I. MỤC TIÊU
1- Biết đọc diễn cảm bài văn.
2- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn với giọng tâm tình phù hợp với tâm lí nhân vật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1- Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài .
-Nhận xét, cho điểm.
Tuần 30: Thửự Hai, ngaứy 1 thaựng 4 naờm 2013 SAÙNG: Chaứo cụứ ***************************************************************** Tập đọc Luyện đọc diễn cảm hai bài: 1, một vụ đắm tàu 2, con gái I. Mục tiêu 1- Biết đọc diễn cảm bài văn. 2- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn với giọng tâm tình phù hợp với tâm lí nhân vật. II. Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài . -Nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện đọc diễn cảm a.Bài Một vụ đắm tàu - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn và cả bài. - Cho HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. B.Bài Con gái - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn rồi cả bài theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. -HS nêu. -HS tìm giọng đọc từng đoạn cho mỗi đoạn và cả bài. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn và cả bài. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. ***************************************************************** Toaựn Tiết 146. Ôn tập về diện tích I- Mục tiêu Biết : - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích , chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện thích dưới dạng số thập phân - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 cột 1, bài 3 cột 1. II- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ - Nêu các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ bé đến lớn . - Gv nhận xét B- Bài mới 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài - Gv kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích trên bảng lớp , nhắc lại nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài . - GV gọi 1HS lên điền vào chỗ chấm trong bảng đã kẻ . - Hỏi : Hai đơn vị diện tích liền kề nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần? - GV nhận xét ,cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng và quan hệ giữa chúng . Bài 2(Cột 1) - Gọi HS đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm bài. - Khi chữa bài , chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân . Bài 2 (Cột 2,3) : Dành cho HS khá, giỏi Bài 3 (cột 1) - GV gọi HS đọc đề bài toán . - Gọi 1 Hs làm phép đổi thứ nhất , GV nhận xét , củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích cho HS . - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét bài , củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bài Bài 3: (Cột 2,3) : Dành cho HS khá, giỏi C- Củng cố- dặn dò - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích đã học - GV nhận xét giờ học. -2HS nêu ,cả lớp theo dõi để nhận xét - HS đọc . - HS nghe hướng dẫn - HS làm bài , 1 HS lên bảng làm bài Điền tên các đơn đo , quan hệ giữa các đơn vị vào bảng. - HS nêu , lớp nhận xét - HS nêu như: km, m, ha .... - HS đọc - HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng chữa bài VD : a)1 m =100 dm=10 000cm = 1.000000 mm 1ha = 10 000 m 1 km= 1000000 m - 1 HS đọc đề . - HS làm và nêu cách làm VD : 65 000 m= 6,5 ha ( Lấy 65000; 10000 = 6,5 ) - HS hoàn thành bài và chữa bài 846 000 m=84, 6ha ;5000 m=0,5ha 6 km=600ha ; 9,2 km=920 ha 0,3 km= 30 ha - HS kiểm tra bài lẫn nhau và nhận xét ***************************************************************** Tiếng Anh ( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng) ********************************************************************************************** CHIỀU: Luyện: Tập đọc Luyện đọc diễn cảm hai bài: 1, một vụ đắm tàu 2, con gái I. Mục tiêu 1- Biết đọc diễn cảm bài văn. 2- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. II. Các hoạt động dạy- học 1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Luyện đọc diễn cảm a. Bài Một vụ đắm tàu - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn và cả bài. - Cho HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. b. Bài Con gái - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn rồi cả bài theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 2.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. -HS nêu. -HS tìm giọng đọc từng đoạn cho mỗi đoạn và cả bài. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn và cả bài. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. ***************************************************************** Theồ duùc Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “ Trao tín gậy” I- Mục tiêu - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném) - Chơi trò chơi “ Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II- Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị một còi, cầu mỗi em một quả . Chuẩn bị 3- 4 tín gậy để tổ chức trò chơi. III- nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối. - Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản * Đá cầu a)Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - GV cho HS tập hợp theo vòng tròn lớn và tập luyện. b) Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - GV yêu cầu HS tập luyện theo tổ c) Thi phát cầu bằng mu bàn chân - GV yêu cầu các tổ cử đại diện thi đấu. - GV nhận xét, tuyên dương tổ có thành tích cao. - Đứng ném bóng vào rổ bằng một tay. d) Chơi trò chơi “ Trao tín gậy” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi . - Phổ biến luật thi đấu. - Yêu cầu HS chơi thi đua. - Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét, dặn dò . Định lượng 6- 8 phút 2x 8 nhịp 18 - 22 phút 14- 16 phút 5-7 phút 4-6 phút 4- 5 phút Hoạt động của HS - HS tập hợp, báo cáo - Cán sự điều khiển. - Tập theo đội hình hàng ngang. - HS tập hợp theo đội hình vòng tròn và tập luyện. - Các tổ tập luyện : Xếp theo đội hình 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. - Các tổ thi phát cầu bằng mu bàn chân. - HS nghe hướng dẫn cách chơi. - Một nhóm chơi thử. - Chia 2đội chơi và chơi thi đua. - HS thực hiện một số động tác thả lỏng - 1 HS nêu ***************************************************************** Luyện: Toỏn Ôn tập về đo diện tích I, Mục tiêu Giúp HS ôn tập củng cố tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích. II, Các hoạt động dạy- học 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập. - Hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? - GV gọi HS đọc yêu cầu lần lượt từng bài tập. Bài1. Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong bảng đơn vị đo diện tích. a. Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. b. Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. c.Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. d. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. Bài2: viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS làm bài cá nhân sau đó chữa.HS khác nhận xét. Bài3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: HS làm bài cá nhân, 3 HS chữa bài. 3, Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. - km2, hm2 , dam2, m2 , dm2 , cm2 , mm2 - hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp hoặc kém nhau 100 lần - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu sau đó làm bài cá nhân, sau đó báo cáo kết quả. a. S b. Đ c Đ c. S a. 5m2 = cm2 b. 3cm2 = ...m2 4km2 = m2 7cm2 = ... dm2 0,9m2 = dm2 4,5 cm2 = ...m2 A B B ********************************************************************************************** Thửự Ba, ngaứy 2 thaựng 4 naờm 2013 SAÙNG: CHÍNH TẢ( Nghe - viết) Cô gái của tương lai I- Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài CT, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. Không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3) II- Đồ ;dùng dạy- học - Bảng nhóm để HS làm bài tập 2(4) III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Anh hùng Lao động, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Huân chương Lao động. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng, danh hiệu. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài Cô gái của tương lai. - Bài văn nói về ai ? - GV nhắc HS chú ý tập viết những từ em dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài. - GV chấm một số bài . Nhận xét. c) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Bài tập 2 - GV yêu cầu các nhóm làm vào bảng phụ và gắn lên bảng lớp. - Xác nhận kết quả đúng. - Chốt : Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng, danh hiệu? - 2 HS viết trên bảng lớp, dưới lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét và nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, giải thưởng, danh hiệu. - Cả lớp lắng nghe. - Bạn Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là mẫu người của tương lai. - HS đọc thầm,tập viết các từ ngữ dễ viết sai: in- tơ- nét, ốt- xtrây- li – a, Nghị viện Thanh niên, - HS nghe,viết chính tả . - HS soát lại bài. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS nêu YC. - Các nhóm thảo luận và làm bài : Anh hùng Lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất. - Nhận xét bài làm c ... i tập). Để tiết kiệm thời gian có thể chỉ ghi tên câu- câu a, câu b, câu c (không cần viết rõ câu văn). GV phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng tổng kết cho 3, 4 HS làm bài. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. - Cả lớp sửa bài vào BTTN theo lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dũ - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. * Lời giải: nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ, bên bờ hồ Ta- nu- ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn học viên mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm học sinh. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. * Lời giải: Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b, Lá non lớn nhanh, đứng thẳng, cao chừng gang tay, cuộn tròn như những chiếc tai nhỏ. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. a)Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. ******************************************************************************************* Thửự Saựu, ngaứy 5 thaựng 4 naờm 2013 SAÙNG: Tập làm văn Tả con vật ( kiểm tra viết) I- Mục tiêu - Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - GD tính cẩn thận, khoa học II- Đồ dùng dạy- học III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu cấu tạo của một bài văn tả con vật ? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học . b) Hướng dẫn HS làm bài - 1 HS nêu - GV gọi 1 HS đọc đề bài và gợi ý . - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu, đọc phần gợi ý. - GV nhắc HS cần sử dụngnhững hình ảnh so sánh hay nhân hoá khi tả con vật để bài văn sinh động hơn. - HS làm bài - GV thu bài 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31. ***************************************************************** Khoa học Sự nuôi và dạy con của một số loài thú I-Mục tiêu - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu) - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. - Có ý thức tuyên truyền mọi người bảo vệ loài động vật quý hiếm này. II- Đồ dùng dạy- học - Thông tin và hình trang 122, 123 SGK. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - So sánh sự sinh sản của thú và của chim ? - Kể tên một số loài thú đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con? 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động * Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận - 2HS trả lời. - GV chia lớp thành 4 nhóm : 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ; 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK và trình bày. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. + Hổ thường sinh vào mùa nào ? - mùa xuân và mùa hạ + Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh ? + Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi ? Khi nào hổ con có thể sống độc lập ? - vì hổ con mới sinh rất yếu nên hổ mẹ phải ủ. - khi hổ được 2 tháng tuổi hổ mẹ dạy con săn mồi. - từ 1,5 năm đến 2 năm hổ con có thể sống độc lập. + Hươu ăn gì để sống ? - ăn cỏ, lá cây + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con sinh ra đã biết làm gì ? + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? - hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ. - chạy là cách tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù, không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt. * Hoạt động 2 : Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi” - GV hướng dẫn HS cách chơi - HS chơi trò chơi nhằm củng cố về tập tính dạy con săn mồi của một số loài thú. - HS đóng vai hổ mẹ, hổ con (dạy con săn mồi), hươu mẹ, hươu con ( chạy trốn kẻ thù). - GV nhận xét phần chơi của các nhóm. 3. Củng cố- Dặn dò - GV chốt kiến thức trọng tâm. - HS đọc lại mục bạn cần biết trong SGK - Ngày nay các em có thể tới đâu để quan sát hổ và hươu ? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS ôn lại nội dung bài. - Vườn bách thú ( Hà Nội ) *************************************************************** Toỏn Tiết 150. Phép cộng I-Mục tiêu - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2cột1, bài 3, bài 4. II - Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ ( lồng trong bài mới) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS luyện tập - GV viết phép tính lên bảng a + b = c - Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính. - Em hãy nêu các tính chất của phép cộng ? a, b là số hạng; c là tổng, ( a+ b) cũng là tổng - Tính chất của phép cộng : + Tính chất giao hoán : a + b = b + a + Tính chất kết hợp : (a + b)+ c = a + (b + c) + Cộngvới 0 : a + 0 = 0 + a = a Bài tập 1: Làm bài cá nhân : - HS nêu yêu cầu, tự giải - 2HS lên bảng chữa bài. - GV giúp đỡ HS yếu. a) 889 972 + 96 308 = 986 280 b) c) - Nhận xét bài làm của bạn. Chốt : Em hãy nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số ? - HS nêu :quy đồng mẫu số các phân số rồi cộng hai phân số đã cùng mẫu số. Bài tập 2 : : ( cột 1)Làm việc cá nhân Bài2 cột 2):(Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu yêu cầu, tự giải. - HS làm bài và chữa bài a) ( 689 + 875 ) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b) - Nhận xét bài làm của bạn. - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất đã áp dụng để giải. - HS nêu Bài tập 3 : ( SGK – 158)Làm bài cá nhân - GV yêu cầu HS giải thích. - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu - Tự giải, trình bày kết quả dự đoán : x = 0 - Nhận xét. Bài tập 4 : ( SGK- tr 158) Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS tự giải - HS đọc đề bài, tự giải. Bài giải Trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy vào bể là ( thể tích bể) Vậy trong 1 giờ cả hai vòi chảy được 50% thể tích bể. Đáp số 50% - GV chấm điểm, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS rèn kĩ năng cộng. ***************************************************************** Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” I- Mục tiêu - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích. - Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném) - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II- Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, mỗi HS 1 quả cầu. III- nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối. - Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản a) Đá cầu * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Yêu cầu HS luyện tập theo lớp, tổ. - Nhận xét phần luyện tập của HS. - Tổ chức cho các em thi đấu giữa các tổ. - Tuyên dương tổ có thành tích cao. - Đứng ném bóng vào rổ bằng một tay. c) Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi . - Yêu cầu HS chơi thi đua. - Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét, dặn dò . Định lượng 6- 8 phút 2x 8 nhịp 18 - 22 phút 14 - 16 phút 5-7 phút 4-6phút 4- 5 phút Hoạt động của HS - HS tập hợp, báo cáo - Cán sự điều khiển. - Tập theo đội hình hàng ngang. - HS tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang và tập luyện. - Các tổ tự luyện tập theo đội hình hàng ngang. - Các tổ thi đấu với nhau. - Chia 2đội chơi và chơi thi đua. - HS thực hiện một số động tác thả lỏng - 1 HS nêu ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: Tập làm văn Ôn tập I. Mục tiêu HS viết được một bài văn tả con vật mà em yêu thích có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng; II. Đồ dùng dạy- học Giấy kiểm tra hoặc vở. - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS chuẩn bị trớc ở nhà nội dung cho tiết viết bài văn tả một con vật êm yêu thích- chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài: 3.HS làm bài: C. Củng cố - GV nhận xét tiết làm bài của HS. D. Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30. - GV giới thiệu và ghi tên bài bằng phấn màu. - 1HS đọc đề bài trong SGK. - Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả. - 7,8 HS tiếp nối nhau nói về con vật em chọn - Cả lớp dựa vào gợi ý1 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 lập nhanh dàn ý bài viết. - 1 HS khá, giỏi đọc dàn ý đã lập. GV nhận xét nhanh. + HS viết bài dựa trên dàn ý đã lập. + GV thu bài lúc cuối giờ. ***************************************************************** Luyện: Toán Phép cộng I- Mục tiêu - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - Rèn kĩ năng cộng nhanh và đúng - HS vận dụng vào giải toán ii- các hoạt động dạy- học GV cho HS làm và chữa bài. HS làm bài và chữa bài GV nhận xét, chấm điểm. *) Củng cố- dặn dò ***************************************************************** Sinh hoạt TUẦN 30 I- Mục tiêu - HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 31. - Giáo dục HS ý thức tự quản. II- Các hoạt động 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua: - Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ. Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua. Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. b) Tuyờn dương và nhắc nhở: GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua. GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào. Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. Phõn cụng trực nhật tuần sau. 2. Nhiệm vụ cho tuần sau: - Duy trỡ tốt cỏc nền nếp. ____________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: