Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Hữu Khanh

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Hữu Khanh

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ

I: Mục tiêu

- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.

- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.(Bài tập cần làm : bài 1).

II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian cho một số tự nhiên

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Hữu Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DẠY BUỔI SÁNG
 Ngày soạn: 14/3/2010
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 16/3/2010
Tiết 1 Toán
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I: Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.(Bài tập cần làm : bài 1).
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian cho một số tự nhiên
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a) Ví dụ 1:
GV nêu bài toán như SGK(tr.136).
- Hỏi:Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì?
-Giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian.
-Gọi HS xung phong thực hiện phép tính chia .Nếu không có ai làm được GV mới hướng dẫn 
-GV hướng dẫn HS đặt tính và tính (GV vừa viết vừa giảng giải)
-Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia .Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương.
-Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị đều chia hết cho số chia.
b) ví dụ 2:
- GV nêu bài toán như SGK (tr 136).
- Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bước tính đầu tiên.
- Yêu cầu HS nêu cách làm tiếp theo(gợi ý đổi ra phút nếu HS không biết làm).
-Yêu cầu Hs thực hiện.
-GV xác nhận kết quả.
 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút 
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm bài. 
2Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS dưới lớp nhận xét.
-GV đánh giá.
Bài 2 (Nếu còn thời gian thì cho hs làm)
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu phép tính, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét 
-GV đánh giá 
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
42 phút 30 giây:3 =?
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây 
 0 30 giây
 0
- HS theop dõi cách thực hiện .
7 giờ 40 phút : 4 =?
7 giờ 40 phút 4 
 3 giờ 1 giờ
- Số đo ở đơn vị giờ không chia hết và còn dư 3 giờ.
-Đổi 3 giờ ra phút và cộng với 40 phút và chia tiếp.
7 giờ 40 phút 4
3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
 220 phút
 20 phút
 0 phút 
HS đọc đề
- Làm bài
-HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu.
- Làm bài
.........................................................
Tiết 2 Chính tả
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
 1- Nghe – viết đúng chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn.
 2- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài , các ngày lễ..
II. Đồ dụng dạy - học
Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
Bút dạ + 2 phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2 HS: Cho 2 HS lên viết trên bảng lớp: 5 tên riêng nước ngoài. 
 GV đọc cho HS viết: Sác-lơ Đác-uyn, Bra-hma, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ.
- GV nhận xét cho điểm.
. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Viết chính tả
- Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài chính tả nói điều gì?
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ...
- Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu cho HS viết (2 lần)
- Chấm, chữa bài
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét.
.Luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu + bài Tác giả bài Quốc tế ca.
- GV giao việc:
Đọc thầm lại bài văn.
Tìm tên riêng trong bài văn ( dùng bút chì gạch trong SGK).
Nêu cách viết các tên riêng đó.
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 2 HS làm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét 
.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
2 HS lên bảng viết.
HS lắng nghe
Lớp theo dõi trong SGK.
- Bài chính tả giả thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5
- HS luyện viết trên nháp.
- HS đọc thầm lại bài chính tả
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc theo dõi trong SGK.
- 2HS làm vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm vào nháp.
- 2HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
..............................................................
Tiết 3 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG 
I. Mục tiêu.
Biết một số từ về truyền thống dân tộc .
Hiểu nghĩa các từ ghép Hán Việt : truyền thống gồm từ truyền (trao lại để lại cho người sau,) và truyền thống ( nối tiếp nhau không dứt ); làm các bài tập 1,2,3.
II. Đồ dụng dạy - học
- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (hoặc một vài trang phô tô).
- Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to ( hoặc bảng nhóm)
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài văn
- Kiểm tra 3HS: Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ và làm BT 2 +3.
- HS1 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS2 làm BT2
- HS3 làm BT3
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Làm bài tập
Bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc:
 Các em đọc lại các dòng a, b, c.
Khoanh tròn chữ a, b hoặc c dòng em cho là đúng.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 2.
- GV giao việc: GV phát bút dạ + phiếu khổ to cho 3 nhóm
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
.Bài 3.
(cách tiến hành tương tự như BT2)
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- Một vài em phát biểu.
- Lớp nhận xét
 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Các HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm lên dán bài làm lên bảng.
- Lớp nhận xét
- HS chép lời giảng đúng vào vở hoặc vởi bài tập.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
.
- HS lắng nghe
......................................................................................................................................
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 
 Ngày soạn:13/2//2010
 Ngày dạy: Thứ Hai, Ba, ngày 15,16/3/2010
 Dạy lớp 5a,5b
Tiết 1 Toán 
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
1Mục tiêu : 
 -Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
 -Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế	
 II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vở BTT
III. Các hoạt động dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ôn kiến thức cũ :
3HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian
Nhận xét đánh giá
Gv nhận xét 
B/ Luyện tập 
 Dành cho HS đại trà
Bài 1gv cho hs đọc đề
cho hs làm bài vào giấy nháp 
gv hướng dẫn kỹ cách đổi đơn vị 
Gv nhận xét
 Bài 2:
 Gv cho hs đọc đề bài 
Cho hs làm bài 
Gv thu 5bài chấm , kết hợp nhận xét
Bài 3:
 Gv cho hs đọc đề bài 
Cho hs làm bài 
Gv thu 10 bài chấm , kết hợp nhận xét
Bài tập nâng cao ( dành cho hs khá giỏi ) 
 Trong một tháng nào đó có 3 ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Vậy thứ sáu đầu tiên của tháng đó là ngày nào.
C/ Củng cố dặn dò : 
Về nhà xem lại bài 
hs thực hiện 
 hs nhận xét 
Hs làm vào giấy nháp 
3em lên bảng chữa
Hs đọc đề 
Hs làm bài 
2em lên bảng chữa
Hs đọc đề 
 HS tự làm rồi chữa bài.
Hướng dẫn : Một tháng có 3ngày chủ nhật là ngày chẵn có nghĩa là tháng đó có 5 ngày chủ nhật,tuần 1 ,3 ,5 là chẵn , như vậy chủ nhật T1 là mồng 2 ,T2 là mồng 9 ,thứ sáu tuấn đầu là ngày mồng 7 
..................................................................
Tiết 2 Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN 
BĂNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ 
1Mục tiêu : 
Hiểu thế nào là liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ 
Biết sử dụng thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vở BTT
III. Các hoạt động dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ôn kiến thức cũ :
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Thự hiện yêu cầu bài tập 
Cho học sinh tìm các từ thay thế chỉ Trần Hưng Đạo
Bài 2 Cho HS thảo luận theo cặp .
- So sánh ... của 2 đoạn
- Gọi HS trình bày
B/ Luyện tập 
 Bài 1gv cho hs đọc đề
Phát phiếu học tập 
Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
Gv nhận xét
 Bài 2:
 Gv cho hs đọc đề bài 
Cho hs làm bài 
Gv thu 10 bài chấm , kết hợp nhận xét
C/ Củng cố dặn dò : 
Về nhà xem lại bài 
. 
Học sinh đọc yêu cầu ở bài tập 1 và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 HSTB lên bảng trình bày 
Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Vương – ông Quốc Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người
Cả lớp nhận xét.
- HSTB đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại.
3 hs Nối tiếp đọc nội dung ghi nhớ
hs làm bài 
ghi kết quả : Hai Long ; Anh , Người liên lạc , Những vật gợi hình chữ V ;Đó 
Đoạn 6: Tráng sĩ ấy – người trai làng Phù 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
Nàng thay thế cho Vợ An Tiêm
chồngThay thế cho An Tiêm 
......................................................................................................................................
GIÁO ÁN DẠY BUỔI CHIỀU 
 Ngày soạn: 16/3/2010
 Ngày dạy: Thứ năm , sáu , ngày 18,19/3/2010
 Dạy lớp 5a,5b
Tiết 1 Toán 
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
1Mục tiêu : 
 Hs ôn luyện kiến thức về hình trụ hình cầu 
Áp dụng để tính toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vở BTT
III. Các hoạt động dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ôn kiến thức cũ :
1HS lên bảng nêu một số đồ dùng có dạng hình trụ , hình cầu 
Nhận xét đánh giá
Gv nhận xét 
B/ Luyện tập 
 Dành cho HS đại trà
Bài 1gv cho hs đọc đề
cho hs tóm tắt 
Gv nhận xét
 Bài 2:
 Gv cho hs đọc đề bài 
Cho hs làm bài 
Gv thu 10 bài chấm , kết hợp nhận xét
Bài 2:
hướng dẫn tương tự 
thu bài chấm , nhận xét 
Bài tập nâng cao ( dành cho hs khá giỏi ) 
cho một số thập phân , nếu chuyển dấu phẩy qua trái 2 chữ số thì ta được số mới cộn với số củ là 12,726. tìm số thập phân ban đầu .
C/ Củng cố dặn dò : 
Về nhà xem lại bài 
hs thực hiện 
 1 em lên ghi bảng 
Hs làm vào giấy nháp 
1em lên bảng chữa
Hs đọc đề 
Hs nhắc lại
Hs làm bài 
1em lên bảng chữa
Hs đọc đề 
 HS tự làm rồi chữa bài.
Hướng dẫn : đay là bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ , tổng là 12,726
 Kết quả : Số cần tìm : 0,126
...................................................................
Tiết 2 khoa 
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
1Mục tiêu : 
 Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
-Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật. 
II. Chuẩn bị:
Tranh, vật thật
HS vở BTT
III. Các hoạt động dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ôn kiến thức cũ :
Giáo viên đưa ra mô hình giới thiệu 
gọi hs lên bảng nêu các bộ phận của hoa 
Nhận xét đánh giá
Gv nhận xét 
B/ Luyện tập 
Bài 1
 gv cho hs đọc đề
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất 
Gv nhận xét
 Bài 2:
 Gv cho hs đọc đề bài , phát phiếu 
Cho hs làm bài theo nhóm 
Bài 3,4: làm vở
thu bài chấm , nhận xét 
4/ Củng cố dặn dò : 
Về nhà xem lại bài 
hs lần lượt thay nhau nêu 
Hs làm vào vở 
7em lên bảng chữa mỗi em làm 1 bài 
Đáp án : a-1; b -4 ; c - 4 ; d- 2; e - 1 ;g - 2 ; h -1
Hs đọc đề 
hs hoạt động nhóm nối
Lớp nhận xét 
Hs đọc đề 
 HS tự làm rồi chữa bài.
...............................................................
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ 
 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I-Mục tiêu
	1-Kiến thức
	.HS biết và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
	.HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu GT mới.
	2-Kĩ năng.
	.Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.
	.Mô tả được các biển báo đó băng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nộidung của các biển báo hiệu GT.
	3-Thái độ:
	.Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường.
	.Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
	.Phiếu học tập.
	.Các biển báo.
III- Lên lớp
Hoạt động của thâøy
Hoạt đông của trò
1-Bài cũ
2- Bài mới
.Giới thiệu
Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên.
-1HS làm p.viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời.
-Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì?
-Những biển báo đó được đặt ở đâu?
-Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không?
-Họ có thấy các biển báo đó có ích gì không?
.Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học:
-Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc.
-Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
GV kết luận.
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiêïu 
-Cho HS quan sát các loại biển báo.
-Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó.
-Biển báo cấm.
-Biển báo nguy hiểm.
-Biển báo chỉ dẫn.
GV kết luận
Củng cố dặn dò : chuẩn bị bài Kĩ năng đi xe đạp an toàn.
Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo
2 HS trả lời.
.Thảo luận nhóm.
.Phát biểu trước lớp.
.Học sinh thảo luận và tìm đúng loại biển báo
.Nhóm nào xong trước được biểu dương.
.Trình bày trước lớp.
.Lớp mhận xét, bổ sung.
.Thảo luận nhóm 4 .
.Tìm và phân loại biển báo, mô tả....
.Phát biểu trước lớp.
.Lớp góp ý, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 buoi ngay tuan 25.doc