số thức ăn theo các nhóm thức ăn nuôi gà trong sgk ( Ghi bảng tho 5 nhóm ) * Hoạt động 2 : ( Hoạt động nhóm 4 ) 12’ + Nêu tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn nuôi gà ? - Gv chốt. *Hoạt động 3: Trò chơi“Chọn đúng thức ăn cần thiết cho gà” 15’ - Gv nêu yêu cầu – các nhóm ghi tên thức ăn, đại diện của nhóm nào ghi được nhiều thức ăn đúng theo yêu cầu là thắng cuộc. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương - Hs theo dõi - Hs kể tên - Các nhóm thảo luận, ghi vào phiếu học tập. - Các nhóm cử đại diện tham gia chơi 5) Củng cố, dặn dò : 3’ + Muốn gà chóng lớn, đẻ trứng nhiều, em phải làm gì ? - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài: Thức ăn nuôi gà ( tiếp theo ) - Hs trả lời. Bổ sung:. Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách lắp mạch điện đơn giản 2. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. 3. TĐ: Có ý thức sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bóng đèn điện , một số vật kim loại, gỗ sứ, cao su III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản. II. Bài mới: Hoạt động 3: Vật dẫn điện, cách điện - Yêu cầu HS đọc h/dẫn thức hành sgk - Chia nhóm, giao việc - H/dẫn , phát phiếu: * Kết luận: Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện thực hành làm cái ngắt điện - Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì? - Nó nằm ở vị trí nào? - Nó có thể chuyển động như thế nào? - Dự đoán tác động của nó đến mạch điện? * Nêu yêu cầu - H/dẫn làm cái ngắt điện - Kiểm tra sản phẩm. Kết luận * Liên hệ .Giáo dục III. Tổng kết – Dặn dò * Nhận xét tiết học: - Bài sau: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. - HS trả lời. - 1 hs đọc to cho cả lớp nghe - Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của gv - Các nhóm nhận phiếu , thảo luận làm thí nghiệm theo các bước và báo cáo kết quả * B1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn * B2: tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn như H6 * B3: Chèn một số vật bằng kim loại, cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điện * B4:QS hiện tượng và ghi vào phiếu - Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả - HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. - thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. -vật dẫn điện - nằm trên đường dẫn điện - .sự chuyển động làm cho mạch điện kín hoặc hở - mở cái ngắt điện – mạch hở – không cho dòng điện chạy qua -.đóng cái ngắt điện – mạch kín – dòng điện chạy qua - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy) - HS thức hành theo nhóm BỔ SUNG. Khoa học: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. KT: Biết được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật: tránh gây hỏng đồ điện; để phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. 2. KN: Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn , tiết kiệm điện 3. TĐ: Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng điện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cầu chì. Hình và thông tin trang 98, 99 sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBC: Lắp mạch điện đơn giản. B. BÀI MỚI HĐ 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật. - Nội dung tranh? - Làm như vậy có tác hại gì? - Chia lớp thành hai đội- Tổ chức cho HS thi tiếp sức tìm các biện pháp đề phòng điện giật - Tổng kết tuyên dương * Kết luận – Liên hệ – Giáo dục HĐ2: Một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và để phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của cầu chì và công tơ điện. - Giao việc – H/dẫn thực hiện - Tổ chức cho các nhóm báo cáo * Sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện 6V * Sử dụng nguồn điện 110V cho vật dùng điện 220 * Cầu chì có tác dụng gì? * Vai trò của công tơ điện? - Kết luận- Liên hệ * Lưu ý: Khi dây chì bị chảy không thay dây chì bằng dây sắt, dây đồng. HĐ3: Các biện pháp t/kiệm năng lượng điện . - Nhắc nhở HS có ý thức tiết kiệm điện. * Kết luận: C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: - HS trả lời cấu hỏi. - HS thảo luận 2. - HS quan sát hình 1,2/ sgk + TLCH -.nguy hiểm, vướng vào dây điện – chết người -..nguy hiểm đến tính mạng - Hoạt đọng theo h/dẫn của gv - Mỗi hs của mỗi đội chỉ ghi một biện pháp - 1 HS nêu lại các biện pháp phòng tránh bị điện giật - Liên hệ: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? Từng nhóm trình bày kết quả. - HS thực hành : Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 sgk. -..sẽ làm hỏng vật dùng điện -sẽ không hoạt động - Quan sát cầu chì. Công tơ điện -nếu dòng điện quá mạnh – nóng chảymạch điện ngắt- tránh được sự cố nguy hiểm về điện -để đo năng lượng điện - HSQS cầu chì và g/th thêm: - HS thảo luận các câu hỏi sau: + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện? - HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. - HS liên hệ với việc s/dụng điện ở nhà - thảo luận theo cặp. + Mỗi tháng gđ bạn thường dùng hết mấy số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? + Ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì s/d điện, việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí không ? Làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi s/d điện ở gia đình bạn? - Chuẩn bị: Ôn vật chất và năng lượng. BỔ SUNG: ......................................... Kĩ thuật: LẮP XE BEN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. KT: Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. 2. KN: Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. 3. TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, khéo léo khi lắp ghép, biết chọn loại xe tiết kiệm năng lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Mẫu vật, bộ lắp ghép III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS . Bài mới: Giới thiệu * Hoạt động l : Quan sát nhận xét mẫu: - Cho HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận. + Để lắp được xe ben, em cần lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó? + Kết luận: * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a) Hướng dẫn chọn các chi tiết: - Gọi HS chọn chi tiết. + Nhận xét bổ sung: b) Lắp từng bộ phận: - Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em cần phải chọn những chi tiết nào? - Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ...chọn thêm chi tiết nào? + Nhận xét : c) Lắp ráp xe ben: - Lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK: + Kiểm tra sản phẩm: d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị: Tiếp theo tiết 2. - HS quan sát. - .. 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau........ - 2 HS lên bảng chọn các chi tiết. - HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. - 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ....... - 1 HS lên lắp khung và sàn xe. - HS quan sát và nhận xét. - HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. BỔ SUNG: ....................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: