Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27 năm 2013

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27 năm 2013

I- MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào.

- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3)

- Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc .

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 27 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27:
Thửự Hai, ngaứy 11 thaựng 3 naờm 2013
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Tập đọc 
Tranh làng Hồ
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3) 
- Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc .
II- Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét cho điểm. 
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ .
- Giới thiệu và nét về tranh làng Hồ ..
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Gọi HS đọc GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS hướng dẫn đọc đúng : thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, ... kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
*Câu 1 .
- GV bổ sung : Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng ...
*Câu2:
Nhấn mạnh sự độc đáo của màu tranh làng Hồ , đó là những chất liệu được lấy từ những thứ rất thân thuộc của cuộc sống .
*Câu3 :
- GV hoàn thiện nội dung câu trả lời 
*Câu 4 :
GV chốt lại : Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi . Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
-Em hãy nêu một số làng nghề nổi tiếng mà em biết ?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 
- GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
C- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi theo SGK.
- HS nghe 
- 1- 2 HS đọc.
- HS nêu cách chia đoạn. ( 3 đoạn)
- HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài văn.
+ Đ1 : "Từ ngày ... tươi vui"
+ Đ2 : " Phải yêu ... gà mái mẹ"
+ Đ3 : "Kĩ thuật ... trong tranh "
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Hs nêu (Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ .)
- HĐ theo nhóm và nêu (Kĩ thuật tạo màu... rất đặc biệt : màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than ,cói chiếu ...)
- HS nêu (Tranh lợn ráy .. rất có duyên.Tranh vẽ đàn gà con : tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ...
Kĩ thuật ..đã đạt tới sự trang trí tinh tế...là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc ..)
- HS nêu theo ý hiểu ( Ví dụ : Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi ...)
-HS nêu đại ý của bài.
- HS nêu theo hiểu biết (VD : Nghề dệt lụa ở Vạn Phúc, nghề gốm ở Bát Tràng, ...) 
- 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn. Cả lớp trao đổi , thống nhất về cách đọc .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm
 *****************************************************************
Toaựn
Tiết 131. Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau .
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II- đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ	
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm về vận tốc , viết công thứ tính vận tốc.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : 
2- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài
+Để tính vận tốc chạy cuả đà điểu ,em làm như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
- Hỏi : Đơn vị của vận tốc trong bài là gì ? Có thể tính bằng m / giây được không ? Tính bằng cách nào ?
- Liên hệ thực tế : Trên thực tế đà điểu là loài động vật chạy nhanh nhất .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, giải thích mẫu .
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả .
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- Cho Hs chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ô tô 
+Để tính được vận tốc của ô tô cần biết những gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét bài . 
Bài 4( Dành cho HS khá giỏi)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Để tính được vận tốc của ca nô chúng ta làm như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài . 
- GV : Nói vận tốc của ca nô là 24km/giờ nghĩa là thế nào ?
C- Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
 -2HS nêu ,cả lớp theo dõi để nhận xét .
- HS đọc .
- HS nêu cách làm (.. lấy quãng đường nó có thể chạy chia cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đường đó .
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài .
 (Đ/S :1050 (m/phút) 
- HS nêu cách làm ( lấy 1050 :60 )
- HS đọc, giải thích (cho biết quãng đường và thời gian, tính và điền vận tốc vào ô trống còn lại trong bảng.)
- HS làm bài vào vở 
VD : với S = 130 km ; t = 4 giờ thì V=130 : 4 = 32,5 ( km /giờ ) 
- 1 HS đọc đề .
 - HS nêu ( lấy 25- 5 = 20 km ... )
- HS nêu cách tính vận tốc 
- HS hoàn thành bài tập .1 HS lên bảng làm bài
- HS kiểm tra bài lẫn nhau và nhận xét
- 1 HS đọc .
- HS cả lớp làm bài vào vở . 1 HS lên bảng làm bài .
Thời gian ca nô đi được 30km là :
7giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ .
Vận tốc của ca nô đó là :
30 : 1,25 = 24(km/giờ)
- Hs nêu ( Nghĩa là thông thường mỗi giờ ca nô đó chạy được 24 km.)
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện: Tập đọc
Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
3. Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
*****************************************************************
Theồ duùc
Môn thể thao tự chọn 
Trò chơi“Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I - Mục tiêu
- Tiếp tục ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân họăc bất cứ bộ phận nào của cơ rhể.
- Biết cách tâng cầu, phát cầu bằng mu bàn chân
- Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Biết cỏch chơi và tham gia trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
 II- Địa điểm, phƯơng tiện 
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn nơi tập 
- Bóng đủ cho các em
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Nội dung
A-Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Khởi động các khớp 
-Ôn bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi chim bay cò bay
B-Phần cơ bản
 *Đá cầu :
 Ôn tâng cầu bằng đùi
Thi tâng cầu bằng đùi
Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân 
- Ném bóng
*Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
C- Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ
Định
lượng
6-10phút
18-22phút
4-6 phút
Phương pháp và hình thức 
tổ chức tập luyện
- Lớp triển khai đội hình tập luyện ,các sự cho lớp chào báo cáo .
- Cán sự điều khiển
- GV điều khiển 
- HS chơi trò chơi
- HS tập theo đội hình vòng tròn , cán sự làm mẫu nhắc lại các động tác tâng cầu,cho Hs nhớ động tác .
Lớp luyện tập tâng cầu theo hướng dẫn - Cả lớp đứng theo đội hình vòng tròn , cùng bắt đầu tâng cầu theo lệnh ,người để cầu rơi sau cùng là người thắng cuộc – GV nêu tên động tác, cho một nhóm làm mẫu. Chia tổ cho Hs tập luyện .
- Tập theo đội hình hàng ngang.
*GV nêu tên trò chơi, nêu cách chơi.Tổ chức cho HS chơi thử , chơi chính thức.
- Đi thường ,vừa đi vừa hát .
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập 
I- mục tiêu
 - Rốn kĩ năng tớnh vận tốc của chuyển động đều.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy – học
GV tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : 
Bài giải :
Đổi : 1 giờ 40 phút = giờ
Vận tốc của người đó là :
25 : = 15(km/giờ)
 	Đáp số : 15(km/giờ)
Bài 2 :
Đổi : 15 phút = giờ
Vận tốc của bạn Minh là :
1,2 : = 4,8 (km/giờ)
Đáp số : 4,8 km/giờ
Bài 3 :
- HS tự làm vào vở rồi bảng trình bày.
- Cả lớp, giáo viên nhận xét.
a) Khoanh vào C. 52 km/giờ
b) Khoanh vào B. 720 km/giờ.
* Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 12 thaựng 3 naờm 2013
SAÙNG:
Chớnh taỷ ( Nhớ – viết)
Cửa sông
I- Mục tiêu
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viét hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
II- Đồ dung dạy- học
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS viết các từ ngữ là tên người, tên địa lí nước ngoài: O-gien Pô -chi - ê, Pi -e đơ -gây -tê, Công xã Pa -ri 
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- GV nhận xét chữ viết của HS
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
2-Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài.
- Hỏi : Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ?
- Hướng dẫn viết từ khó
- GV định hướng viết một số từ : VD : con sóng, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá, núi non.
- Cho HS nêu cách trình bày bài thơ
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ
- Viết chính tả
- GV chấm một số bài ,nhận xét chung 
3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân trong VBT các tên riêng tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó. 
- Gọi HS nêu kết quả, nhận xét 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV củng cố về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài.
C- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết ... Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy - học 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài 1: HS đọc yc của bài
 T nhận xét, củng cố
Bài 2: HS đọc yc của bài
 T hướng dẫn HS làm bài.
 T chốt
Bài 3 - Gọi HS đọc bài
 - Yêu cầu HS tự làm bài
 - Gọi HS đọc bài làm của mình
 - GV nhận xét, củng cố về cách liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
- HS điền các từ vào chỗ chấm: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác..
- HS đọc lại bài nhiều lần
HS làm bài:
Các từ nối: nhưng
- HS tự làm bài
- HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ học .Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
*********************************************************************************************
Thửự Saựu, ngaứy 15 thaựng 3 naờm 2013
SAÙNG:
Tập làm văn
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
I - Mục tiêu
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câuđúng, diễn đạt rõ ý.
- Trình bày bài sạch sẽ, khoa học
III - Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
b) Hướng dẫn HS làm bài 
- GV gọi HS đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối.
- HS đọc 5 đề bài và gợi ý cho mỗi đề bài.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của mỗi đề bài.
- HS phân tích đề bài.
c) HS làm bài
- HS chọn đề bài và viết bài văn tả cây cối vào vở.
- GV thu bài chấm điểm.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS ôn lại các bài tập đọc từ tuần 19 –> 27.
*****************************************************************
Khoa học
Cây con có thể mọc lên
từ một số bộ phận của cây mẹ
I - Mục tiêu
 HS biết :
-Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá , rễ của cây mẹ.
II- Đồ dùng dạy- học
- HS : Chuẩn bị theo nhóm : Vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng, hành, tỏi .
 vài đồ vật để trồng.
- Hình trang 110, 111 SGK
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Mô tả cấu tạo của hạt 
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt 
- GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới
*Hoạt động 1 : Thảo luận tìm hiểu về các bộ phận cây mẹ 
- Yêu cầu HS theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK kết hợp quan sát các hình vẽ và quan sát các vật thật các em mang đến lớp : 
+Tìm chồi trên vật thật ( hình vẽ ) : ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành tỏi.
+ Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía .
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc .
- Nhận xét và kết luận
- GV yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ .
Kết luận : ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ .
*Hoạt động 2 : Thực hành
- GV phân khu vực cho các nhóm thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ trong thùng , chậu...
C - Củng cố- dặn dò
- Nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc và trình bày kết quả :
+ Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (hình 1a)
+ Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu đẻ lấp ngọn lại (hình 1 b) . Một thời gian sau, các chồi đấm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía(hình 1c)
+Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm có một chồi.
+Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm có một chồi.
+Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
+ Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
- HS nêu theo hiểu biết (VD : khoai lang, sắn, rau ngót, ...)
- Nhóm trưởng cùng các bạn trong nhóm mình trồng cây bằng thân hoặc cành hoặc lá của cây mẹ .
***************************************************************
Toỏn
Tiết 135. Luyện tập
I - Mục tiêu
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II - Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi bài tập 1 ( tr 143)
II - Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu cách tính thời gian của một chuyển động ?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
- 1 HS nêu.
Bài tập 1: ( SGK- tr 143)Làm bài cá nhân : 
- HS nêu yêu cầu, tự giải
- 4HS lên bảng chữa bài.
s(km)
261
78
165
96
v(km/ giờ)
60
39
27,5
40
t ( giờ )
4,35
2
6
2,4
- GV yêu cầu HS đổi thời gian trong trường hợp a,d
Bài tập 2 : ( SGK –tr 143)Làm bài cá nhân
- Nêu công thức tính thời gian?
- 4,35 giờ = 4 giờ 21 phút
- 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc đề bài
- HS tự giải, 1HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Đổi 1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là
108 : 12 = 9 ( phút)
Đáp số 9 phút
- Nhận xét.
- t = s : v
Bài tập 3 : ( SGK – 143)Làm bài cá nhân
- GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
- Tự giải, 1HS lên bảng làm bài
Bài giải
Thời gian đại bàng bay quãng đường 72km là
 72 : 96 = 0,75 ( giờ) hay 45 phút
Đáp số 45 phút
- Nhận xét.
- Dựa vào đâu để xác định đơn vị của thời gian?
- Dựa vào đơn vị thời gian khi tính vận tốc.
Bài tập 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS tự giải tương tự bài 3.
- HS tự giải, trao đổi với bạn bên cạnh.
- Khi tính thời gian của chuyển động đều cần lưu ý điều gì ?
- Vận tốc và quãng đường phải tính theo cùng đơn vị đo độ dài. Kết quả tính phải ghi rõ tên đơn vị thời gian. Một số trường hợp cần viết số đo thời gian theo cách thông thường để hiểu rõ.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ôn lại bài.
*****************************************************************
Thể dục
Môn tự chọn - Trò chơi
“Chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau”
I- Mục tiêu
- Tiếp tục ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân họăc bất cứ bộ phận nào của cơ rhể.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích .
- Biết cách tâng cầu, phát cầu bằng mu bàn chân
- Biết thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Biết cỏch chơi và tham gia trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 
II - Địa điểm, phương tiện 
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn nơi tập 
- Bóng đủ cho các em
III -NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
Nội dung
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
-Khởi động các khớp 
-Ôn bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi chim bay cò bay
B- Phần cơ bản
 *Đá cầu :
 Ôn tâng cầu bằng đùi
Thi tâng cầu bằng đùi
 Học phát cầu bằng mu bàn chân
Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân 
- Ném bóng
*Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau ”
C- Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ.	
Định
lượng
6-10phút
18-22phút
4-6 phút
Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện
- Lớp triển khai đội hình tập luyện ,các sự cho lớp chào báo cáo .
- Cán sự điều khiển
- GV điều khiển 
- HS chơi trò chơi
HS tập theo đội hình vòng tròn , cán sự làm mẫu nhắc lại các động tác tâng cầu,cho Hs nhớ động tác .
Lớp luyện tập tâng cầu theo hướng dẫn - Cả lớp đứng theo đội hình vòng tròn , cùng bắt đầu tâng cầu theo lệnh ,người để cầu rơi sau cùng là người thắng cuộc – GV nêu tên động tác ,cho một nhóm làm mẫu .Chia tổ cho Hs tập luyện .
- Tập theo đội hình vòng tròn
*GV nêu tên trò chơi, nêu cách chơi.Tổ chức cho HS chơi thử , chơi chính thức.
- Đi thường ,vừa đi vừa hát .
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Tập làm văn
Tả cây cối 
I - Mục tiêu
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
- Trình bày bài sạch sẽ, khoa học
III - Các hoạt động dạy- học 
* Hướng dẫn HS làm bài
- GV gọi HS đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối.
- HS đọc 5 đề bài và gợi ý cho mỗi đề bài.
- GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của mỗi đề bài.
- HS phân tích đề bài.
c) HS làm bài
- HS chọn đề bài và viết bài văn tả cây cối vào vở.
- GV thu bài chấm điểm.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS ôn lại các bài tập đọc từ tuần 19 –> 27.
luhh
*****************************************************************
Luyện: Toỏn
LUYỆN TẬP
I- mục tiêu
 - Giúp HS củng cố kiến thức về tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường
 - HS vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập trong vở BT trắc nghiệm.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy- học 
 - Phiếu học tập ghi Bài tập, bảng phụ 
- Vở BT trắc nghiệm Toán.
III- Các hoạt động dạy - học 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động của GV
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính ra ngoài giấy nháp rồi khoanh vào đáp án đúng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
 PT bài toán
 T nhận xét,củng cố
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài, T treo bảng phụ.
 PT bài toán
 T nhận xét,củng cố
Hoạt động của HS 
 - HS tự làm bài và đọc kết quả
Đáp án:
 Cột 1: 2,4 giờ
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu
- HS làm bài và chữa bài ĐS: 
 Bạn Huyền đến trước 0,05 giờ 
- HS đọc YC của BT
 - HS tự làm bài và báo kết quả.
 - Các HS nhận xét.
 ĐA: B: 1,8 giờ 
3. Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà: Hoàn thành bài tập còn lại
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 27
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 28.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
 - Duy trỡ tốt cỏc nền nếp.
_________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc