I / Yêu cầu : HS cần :
- Biết xác định phân số.
- Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Bài tập cần làm: 1, 2 , 3, 4, 5(a).
Bài tập dành cho HS khá giỏi: 5(b).
- Có ý thức: quy đồng, so sánh nhanh, chính xác phân số.
II / Đồ dùng dạy – học :
Bảng nhóm.
III / Hoạt động dạy – học :
Ngày 4/4 và 5/4/2011 học sinh thi giữa kỳ 2 Ngày soạn : 04/4 Ngày giảng 06/4/2011 Toán Tiết 141 : Ôn tập về phân số (tt) I / Yêu cầu : HS cần : - Biết xác định phân số. - Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Bài tập cần làm: 1, 2 , 3, 4, 5(a). Bài tập dành cho HS khá giỏi: 5(b).. - Có ý thức: quy đồng, so sánh nhanh, chính xác phân số. II / Đồ dùng dạy – học : Bảng nhóm. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC: Em hãy nêu cách đọc, viết và rút gọn phân số. 3) Bài mới: a)GTB: GV gt ghi bảng tên bài Ôn tập về phân số(tt) b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS quan sát hình sgk/149 và nêu đáp án – GV nhận xét, kết luận cách đọc đúng. D Kết quả: * Bài 2: + Bài tập yêu cầu gì? + Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? B + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Kết quả: đỏ * Bài 3: Mời em đọc yêu cầu bài tập. - Em hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng Kết quả: - === - = * Bài 4: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. - Em hãy nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng Kết quả: a) > ; b) * Bài 5: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. - Muốn sắp xếp đúng ta cần làm gì? - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Kết quả: a) ; ; Cho HS khá giỏi làm 5/b. Kết quả: b) ; ; 4) Củng cố : + Em hãy nêu cách quy đồng, so sánh phân số. + GDHS: quy đồng, so sánh nhanh, chính xác phân số. 5) Dặn dò: + GV nhận xét cụ thể tiết học. + Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân - Hát. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập - HS quan sát hình -2 HS nêu kết quả– Lớp nhận xét - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập - HS quan sát hình -2 HS nêu kết quả– Lớp nhận xét - 1 HS đọc to - 2 HS đáp. -2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu. - 3 HS trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - 2 HS đáp. - 2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. HS khá giỏi làm 5/ b - 3 HS nêu -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. Kể chuyện Tiết 29 : Lớp trưởng lớp tôi. I / Yêu cầu : HS cần: - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. - Có ý thức: tinh thần đoàn kết, nam nữ bình đẵng II / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa sgk /112. III / Hoạt động dạy học: GV HS 1) Ổn định: 2) KTBC: Em hãy kể lại câu chuyện nói về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Lớp trưởng lớp tôi. b) GV kể chuyện: - Kể lần 1: kể toàn bộ câu chuyện và giải nghĩa từ: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì” (?) + Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? Ở đâu? + Truyện có những nhân vật nào? - Kể lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ vào tranh. c) Hướng dẫn HS viết lời thuyết minh cho tranh: Mời em đọc to yêu cầu bài tập . - Cho HS hoạt động theo nhóm 4: trao đổi, viết lời thuyết minh cho từng tranh. - Gọi đại diện nhóm đọc lời thuyết minh cho từng tranh – GV nhận xét, kết luận. d) Cho HS kể : - Cho HS kể theo nhóm 4: quan sát tranh minh họa và dựa vào lời thuyết minh kể cho nhau nghe từng đoạn và cả câu chuyện, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp – GV nhận xét tuyên dương HS kể hay. (?) Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? (HS đáp, GV bổ sung ghi bảng ý nghĩa câu chuyện) 4) Củng cố : - (?)+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào ? Ở đâu? + Truyện “ Vì muôn dân” có ý nghĩa gì? - GDHS: tinh thần đoàn kết, nam nữ bình đẵng 5) Dặn dò : - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: kể chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một người phụ nữ có tài. - Hát. -1 HS kể - 2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. - Lớp nghe và quan sát tranh. -1HS đọc to yêu cầu bài tập - Hoạt động theo nhóm 4 theo công việc được giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả-lớp bổ sung. - Kể theo nhóm 4... - 3 HS nối tiếp nhau thi kể theo đoạn - Lớp bình chọn bạn kể hay. - 4 HS đáp – Lớp bổ sung. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp . - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Tập đọc Tiết 57: Một vụ đắm tàu. I / Yêu cầu : HS cần: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. * Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Có thái độ: tình bạn trong sáng, có vui cùng hưởng có buồn cùng chia. II / Đồ dùng dạy - học : Hình sgk/108, Bảng phụ ghi sẵn đoạn “Chiếc thuyền vĩnh biệt Ma-ri-ô” đọc diễn cảm III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTB: Bài “Đất nước” 3) Bài mới : a)GTB:Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/108 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Một vụ đắm tàu b) Hướng dẫn HS luyện đọc : - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp bài . - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó. - Mời em đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - Mời em đọc cả bài. - GV đọc mẫu. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : (?)+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bị thương? + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Cho HS đọc nối tiếp lại bài. - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Chiếc thuyền vĩnh biệt Ma-ri-ô”. - Cho HS luyện đọc bài theo cặp đoạn “Chiếc thuyền vĩnh biệt Ma-ri-ô” - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay 4) Củng cố : - Mời em đọc bài. -(?) Bài đọc có ý nghĩa gì? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). -GDHS: tình bạn trong sáng, có vui cùng hưởng có buồn cùng chia. 5) Dặn dò : - GV nhận xét cụ thể tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Con gái. -Hát. - 3 HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình - 2 HS nhắc lại tên bài. -Lớp nghe. - 5 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn. - Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó. - 1HS đọc chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 1 HS đọc to - Lớp nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đáp. - 1 HS đáp. Lớp nhận xét - 1 HS đáp. - 5 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn - Lớp nghe. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 HS thi đọc – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay. - 1 HS đọc to. - 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Thể dục GV chuyên dạy Buổi chiều : Nghỉ luân phiên Ngày soạn : 05/4 Ngày giảng 07/4/2011 Toán Tiết 143: Ôn tập về số thập phân (tt) I / Yêu cầu : HS cần: - Biết viết số thập phân và một phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số %, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. - Làm được các bài tập có liên quan đến viết, chuyển đổi, so sánh số thập phân. * Bài tập cần làm: 1, 2(cột 2, 3), 3(cột 2 ,3), 4. Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 1), 3(cột 1), 5. - Có ý thức: đọc, viết,chuyển đổi, so sánh nhanh, chính xác số thập phân. II / Đồ dùng dạy – học : Bảng nhóm. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC: Em hãy nêu cách đọc, viết, so sánh số thập phân. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài Ôn tập về số thập phân (tt) b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Mời em đọc to yêu cầu bài tập. + Thế nào là phân só thập phân? + Em hãy nêu cách đổi số thập phân, phân số về dạng phân số thập phân. + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Kết quả: a) ; ; ; b) ; ; ; * Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận số viết đúng. Kết quả: a) 50% ; 875% b) 0,05 ; 6,25 HS khá giỏi làm bài 2 cột 1. Kết quả: a) 35% b) 0,45 * Bài 3: Bài tập yêu cầu gì? + Em hãy nêu cách chuyển đổi phân số về dạng số thập phân. + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Kết quả: a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút. b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg. HS khá giỏi làm bài 3 cột 1. Kết quả: a) 0,5 giờ b) 3,5 m * Bài 4: Bài tập yêu cầu gì? + Trước khi xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn em cần làm gì? + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Kết quả: a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505. b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1. * Bài 5: HS khá giỏi làm. + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Kết quả: 0,1 < 0,11 0,19 < 0,2. 4) Củng cố : + Em hãy nêu cách viết phân số về dạng số thập phân. + Em hãy nêu cách so sánh số thập phân. + GDHS: đọc, viết, so sánh, chuyển đổi nhanh, chính xác số thập phân. 5) Dặn dò: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng. - Hát. - 2 HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập - 2 HS đáp. -2 HS nêu. -2 HS làm trên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc t ... chữa trên bảng – lớp chữa vào vở và nhận xét bài chữa của bạn. - Mỗi HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của Thầy và tự chữa lỗi. - HS nghe và trao đổi rồi nêu cái hay, cái đáng học hỏi của đoạn (bài) văn hay đó. - Lớp nghe. - HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - Lớp nghe - Lớp nghe. - Lớp nghe. Mĩ thuật GV chuyên dạy I / Yêu cầu: HS biết: - Biết tác dụng của việc thực hiện an toàn giao thông. - Biết ích lợi của việc học tập tốt. - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua. Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 28. - Có ý thức: học tập tích cực. II / Đồ dùng dạy học: III / Hoạt động lên lớp: GV HS 1) Đánh giá hoạt động tuần 29: - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 29. - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 30: GDHS: an toàn giao thông Học tập tốt. ................................. 3) Trò chơi : GV cho HS chơi theo luật : Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 29. HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 4) Tổng kết giờ SHL : GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra -Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung. - Lớp nghe. - HS nghe và thực hiện theo kế hoạch. - HS chơi theo luật. - Lớp nghe. Ngày 9/04/2011 học bù thứ 2 dịp giỗ tổ Hùng Vương Ngày soạn : 07/04 Ngày giảng 09/04/2011 Toán Tiết 145: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) I / Yêu cầu: HS biết: - Viết đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng dưới thông dụng. - Bài tập cần làm: 1(a), 2(cột 1)., 3(cột 1), Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2), 3(cột 2), 4. - Có ý thức: Đọc, viết, chuyển đổi nhanh, chính xác các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. II / Đồ dùng dạy – học : Bảng nhóm. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC: Em hãy nêu cách so sánh số thập phân. 3) Bài mới: a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Mời em đọc to yêu cầu bài tập. + Em hãy nêu quan hệ giữa: km và m, giữa m và dm, cm, mm. + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Kết quả: a) 4,382 km ; 2,097 km ; 0,7 km. b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m. * Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập. + Em hãy nêu quan hệ giữa: tấn và kg, giữa kg và g. +Cho HS làm bài 2(cột 1)– GV nhận xét, kết luận số viết đúng. Kết quả: a) 2,350 kg b) 8,760 tấn -Cho HS khá giỏi làm bài 2 (cột 2). Kết quả: a) 1,065 g. b) 2,077 tấn. * Bài 3:+ Bài tập yêu cầu gì? + Cho HS làm bài3 (cột 1) – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Kết quả: a) 50 cm c) 64 g -Cho HS khá giỏi làm bài 3 (cột 2). Kết quả: b) 75m d) 80 kg * Bài 4: Cho HS khá giỏi làm. + Cho HS xác định yêu cầu bài tập. + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Kết quả: a) 3,576 km ; b) 0,53 m c) 5,360 tấn ; d) 0,657 kg 4) Củng cố : + Em hãy nêu ccá đơn vị đo độ dài và đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. + Em hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng. + GDHS: Đọc, viết, chuyển đổi nhanh, chính xác các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng. 5) Dặn dò: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích. - Hát. - 2 HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập - 2 HS nêu. - 2 HS làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập - 2 HS nêu. - 1 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn. - Cho HS khá giỏi làm bài 2 (cột 2). - 1 HS đọc to yêu cầu bài tập -2 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn -Cho HS khá giỏi làm bài 3 (cột 2). -Cho HS khá giỏi làm bài 4 -1 HS đáp. - 2 HS nêu. -Lớp nghe. -Lớp nghe. -Lớp nghe. Tập đọc Bài dạy : Con gái. I / Yêu cầu: HS cần: - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm “Trọng nam kinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - Có thái độ: Chăm học chăm làm, nam nữ bình đẵng II / Đồ dùng dạy - học : Hình sgk/113, bảng phụ ghi sẵn đoạn “Tối đó, bố về không bằng” đọc diễn cảm. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC : Bài: Một vụ đắm tàu. 3) Bài mới : a)GTB:-Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/113 - GV gt ghi bảng tên bài: Một vụ đắm tàu b) Hướng dẫn HS luyện đọc : - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp bài . - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó. - Mời em đọc chú giải. - Cho HS đọc theo cặp. - Mời em đọc cả bài. - GV đọc mẫu. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : (?)+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? + Sau việc Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “Con gái” không? + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Cho HS đọc nối tiếp lại bài. - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 1, 2. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Tối đó, bố về không bằng” - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn “Tối đó, bố về không bằng” – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay. 4) Củng cố : - Mời em đọc lại bài. -Bài thơ có ý nghĩa như thế nào? (HS đáp -GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). - GDHS: Chăm học chăm làm, nam nữ bình đẵng 5) Dặn dò : - GV nhận xét cụ thể tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài: Thuần phục sư tử -Hát. -3 HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc . -Lớp quan sát, 1HS mô tả hìn -2 HS nhắc lại tên bài. - Lớp nghe. -4HS đọc nối tiếp bài theo đoạn - Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó. - 1HS đọc chú giải. -2HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 1 HS đọc to - Lớp nghe. - 1 HS đáp. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - 2 HS đáp. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Lớp nghe. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 3HS thi đọc diễn cảm – Lớp bình chọn bạn đọc hay. - 1 HS đọc to. - 2 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Đạo đức Tiết 29 : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2) I / Yêu cầu : HS cần: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN hoặc ở địa phương. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc tại nước ta. II / Đồ dùng dạy – học : Tranh, ảnh, báo chí về Liên Hợp Quốc. III / Hoạt động dạy – học : GV HS 1) Ổn định : 2) KTBC: - Liên Hợp Quốc được hình thành như thế nào? - Em hãy nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc 3) Bài mới : a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc (tiết 2) b) Tìm hiểu bài: * HĐ1: Cho HS đóng vai phóng viên tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc . ví dụ: (?) + Bạn biết gì về Liên Hợp Quốc? + Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc? + VN trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào? + Bạn hãy kể một vài hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN. + Bạn hãy kể một việc làm của cơ quan Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em vv - GV nhận xét, khen những HS phỏng vấn tốt, HS trả lời hay. * HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: Trưng bày tranh, ảnh, bài báo về Liên Hợp Quốc -Gọi đại diện nhóm giới thiệu kết quả triễn lãm - GV nhận xét, khen nhóm giới thiệu tốt và sưu tàm được nhiều tài liệu hay 4) Củng cố : - Em hãy nêu những điều đã biết về Liên Hợp Quốc. - Ta cần có thái độ như thế nào đối với cơ quan LHQ? - GDHS: Tôn trọng cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở VN. 5) Dặn dò: P GV nhận xét cụ thể tiết học. P Dặn HS chuẩn bị bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1) - Hát. - -1 HS đáp. -1 HS đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 7 HS nối tiếp nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn– Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao. - Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đáp. - 3 HS đáp. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp nghe. Môn: ----------------------------------------------------------------------------------------------- Môn : -------------------------------------------------------------------------------------- Môn : --------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn : = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = & = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010 Môn : ---------------------------------------------------------------------------------------------- Môn : ------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: ---------------------------------------------------------------------------------------- Môn :HĐTT Mỹ Phước D, ngày 31 tháng 03 năm 2010 Duyệt của Chuyên Môn Tổ khối trưởng Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Phước Trang
Tài liệu đính kèm: