Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 28 năm 2012

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 28 năm 2012

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.

 2.Kỹ năng: - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II và TLCH.

 3.Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập.

II.Đồ dùng dạy - học:

 * GV : - Phiếu.

 * HS :

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 217 trang Người đăng huong21 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 28 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 2: Tập đọc
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
	2.Kỹ năng: - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II và TLCH.
	3.Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức: 
2.Bài cũ: 
- Kết hợp KT trong giờ.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Kiểm tra TĐ – HTL.
- Gọi HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài.
- Gọi HS lên thực hiện các yêu cầu ghi trong phiếu và TLCH.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.3.Luyện tập.
Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu các kiểu cấu tạo câu.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo câu
- Nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho giờ sau.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài.
- HS nối tiếp đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét bổ sung.
VD:
- Câu đơn:
+ Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Câu ghép:
+ Lòng sông rộng, nước trong xanh.
+ Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
+ Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
- HS lắng nghe..
Tiết 3: Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Củng cố về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian và mối quan hệ giữa chúng.
	2.Kỹ năng: - Biết vận dụng làm các bài tập.
	3.Thái độ: - Tích cực tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu BT.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức: 
2.Bài cũ: 
+ Nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD làm BT.
*Bài tập 1: 
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS làm bài.
- NHận xét, ghi điểm.
4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.
 Bài giải
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
 45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Vận tốc của xe máy theo đơn vị đo m/phút là:
 1250 : 2 = 625 (m/phút)
 1 giờ = 60 phút
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 625 × 60 = 37500 (m)
 37500m = 37,5 km
 Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ
 Đáp số: 37,5 km/giờ
- HS đọc ND BT.
- HS làm bài trên phiếu theo nhóm.
 Bài giải
 15,75 km = 15750m
 1 giờ 45 phút = 105 phút
 Vận tốc của xe ngựa là:
 15750 : 105 = 150 (m/phút)
 Đáp số: 150 m/phút
- HS đọc ND bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
 72 km/giờ = 72000 m/giờ
 Thời gian để cá heo bơi 2400m là:
 2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút × = 2 phút
 Đáp số: 2 phút
- HS lắng nghe
Tiết 4: Đạo đức 
 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
	2.Kỹ năng: - Nhận thấy tầm quan trọng của tổ chức này.
	3.Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Tranh, ảnh.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức: 
2.Bài cũ: 
+ Nêu giá trị của hòa bình ?
+ Nêu những việc làm để bảo vệ hòa bình ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (SGK trang 40, 41)
- Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK
- Yêu cầu HS nêu những hiểu biết về tổ chức Liên Hợp Quốc
- Nhận xét, kết luận.
3.3.Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1)
- Chia nhóm 2, yêu cầu các nhóm thảo luận các ý kiến ở bài tập 1.
- Nhận xét, kết luận
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thông tin ở SGK
- HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét bổ sung. 
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
+ Ý kiến đúng: c, d
+ Ý kiến sai: a, b, d
- Nhắc lại ND bài.
Tiết 5: Lịch sử
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - HS nắm được mở đầu và kết thúc của chiến dịch Hồ Chí Minh.
 2.Kỹ năng: - Thuật lại sơ lược sự kiện quân ta tiến đánh Dinh Độc Lập.
 3.Thái độ: - Tích cực tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Tranh.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức: 
2.Bài cũ: 
+ Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
+ Nội dung chính của hiệp định Pa-ri là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV nêu tình hình nước ta sau lễ kí hiệp định Pa-ri 1973.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và thuật lại sự kiện quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn trong đó có việc đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- Cho HS quan sát ảnh chụp quân ta đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập.
- Yêu cầu HS đọc SGK, diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
3.3.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận, nêu ý nghĩa của chiến thắng 30/4/1975 
- Cung cấp cho HS một số thông tin tư liệu về chiến thắng 30/4/1975.
- Yêu cầu HS đọc mục: Bài học SGK.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà học bài và làm BT VBT.
- Hát.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS đọc thông tin SGK và nối tiếp thuật lại.
- HS quan sát ảnh.
- HS đọc SGK, thuật lại
- HS thảo luận, nêu ý nghĩa
+ Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nhắc lại ND bài.
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Chính tả 
 ÔN TẬP (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
 - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
	2.Kỹ năng: - HS làm đúng các BT điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
	3.Thái độ: - Tích cực tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức: 
2.Bài cũ: 
- Kết hợp KT trong giờ.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Kiểm tra TĐ – HTL.
- Gọi HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài trong vòng 2 phút.
- Gọi HS lên thực hiện các yêu cầu ghi trong phiếu và TLCH.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.3.Luyện tập.
Bài tập 2: 
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho giờ sau.
- Hát – KT sĩ số.
- HS lắng nghe.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS lắng nghe.
- HS làm trên phiếu theo nhóm.
- Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày.
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/.chúng rất quan trọng./ .......
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động./.........
c) Câu chuyện nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “ Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.’’
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
	2.Kỹ năng: - Biết cách làm bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
	3.Thái độ: - Tích cực tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu BT.
 * HS : 
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức: 
2.Bài cũ: 
+ Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD làm BT.
*Bài tập 1: 
- HD HS làm ý a như SGK.
- Dựa vào phần a, yêu cầu HS làm phần b.
- Nhạn xét, chữa bài.
*Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm ra nháp.
 Bài giả
b) Sau mỗi giờ hai ô tô đi được quãng đường là:
 42 + 50 = 92 (km)
 Thời gian để 2 ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3 (giờ)
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Thời gian đi của ca nô là:
 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút 
 = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
 Quãng đường đi được của ca nô là:
 12 × 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km
- HS đọc ND BT.
- HS làm bài trên phiếu theo nhóm.
Bài giải
C1: 15 km = 15000m
 Vận tốc chạy của ngựa là:
 15000 : 20 = 750 (m/phút)
C2: Vận tốc chạy của ngựa là:
 15 : 20 = 0,75 (km/phút)
 0,75 km/phút = 750 m/phút
 Đáp số: 750 m/phút
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 2 giờ 30 phút = 2,5 gì
 Quãng đường xe máy đã đi là:
 42 × 2,5 = 105 (km)
 Sau 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là:
 135 – 105 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Kể chuyện 
 ÔN TẬP (Tiết 3)
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài “Tình quê hương”.
	2.Kỹ năng: - Tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài: Tình quê hương.
	3.Thái độ: - Tích cực tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu. 
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức: 
2.Bài cũ: 
- Kết hợp KT trong giờ.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Kiểm tra TĐ – HTL.
- Thực hiện như T1
3.3.Luyện tập.
Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
- Về nhà học bài làm BT.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ND BT.
- HS thảo luận làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học 
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: - HS biết khái quát về sự sinh sản của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	2.Kỹ năng: - Phân biệt động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
	3.Thái độ: - Tích cực tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy -  ... + 21 = 40 (HS)
 Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của cả lớp là:
 19 : 40 = 0,475 = 47,5%
 Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS của cả lớp là:
 21 : 40 = 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5% và 52,5%. 
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:
 6000 : 100 20 = 1200 (quyển)
 Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
 6000 + 1200 = 7200 (quyển)
 Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:
 7200 : 100 20 = 1440 (quyển)
 Sau năm hai nhất số sách của thư viện có tất cả là:
 7200 + 1440 = 8640 (quyển)
 Đáp số: 8640 quyển.
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Vận tốc dòng nước là:
 (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
 Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
 28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ)
 Hoặc: 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ)
 Đáp số: 23,5 km/giờ 
 4,9 km/giờ.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Kể chuyện 
ÔN TẬP CUỐI KÌ II (Tiết 3)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1).
 2.Kỹ năng: - HS lập được bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.
 3.Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Tiếp tục KT lấy điểm: (Như tiết 1)
3.3.HD làm BT.
*Bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu và ND BT.
- HS làm bài trên phiếu theo nhóm.
- Đại diện nhóm dán phiếu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học
 THI KIỂM TRA CUỐI KÌ II
 (Đề chung của tổ ra)
 ..
Tiết 5: Kĩ thuật
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II
 Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2012
 Tiết 1: Luyện từ và câu
 ÔN TẬP CUỐI KÌ II (Tiết 4)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của bài Cuộc họp của chữ viết.
 2.Kỹ năng: - HS biết lập một biên bản cuộc họp.
 3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD luyện tập.
- Gọi HS đọc ND BT.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò:
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát – KT sĩ số.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH.
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS viết biên bản vào phiếu theo nhóm.
- Đại diện dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: - Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 + Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
 + Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
 2.Kỹ năng: - HS làm được các bài tập thành thạo.
 3.Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu BT.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Luyện tập.
Phần 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Phần 2:
*Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD: Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2: 
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà làm BT VBT.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp dọc thầm.
- HS làm bài trên phiếu, đại diện trình bày.
Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào C
 Bài 3: Khoanh vào D
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
 Bài giải
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 10 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi phần không tô màu là:
 10 2 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số: a) 314 cm2 
 b) 62,8 cm
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà 120% hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá bằng 6 phần như thế.
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 5 + 6 = 11 (phần)
 Số tiền mua cá là:
 88 000 : 11 6 = 48 000 (đồng)
 Đáp số: 48 000 đồng
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Tập làm văn
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II(Tiết 5)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
 - Hiểu bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
 2.Kỹ năng: - HS trả lời được các câu hỏi trong BT.
 3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại).
- Nhận xét, ghi điểm.
3.3.Luyện tập.
 Bài tập 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nói thêm về Sơn Mỹ.
- GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Một HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Hãy chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bức tranh phong cảnh ấy.
- Nhận xét.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò:
- Về nhà làm BT VBT. 
- Hát.
- HS lắng nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 
1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài thơ.
- HS nghe.
+ Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bécá chuồn.
+ Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
- HS nối tiếp nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Địa lí
 THI KIỂM TRA CUỐI KÌ II
 (Đề chung của tổ ra)
Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2012
Tiết 2: Tập đọc
 ÔN TẬP CUỐI KÌ II (Tiết 6)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 2.Kỹ năng: - Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 3.Thái độ: - Có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Tranh, ảnh.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.HD nghe - viết.
- GV đọc bài viết.
- HD viết những từ khó, dễ viết sai.
- GV đọc bài.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm, nhận xét.
3.3.Luyện tập:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS viết bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà viết hoàn chỉnh lại đoạn văn. 
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con: nín bặt, bết, xay xay,
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
- HS lắng nghe.
Tiết 4 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Giuùp hoïc sinh oân taäp, cuûng coá caùc kieán thöùc veà giaûi toaùn.
 2.Kỹ năng: - HS làm được các bài tập. 
 3.Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu BT.
 * HS : 
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Ôn tập.
Phần 1:
*Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Phần 2:
*Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 2:
- HD và yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị cho giờ KT.
- Haùt.
- HS làm bài nêu kết quả.
 Khoanh vào ý C. 3 giờ
- HS làm bài nêu kết quả.
 Khoanh vào ý A. 48 lít
- HS làm bài nêu kết quả.
 Khoanh vào ý B. 
- HS đọc ND BT.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
 (tuổi của mẹ)
 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là:
 (tuổi)
 Đáp số: 40 tuổi
- HS đọc ND BT.
- 1 HS len bảng làm, lớp làm vào vở.
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 921 = 2419467 (người)
 Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 14210 = 866810 (người)
 Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582
 0,3582 = 35,82%
b) Nêu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm: 100 – 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 
 39 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) 35,82 %
 b) 554 190 người
- HS lắng nghe.
Tiết 5: Luyện từ và câu
 BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 7)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Kiểm tra đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. 
 2.Kỹ năng: - Làm đợc đúng bài tập.
 3.Thái độ: - Có ý thức học tập.
II.Đồ dùng dạy - học:
 * GV : - Phiếu.
 * HS :
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Luyện tập.
A- Đọc thầm:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài Cây gạo ngoài bến sông.
B - Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả lời.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về nhà ôn tập chuẩn bị cho giờ KT.
- Hát.
- HS đọc thầm bài.
- HS đọc thầm thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.
- HS khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng trên phiếu.
Đáp án
	Câu 1 : Khoanh vào ý a.
	Câu 2 : Khoanh vào ý b.
	Câu 3 : Khoanh vào ý c.
	Câu 4 : Khoanh vào ý c.
	Câu 5 : Khoanh vào ý b.
	Câu 6 : Khoanh vào ý b.
	Câu 7 : Khoanh vào ý b.
	Câu 8 : Khoanh vào ý a.
	Câu 9 : Khoanh vào ý a.
	Câu 10 : Khoanh vào ý c.
- HS lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2012
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
 (Đọc hiểu + Tập làm văn + Toán)
(Đề chung của sở ra )

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 2835.doc