I. Mục tiêu:
Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
Tuần 30 Từ 14/4 18/4/ 2013 Thứ Ngày Môn Tiết CT Tên bài dạy Hai 14/4 SHDC Mĩ thuật 30 Vẽ trang trí: trang trí đầu tờ báo tường Tập đọc 59 xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Toán 146 Ôn tập về đo diện tích Đạo đức 30 Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Ba 15/4 Tập làm văn 59 Ôn tập về tả con vật Kể chuyện 30 KC đã nghe, đã đọc Toán 147 Ôn tập về đo thể tích Lịch sử 30 Xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình Khoa học 59 Sự sinh sản của thú Tư 16/4 Tập đọc 60 Tà áo dài VN Âm nhạc 30 Học: Dàn đồng ca mùa hạ Thể dục 59 Môn thể thao tự chọn Toán 148 Ôn tập về đo thể tích và đo diện tích (TT) LT & câu 59 MRVT: Nam và nữ Năm 17/4 Chính tả 30 Nghe -viết: Cô gái của tương lai LT & câu 60 Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Toán 149 Ôn tập về đo thời gian Địa lí 30 Các đại dương trên thế giới Khoa học 60 Sự nuôi và dạy con của một Sáu 18/4 Tập làm văn 60 Tả cây cối (KTV) Thể dục 60 Môn thể thao tự chọn Toán 150 Phép cộng Kĩ thuật 30 Lắp rô-bốt SHTT 30 Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 14 tháng 4 năm 2013 Tập đọc Toán (Tiết 141) Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân. - HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo diện tích. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Ôn tập về độ dài và đo độ dài (tt). - 2 HS lên bảng làm: a/.5kg 547g = 5,547 kg 2kg 8g = 2,008 kg 673g = 0,673 kg 76g = 0,076 kg b/.6km 98m = 6,098 km 4km 5m = 4,005 km 203m = 0,203 km 83m = 0,083km Nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích. Bài 1: Đọc đề bài. Thực hiện. Giáo viên chốt: + Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần. + Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha. a là dam2 ha là hm2 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài 2: Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. Bài 3: Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 4. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích. Nhận xét tiết học. HS đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1. Làm vào vở. Nhận xét. HS nhắc lại. a/.1m2 = 100 dm2 = 10000cm2 = 1000000 mm2 .1ha = 1000 m2 .1km2 = 100 ha = 1000000m2 -HS làm bài, thống nhất kết quả: b/.1m2 = hoặc = 0,01dam2 .1m2 =hm2 = 0,0001ha (hoặc hm2) .1m2 = hoặc = 0,000001 km2 Nhận xét chéo. Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Đọc đề bài. Thực hiện. a/.65000m2 = 6,5ha b/.6km2 =600ha Sửa bài (mỗi em đọc một số). Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đạo đức (Tiết 30) Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Có thái độ bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. * GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: 1. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống - Dự án - Động não. - Trình bày 1 phút. - Chúng em biết 3. - Hoàn tất một nhiệm vụ. II. Chuẩn bị: + Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? Trụ sở đóng ở đâu? Kể tên một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Phân tích thông tin. Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 44 SGK. - Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi nbười? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? GV giới thiệu thêm cho HS xem 1 số tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên. * Kết luận: + Tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho con người. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. Hoạt động 2: Làm bài tập. (BT1/ SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập. => GV Chốt: Trừ nhà máy xi măng và vườn cafê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em quy định. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT3/ SGK) Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK. Kết luận: Các ý kiến đúng: b, c. Ý kiến sai: a. Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3 Xử lí tình huống - Tình huống 1: Em thấy bạn của mình có thói quen thay vở mới trong khi vở củ còn rất nhiều giấy trắng. Em sẽ. - Tình huống 2: Em thấy có người vứt xác súc vật chết xuống dưới song. Em sẽ - Tình huống 3: Em thấy người trong gia đình thường xuyên quên tắt đèn, tắt ti vi khi ra khỏi nhà. Em sẽ - Tình huống 4: Em thấy bạn mình rửa tay xong quên không khóa vòi nước. em sẽ GV kết luận: Cần phải nhắc nhở mọi người sử dụng tiết kiệm, điện, nước, đồ dung và không làm ô nhiễm nguồn nước để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4. Củng cố - dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS về tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta và ở địa phương em. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS thảo luân nhóm bàn, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Thống nhất các ý đúng. + HS lắng nghe và quan sát tranh ảnh. + Lớp lắng nghe. + 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS làm việc cá nhân, một số em trình bày – cả lớp n/xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả và thái độ của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các bạn trình bày ý kiến. - Thảo luận chung cả lớp về các ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba, ngày 15 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn (Tiết 59) Ôn tập về tả con vật I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tao, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1) - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập + Bài 1 : - GV dán dàn bài chung tả con vật và yêu cầu HS nhắc lại + Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? + Phần mở bài nêu vấn đề gì? Thân bài? Kết bài? - HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1 - HS đọc lại dàn bài chung. 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả 2. Thân bài: - Tả hình dáng - Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật - GV dán bảng lời giải đúng Ý a) Bài văn gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? - 1 HS đọc bài “Chim hoạ mi hót” - HS trao đổi theo nhóm đôi theo yêu cầu SGK - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp theo dõi và bổ sung - HS đọc lại Câu a: Bài văn gồm 3 đoạn: Đoạn 1 (câu đầu) - (Mở bài tự nhiên) Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều. Đoạn 2 (tiếp theo... cỏ cây). Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều. Đoạn 3 (tiếp theo đêm dày). Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi. Đoạn 4 : Phần còn lại – Kết bài. Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. Không mở rộng Ý b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào? Ý c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao? Hoạt động 2: HS làm bài. + Bài 2: - GV lưu ý: + Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật + Chú ý sử dụng các những từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh để bài làm thêm sinh động. - GV nhận xét và chọn những đoạn văn hay, sinh động. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét bài viết của HS và nhắc nhở các em viết chưa đạt yêu cầu. - Nhận xét tiết học. - Bằng thị giác, thính giác - HS nêu dẫn chứng - HS nêu - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nêu tên con vật em chọn tả. - HS viết bài. - HS trìng bày đoạn văn vừa viết. - Cả lớp theo dõi. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Kể chuyện (Tiết 30) Kể chuyện đã nghe đã đọc Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài I. Mục tiêu: - Lập dàn ý, hiểu và kể được một số câu chuyện đã nghe đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II. Chuẩn bị: + GV: Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. Bảng phụ viết đề bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về y ... u. HS3: Nêu đặc điểm của sinh vật. - HS khá giỏi nêu ý kiến: Vì lãnh thổ rộng, không có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới nóng - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, sau đó HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Theo năm 2004 là 33 triệu dân. - Là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu. - HS nêu: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam. - 1 HS đọc nội dung về châu Nam Cực trang 128 SGK cho cả lớp nghe. - HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền các thông tin còn thiếu phần in nghiêng trong sơ đồ là HS điền. - 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến nếu cần. - 2 HS khác lần lượt nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và nhận xét. - Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt. - HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn (Tiết 60) Tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV kiểm tra HS chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. 3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS đọc đề bài, gợi ý trong SGK. - GV: Các em có thể viết về con vật mà ở tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Các em cũng có thể viết về môt con vật khác. - Cho HS giới thiệu về con vật mình tả. HĐ 2: HS làm bài vào vở. - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; Chú ý chính tả, dùng từ đặt câu. - GV thu bài khi hết giờ. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5 tập một, liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong hoc kì 1. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Một số HS lần lượt giới thiệu. - HS làm bài vào vở Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán (Tiết 150) Phép cộng I. Mục tiêu: - Biết cộng cc số tự nhiên, các số thập phân, phận số và ứng dụng trong giải toán. - HS làm bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3, 4 II. Chuẩn bị: + GV: Nội dung bài dạy. + HS: SGK, vở toán. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ỔN định: 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian. - Gọi HS lên bảng làm BT tiết 149 Bài giải Thời gian Nam đi từ nhà đến trường là: 14 : 5 = 2,8giờ 2,8giờ = 2 giờ 48 phút Thời gian Nam đến trường là: 7giờ 30phút +2giờ 48phút=10giờ18 phút Thời gian anh của Nam đi từ nhà đến trường là: 14 : 12 = 1giờ 10 phút Thời gian anh của Nam khởi hành: 10giờ18phút – 1giờ 10phút = 9giờ 8phút Đáp số: 9giờ 8phút GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng. - GV viết lên bảng công thức của phép cộng: a + b = c - GV yêu cầu HS: + Em hãy nêu tên gọi, thành phần trong phép tính đó, những tính chất của phép cộng? + Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất em vừa nêu. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm bài học về phép cộng. HĐ 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. GV yêu cầu HS đặt tính với trường hợp a, d. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Bài tập yêu câù chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức trong bài bằng cách thuận tiện cần áp dụng được các tính chất đã học của phép cộng. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x. - GV yêu cầu HS nêu dự đoán và giải thích vì sao em lại dự đoán x có giá trị như thế? GV yêu cầu HS thực hiện bài giải tìm x bình thường để kiểm tra kết quả dự đoán. Bài 4: - GV mời HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc phép tính. - HS nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS mở trang 158 SGK và đọc bài trước lớp - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a/ 889972 + 96308 = 986280 b/ + = c/ 3 += + = d/ 926,33 + 549,67 = 1476,5 - HS theo dõi bài sửa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. + Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a/ (689 +875) + 125 = 689 + (875 +125) = 689 +1000 = 1689 b/ = ( ) + = = 1 += 1 c/ = (5,87 + 4,13) + 28,89 = 10 + 28,89 = 38,89 - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x - 2 HS lần lượt nêu, cả lớp nghe và nhận xét. a/ x = 0; b/ x = 0 0 + 9,68 = 9,68 + 0 = = (Vì số nào cộng với 0 thì bằng chính nó) - 1 HS đọc đề toán trước lớp. - HS làm bài vào vở sau đó 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là: (bể) Đáp số:50% thể tích bể Rút kinh nghiệm tiết dạy: Kĩ thuật (Tiết 30) Lắp rô – bốt I. Muc tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Biết cách lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô – bốt lắp tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. * Với HS khá, giỏi: Lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô – bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống. II. Chuẩn bị: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy-học: 1. Giới thiệu bài: - Nêu y/c tiết học để giới thiệu. - Y/c HS nêu tác dụng của rô-bốt trong thực tế (GV có thể gợi ý). 2. Quan sát vànhận xét: - Giới thiệu rô-bốt mẫu. - HD HS quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi: + Để lắp được rô- bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? + Kể tên các bộ phận đó? 3. HD thao tác KT: HD chọn chi tiết: - Gọi 1, 2 HS đọc và chọn chi tiết. -Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện. b. Lắp từng bộ phận: * Lắp chân (Hình 2) - Cho HS quan sát hình vẽ. - Lần lượt cho HS lắp từng bộ phận. Sau mỗi lần lắp có nhận xét. - Y/c nêu câu hỏi SGK, hình 2b. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HD lắp 2 chân vào 2 bàn chân của rô-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ) Cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước. - HD lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô-bốt để hoàn thành thân đỡ thân rô-bốt. * Lắp thân rô-bốt (Hình 3) - Cho HS quan sát hình SGK. - Nêu câu hỏi gọi HS trả lời & lắp thân rô-bốt. - Nhận xét, nêu lại các bước lắp. * Lắp đầu rô-bốt (Hình 4) - Nêu câu hỏi cho HS trả lời. - Tiến hành lắp đầu rô-bốt. * Lắp các bộ phận khác (Hình 5) - Lắp tay. + HD lắp 1 tay rô-bốt. + Gọi HS lắp tay thứ 2 của rô-bốt. Nhắc HS: Lưu ý để 2 tay đối nhau. - Lắp Ăng-ten (Hình 5b) + Y/c HS quan sát hình vẽ & trả lời câu hỏi. + Gọi HS thực hành. Lưu ý góc mở của 2 cần ăng –ten. + Nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh. - Lắp trục bánh xe (Hình 5c) + Cho HS quan sát hình vẽ. + HD nhanh và cho HS lắp. c. Lắp rô-bốt (Hình 1) - Cho HS thục hành lắp theo HD như SGK. - Lưu ý ở HS: + Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tam giác vào giá đỡ. + Lắp ăng ten vào thân rô-bốt phải dựa vào hình 1b/SGK - Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của rô-bốt. d. HD tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. 4. Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ. - HS phát biểu, rút ra KL: Người ta SX ra rô- bốt (còn gọi là người máy), nhằm để giúp việc nhà, hoặc làm một số công việc khó khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm mỏ mà con người không đến được. - QS mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - QS từng bộ phận của rô-bốt. + Có 6 bộ phận. + Chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. - Lần lượt 1, 2 HS gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Lớp QS và bổ sung bạn chọn. - QS hình 2a, sau đó cho HS lên lắp mặt trước của chân. - HS khác lên lắp mặt trước của chân thứ 2 của rô-bốt. - HS khác lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm chân rô-bốt. - HS QS hình 2b, trả lời câu hỏi: Cần 4 thanh chữ U dài. - Theo dõi sự HD của GV. - HS QS hình 3 để trả lời câu hỏi. - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét. - Phát biểu () - HS nêu lại thứ tự các bước lắp: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài. - HS quan sát hình 5a. - Theo dõi GV HD. + HS nhắc lại trình tự lắp tay rô-bốt. + HS khác lên bảng lắp tay thứ 2 của rô-bốt. + HS quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi SGK. - 1 HS lên bảng lắp ăng ten. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. Rút kinh nghiệm tiết dạy: SINH HOẠT TUẦN 30 I. MỤC TIÊU: Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần. Đưa ra kế hoạch tuần 31 để thực hiện. II. SINH HOẠT: Nhận xét tuần qua. + Vệ sinh lớp học, sân trường, + Vệ sinh cá nhân + Đồng phục + Thực hiện nội quy lớp học... + Khen ngợi những em có cố gắng, tích cực trong học tập, động viên nhắc nhở những em chưa cố gắng. III. KẾ HOẠCH TUẦN 31: - Vệ sinh trong, ngoài lớp học trước khi vào học. - Thực hiện nội quy lớp học. - Hướng dẫn HS khá giỏi cách giúp đỡ HS yếu kém (trước khi vào học, khi ở nhà). - Kết hợp giáo dục đạo đức cho HS, nhắc nhở cách đi đường an toàn. - Nhắc nhở HS thực hiện ăn sạch uống sạch, rửa tay trước khi ăn uống, phòng ngừa các dịch bệnh. Duyệt của Ban Giám hiệu Duyệt của Tổ Chuyên môn Ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Huúnh V¨n HËu
Tài liệu đính kèm: