Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường Mai Thúc Loan

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường Mai Thúc Loan

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài bài văn với giọng nhẹ nhàng gợi tả cảnh đẹp Sa Pa.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: áp phiên, rừng cây âm âm,

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong bài)

- Học thuộc lòng đoạn cuối bài.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK, tranh ảnh về Sa Pa.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 29 - Trường Mai Thúc Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA(T57)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài bài văn với giọng nhẹ nhàng gợi tả cảnh đẹp Sa Pa.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: áp phiên, rừng cây âm âm,
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong bài)
- Học thuộc lòng đoạn cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK, tranh ảnh về Sa Pa.
III. Các hoạt động dạy - học
A.KTBC: HS đọc và TLCH bài: Con sẻ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
-Gọi một Hs đọc to toàn bài 
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
 1-2hs đọc -TLCH
1 Hs đọc to toàn bài- cả lớp theo dõi 
-3 HS đọc tiếp nối.
-1 HS đọc chú giải
-Đọc theo cặp
-2 HS đọc toàn bài
-GV đọc bài: 
b. Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH
?:Mỗi đoạn trong mỗi bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ?
?:Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ?
?:Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên” ?
?:Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
?:Nêu ý nghĩa của bài ?
Hs đọc thầm –trao đổi -TLCH
Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa...
-Nắng vàng hoe,những em bé Hmông,Tu Dí...
-Thoắt cái ,lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu ...
-Những đám mây trắng nhỏ sà xuống...
-Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có.
-Tác giả ngưỡng mộ,háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa.
-Ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của Sa Pa....thể hiện...
Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- Yêu cầu 3 HS đọc bài 
 - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc diễn cảm
- GV nhận xét, cho điểm HS
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
-3 HS đọc, lớp theo dõi để tìm giọng
 đọc hay
-Luyện đọc theo cặp
-3 đến 5 HS tham gia thi đọc
-1 đến 2 HS đọc toàn bài
-Nhẩm học thuộc lòng
-1 số HS đọc thuộc lòng
____________________________________
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (T 141)
I. Mục tiêu. Giúp HS :
- Viết được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2 . Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS chữa bài
-Chốt: Cách viết tỉ số
Bài 2: 
-Yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 3:
-Cho HS đọc đề, lập kế hoạch giải, tự giải vào vở
-GV chấm, nhận xét một số bài
Bài 4, 5: Cho HS đọc đề bài, xác định dạng toán sau đó tự làm bài vào vở
3. Củng cố: - Nội dung luyện tập 
 - Nhận xét tiết học
-Lớp làm vào vở, 2 HS chữa bài 
 a. b. 
-HS tự làm bài
-Nêu miệng kết quả
Tổng 2 số 
 72 
120
45
Tỉ 2 số 
1:3
1:7
2:3
Số bé 
18
15
18
Số lớn 
54
105
27
Đáp số: 
 số thứ nhất: 135; số thứ hai: 945 
 Bài4 : Bài giải:
 Tổng số phần bằng nhau là:
2 +3 = 5 ( phần )
 Chiều rộng hình chữ nhật là 
125 : 5 x 2 = 50 (m)
 :Chiều dài hình chữ nhật là 
 125 – 50 = 75 (m)
Đáp số : Chiều rộng :50m
 Chiều dài : 75m
Bài 5 : Bài giải:
 Nữa chu vi hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 ( m )
 Chiều rộng hình chữ nhật là :
( 32 – 8 ) : 2 = 12 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là: 
- 12 = 20 ( m )
 Đáp số : Chiều rộng :12m
 Chiều dài :20m
 ___________________________________
Tiết 3: CHÍNH TẢ
AI ĐÃ NGHĨ RACÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4?(T29)
I. Mục tiêu: 
- HS nghe - viết đung bài : “Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,  ? ” , trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số 
- Viết đúng tên riêng nước ngoài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr / ch
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nghe viết
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi HS đọc bài văn 
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?
3 HS lên bảng 1 HS đọc cho 2 HS viết:
Loay xoay, xoèn xoẹt, sóng sánh
-1 HS đọc bài
+người A rập
+Nhà thiên văn học người Ấn Độ
+Giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải do người A rập nghĩ ra mà đó là do 1 nhà thiên văn học người Ấn Độ 
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Đọc và viết các từ: A - rập, Bát – đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi, 
c. Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết
-GV chấm, nhận xét 1 số bài
-HS viết chính tả
-Đổi vở, soát lỗi
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài
- Hướng dẫn HS cách thực hiện
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo nhóm, GV phát giấy khổ to cho các nhóm
- Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, nhóm khác nhận xét, sửa chữa
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
4. Củng cố: Nhận xét tiết học
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-HS làm bài vào vở BT
-1 HS lên bảng làm bài
-Đọc những tiếng có nghĩa sau khi thêm dấu thanh
 -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-Các nhóm đọc truyện, thảo luận, tìm từ viết vào phiếu 
Đáp án: nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt – trầm trồ - trí nhớ
+Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như chị sống được hơn 500 năm.
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC :
 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
1.Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2. HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
3. HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng dạy- học:Sách đạo đức lớp 4.
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
-GV chia nhóm và phổ biến cách chơi.
- GV điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+Bài tập 3 SGK:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
* GV kết luận: SGV trang 52.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn.
+Bài tập 4 SGK:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
+Kết luận chung: 
- Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
*Hoạt động nối tiếp: 
+ Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Tổ chức diễn đàn “ HS với luật giao thông”
- HS quan sát các biển báo giao thong và nói ý nghĩa của mỗi biển báo. Mỗi nhận xét đúng xẽ được 1 điểm. Nừu các nhóm cuàng giơ tay thì viết vào giấy, nhóm nào nhiều điển hơn là thắng.
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
-Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra.
-2--> 3 HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
Tiết 5:AN TOÀN GIAO THÔNG
 Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN 
I. Mục tiêu. Giúp HS :
-Biềt giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn hay không an toàn.
-Biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
-Có thói quen chỉ đi con đường an toàn.
 II. Đồ dùng dạy- học: -Tranh ảnh trong bài.
III. Các hoạt động dạy - học
A, KTBC
 B, Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường an toàn
-GV nêu câu hỏi: Con đường có điều kiện nào là an toàn, điều kiện nào là không an toàn?
-GV cho hs quan sát tranh rồi kết luận
HĐ2: Lựa chọn con đường an toàn 
-GV cho hs tự vẽ con đường đến trường của mình. Xác định có mấy điểm không an toàn.
-Kết luận
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Hs trả lời :Đi xê dập như thế nào để bảo đảm an toàn .
-HS thảo luận theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu
 Đường an toàn 
Đường không an toàn 
- Đường thẳng và bằng...
Có có các làn đường dành riêng cho từng loại phương tiện giao thông .
Đường 2 chiều, hẹp , vỉa hè có nhiều vật cản..
-HS thực hiện
-Vài HS lên giới thiệu, các bạn cùng đường nhận xét bổ sung
Lựa chọn con đương nào từ nhà em đi tới trường để bảo đảm an toàn 
 Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: TOÁN
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T142)
I. Mục tiêu: 
 HS biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
II. Các hoạt động dạy - học
Giới thiệu bài – 
Dạy bài mới
Bài toán 1: 
-GV nêu đề toán, phân tích đề, vẽ sơ đồ
Hướng dẫn HS giải (cần cho HS xác định được: hiệu của 2 số và tỉ số của 2 số)
Bài toán 2: Thực hiện tương tự bài 1
-Đọc đề, giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị một phần
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
Thực hành
Bài 1: 
-Cho HS đọc và phân tích đề, lập kế hoạch giải và tự giải, chữa bài
-GV chốt cách làm
Bài 2: Tổ chức và hướng dẫn như bài 1
-GV chấm, nhận xét 1 số bài
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
-Phân tích đề: tìm cái đã cho, cái cần tìm
-Tổ chức cho HS thảo luận cách giải theo nhóm sau đó tổ chức thi giải nhanh theo 3 nhóm
-GV nhận xét, chốt lời giải
 3. Củng cố: -Nêu các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của 2 số
 	 -Nhận xét tiết học 
-Suy nghĩ, tự giải lần lượt theo từng bước
 Giải 
Hiệu số phần bằng nhau là :
 5-2 =3(phần )
 Số lớn là :123 :3 x5 =205
 Số bé là :205 -123=82
 Đáp số:số bé : 82 ; số lớn : 205
-Tự làm
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là :
 7-2 =5 (phần )
Tuổi con là :
 25:5x2=10 (tuổi )
Tuổi mẹ là :
 25 +10 =35 (tuổi )
Đáp số: Con: 10 tuổi; Mẹ: 35 tuổi
-Đại diện của các nhóm thi giải toán nhanh
Đáp số: số lớn: 225 ; số bé: 125
Tiết2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ :DU LỊCH –THÁM HIỂM (T57)
I. Mục tiêu. 
Hiểu được các từ : Du lịch – Thám hiểm(BT1,2).Bước đầu hiểu được các câu tục ngữ ở bài 3
- Biết một số từ chỉ đị ... g đọc.
-Đọc đoạn văn .
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét chung.
3/Củng cố -dặn dò:
-Liên hệ.
-Nhận xét giờ học.
2 em
-Đọc bài Con sẻ và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
-Đọc bài –chia đoạn.
-Đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc từ khó.
-Đọc theo nhóm+từ chú giải.
Đọc lướt bài.
-Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa...
-Nắng vàng hoe,những em bé Hmông,Tu Dí...
-Thoắt cái ,lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu ...
-Những đám mây trắng nhỏ sà xuống...
-Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có.
-Tác giả ngưỡng mộ,háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa.
-Ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của Sa Pa....thể hiện...
-Đọc nối tiếp đoạn.
-Thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét .
-Đọc đoạn mình thích.
-Nhận xét .
Về nhà :Đọc bài-xem bài mới.
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu. 
 - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai là gì? Ai thế nào ? Ai là gì? ).
 - Xác định đúng từng kiểu câu kể trong đoạn văn và hiểu tác dụng của chúng.
- Thực hành viết đoạn văn trong đó có sử dụng 3 kiểu câu kể vừa học.
-Ôn về câu khiến
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT1 và bút dạ
	 Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
của BT
tìm ba kiểu câu kẻ nói trên trong đoạn văn sau và nói rõ tác dụng của chúng
 Ngày mùa,mùi thơm từ ngoài đồng thơm vào ,thơm trên đường làng ,thơm ngoài sân đình ,sân kho , thơm trên các ngõ .Đó là hương cốm hương lúa ,hương rơm rạ .Tôi cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê . 
-Yêu cầu HS tự làm bài tập
-Gọi HS chữa bài
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
Hãy viết một đoạn vă ngắn nói con sẻ già trong truyện Con sẻ đã học .Trong đoạn văn có sử dụng ba kiểu câu nói trên 
-Hướng dẫn HS làm bài
-Phát giấy khổ to cho 2 HS viết bài rồi dán lên bảng, lớp nhận xét
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn
-GV cho điểm HS
Bài 3 :Hãy ghi lại 4 cách đặt câu khiến khác nhau để yêu cầu người đó dừng lại .
-HS tự làm bài. VD:
-Đó là hương cốm . (Ai là gì :dùng để giới thiệu 
 Ngày mùa,mùi thơm từ ngoài đồng thơm vào ,thơm trên đường làng ,thơm ngoài sân đình ,sân kho , (Ai thế nào ?:dùng để nêu đặc điểm của mùi thơm )
Tôi cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê (Ai làm gì .)
Lớp tự làm bài
-2 HS viết bài vào giấy khổ to
-Lớp nhận xét bài của bạn
-3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình
VD:Con sẻ già là một con sẻ dũng cảm .Nó dám đối đầu với một con chó hung dữ để bảo vệ đứa con nhỏ bé của mình
VD:Bạn chớ có bẻ cành cây.
 Bạn không được bẻ cành cây.
4. Củng cố: -Nhận xét tiết học.
BÀI SOẠN CHUYÊN ĐỀ :ĐỊA LÍ 
 Người dạy :Lại thị Tho
 Ngày dạy :7/4/2011
 BÀI DẠY: THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu: HS bài này, HS biết:
- Xác định vị trí của Huế trên bản đồ Việt Nam 
- Giải thích vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993).
II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ hành chính Việt Nam 
 Tranh ảnh về Huế.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra bài cũ: Vì sao có nhiều khách du lịch đến tham quan Miền Trung?
 Nêu thứ tự các công việc trong sản xuất đường mía?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài– Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
*Thành phố bên dòng sôngHương thơ mộng :
Gv treo bản đồ Việt Nam yêu cầu hs thảo luận cặp đôi ,chỉ thành phố Huế trên bản đồ và TLCH
+Thành phồ huế nằm ở tỉnh nào ?
+Thành phố nằm ở phía nào của dãy 
+Con sông nào chảy qua thành phố Huế
+Chỉ hường chảy của dòng sông .
Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng chỉ bản đồ và TLCH
Gv nhận xét chốt lại 
Hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 
TP Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế 
Trường Sơn Tp nằm ở phía Đông .
Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương
Hs lên bảng chỉ bản đồ và TLCH_cả lớp theo dõi –nhận xét 
*Thành phố đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
- GV treo lược đồ thành phố Huế - yêu cầu HS quan sát, tìmcác công trình kiến trúc cổ của thành phố Huế.
- Yêu cầu từng cặp HS làm theo yêu cầu
 SGK - Yêu cầu HS trả lời
 +Nêu các công trình kiến trúc cổ dọc theo hai bên bờ sông Hương ?
+Các công trình này có từ khi nào ?vào thời vua nào ?
HS quan sát - tìm trên lược đồ Một số HS chỉ lược đồ
HS thảo luận nhóm:
Các công trình kiến trúc cổ kính: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức...
Các công trình này có từ rất lâu :hơn 300 năm về trước,vào thời vua nhà Nguyễn.
- Yêu cầu HS nêu 1 số tin khác về Huế 
1 số HS nêu: Huế là cố đô vì là Kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 300 năm
Năm 1993 với các công trình kiến trúc cổ đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới .
Em hiểu “cố đô” là thế nào?
Gv kết luận 
Cố đô: thủ đô cũ.
* Huế - thành phố du lịch. 
- Yêu cầu HS quan sát H1 SGK, quan sát các tranh để trả lời các câu hỏi SGK
HS quan sát H1 SGK 
Quan sát tranh ảnh SGK , tranh ảnh sưu tầm
- Nêu tên các địa điểm du lịch của Thành phố Huế dọc theo sông Hương.
Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chợ Đông Ba ...
- Mô tả 1 số cảnh đẹp của thành phố Huế
1 số HS mô tả
- Vì sao Huế trở thành thành phố du lịch?
Gv chôt lại 
  cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ,  
Gv nêu câu hỏi rút ra nội dung bài 
3. Củng cố: cho hs làm bài tập củng cố bài 
Liên hệ thực tế -Dặn dò 
 Nhận xét giờ học
1-2 hs đọc bài học (SGK)
 Tiết 4: KỸ THUẬT: LẮP XE NÔI (29)
I- Mục tiêu:
- HS chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp được từng bộ phậnvà lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hưóng dẫn HS quan sát 
nhận xét mẫu
-GV cho hs quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn và trả lời các câu hỏi
-GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế
-HS quan sát nhận xét: Cái xe nôi có 5 bộ 
phận: Tay kéo, thanh đỡ giá xe, giá đỡ bánh
 xe, thành xe với mui xe.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- YC hs chọn chi tiết
- GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình 
SGK : Tay kéo, thanh đỡ giá xe, giá đỡ bánh
 xe, thành xe với mui xe.
-GV thao tác mẫu
- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết,xếp gọn 
vào hộp
Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của hs.
 - Dặn dò.
-1 HS đọc tên các chi tiết, hs khác chọn chi 
tiết đặt vào nắp hộp
-HS quan sát quy trình nêu các thao tác
- Theo dõi thao tác của gv, vài HS lên thao
 tác thử
_____Tiết 4: KHOA HỌC
 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG (T 57) 
I. Mục tiêu: HS biết :
- Nêu được những yếu tố cần để cây sống và phát triển bình thường.
- Áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II. Đồ dùng dạy-học: Hình trang 114, 115. Một số cây trồng. Phiếu học tập
Kĩ Năng:Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng quan sát so sánh có đối chứng để thất sự phát triển khác nhaucuar cây trong điều kiện khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm
- Cho HS mô tả cách trồng và chăm sóc cây của mình
- Cho HS quan sát các cây trong SGK, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK
+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
+ Thực vật cần những điều kiện nào để sống?
+ Cây nào đã có đủ các điều kiện đó?
-Tổ trưởng báo cáo
-Báo cáo cách làm
Nêu tóm tắt điều kiện sống của từng cây
+ biết xem thực vật cần gì để sống
+Thực vật cần: nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất
+Cây số 4
* Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Các nhóm hoàn thành phiếu học tập
Đánh dấu vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây
Các yếu tố mà cây được cung cấp
 Ánh 
sáng 
Không 
khí
 Nước
Chất khoáng 
có trong đất
Dự đoán kết quả.
Cây 1
Cây còi cọc, yếu ớt
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
- Cho HS trả lời các câu hỏi:
 + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao.
 + Những cây khác sẽ như thế nào?
 + Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
+Cây số 4
+Nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất
* Hoạt động 3: Tập làm vườn
Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao?
-GV nhận xét
3. Củng cố: -Nội dung bài 
 -Nhận xét tiết học
-Cho HS trình bày,
________________________________________
Tiết 4 : ĐỊA LÍ
 THÀNH PHỐ HUẾ (T29)
I. Mục tiêu: HS bài này, HS biết:
- Xác định vị trí của Huế trên bản đồ Việt Nam 
- Giải thích vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993).
II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ hành chính Việt Nam 
 Tranh ảnh về Huế.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra bài cũ: Vì sao có nhiều khách du lịch đến tham quan Miền Trung?
 Nêu thứ tự các công việc trong sản xuất đường mía?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài– Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
* Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. 
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầu HS quan sát, tìm kí hiệu và tên thành phố Huế.
- Yêu cầu từng cặp HS làm theo yêu cầu
 SGK - Yêu cầu HS trả lời
Con sông nào chảy qua thành phố Huế?
Nêu các cong trình kiến trúc cổ dọc theo hai bên bờ sông Hương ?
HS quan sát - tìm trên bản đồ thành phố Huế.
Một số HS chỉ bản đồ
HS thảo luận nhóm:
Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương
Các công trình kiến trúc cổ kính: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức...
- Yêu cầu HS nêu 1 số tin khác về Huế 
1 số HS nêu: Huế là cố đô vì là Kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm
Em hiểu “cố đô” là thế nào?
Cố đô: thủ đô cũ.
* Huế - thành phố du lịch. 
- Yêu cầu HS quan sát H1 SGK, quan sát các tranh để trả lời các câu hỏi SGK
HS quan sát H1 SGK 
Quan sát tranh ảnh SGK , tranh ảnh sưu tầm
- Nêu tên các địa điểm du lịch của Thành phố Huế dọc theo sông Hương.
Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chợ Đông Ba ...
- Mô tả 1 số cảnh đẹp của thành phố Huế
1 số HS mô tả
- Vì sao Huế trở thành thành phố du lịch?
  cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ,  
3. Củng cố: Nội dung bài 
 Nhận xét giờ học
 __________________________________	
_______________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29(1).doc