Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 năm 2013

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 năm 2013

I. Mục tiêu:

-Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ,chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)

-Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân

-Bài tập cần làm : 1,2 cột 1,3 cột 1

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.

+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 30 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 Thứ hai,ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 146 : TOÁN 	
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
(Trang : 154) 
I. Mục tiêu:
-Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ,chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)
-Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
-Bài tập cần làm : 1,2 cột 1,3 cột 1
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài (tt)
Sửa bài nhà 4/154 và bài 2 VBT
Nhận xét chung.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Ôn tập về đo diện tích.”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự bản đơn vị đo diện tích 
-Cho HS đùng bút chì làm bài vào SGK theo cặp 
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau lên bảng ,giáo viên chốt lại bài cho Hs 
-> Giáo viên chốt:
+ Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2
ha là hm2 
Bài 2:cột 1 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Cho HS làm bài vào vở,giáo viên chấm chữa bài cho HS 
Bài 3 cột 1 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-> giao bảng nhóm cho HS 
-Chữa bài cho HS 
v Hoạt động 3: Củng cố.
Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự và cho biết quan hệ của các đơn vị liền kề 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 học sinh sửa bài. (HSKG) +(HSTBY) 
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập (HSTBY) 
-Nhắc lại thứ tự bảng đơn vị đo diện tích (HSKG) 
Làm bài theo cặp 
-Nối tiếp lên bảng chữa bài 
Trả lời miệng câu b
-Đọc yêu cầu bài tập (HSTBY) 
-HS làm bài vào vở rồi chữa bài 
a.1 m2=100 dm2=10000 cm2 =1000000 mm2 (HSKG) 
1 ha =10000 m2 (HSTBY) 
1 km2 =100 ha =1000000m2 (HSKG) 
b. 1m2 =0,01 dam2 (HSTBY) 
1m2=0,0001 hm2 =0,0001 ha (HSKG) 
1m2=0,00000001 km2 (HSKG) 
-Đọc yêu cầu bài tập (HSTBY) 
-Thi đua làm bài vào bảng nhóm 
-Treo bảng nhóm ,nêu nhận xét 
 65000 m2 =6,5 ha
 6 km2 =600 ha 
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
-Nghe 
-----------------------------------------------------------------------
Thứ hai,ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 30: ĐẠO ĐỨC 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG SÉT ĐÁNH (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
-Tác hại của sét.
-Cách phịng chống sét.
II. Chuẩn bị: 
-Bảng phụ ,thẻ màu làm bài tập 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” (Tiết 2)
-Cho HS nêu nội dung phần ghi nhớ?
-Các em cần phải làm gì sao khi học bài này?
3. Giới thiệu bài mới: 
“Một số biện pháp phịng chống sét đánh
”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luậnTác hại của sét:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
+Sét thường gây ra những thiệt hại gì cho người?
+ Sét thường gây ra những thiệt hại gì đồ vật?
- GV kết luận 
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 
Kết luận: việc làm b , d là đúng.
 a , c là sai 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tiết 2”.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
-HS trả lời (HSTBY) 
-HS trả lời (HSKG) 
-HS thảo luận nhóm 
+ Người bị sét đánh thường chết ngay tức khắc 
+Làm hư hại đồ vật như: bể kính, làm hỏng tivi
Cách phịng chống sét đánh:
a.Sử dụng điện thoại khi cĩ sấm sét.
b. Rút phích cắm, ăng-ten ti vi và những đồ điện tử đang sử dụng.
c. khuân vác vật dụng bằng kim loại như cuốc, xẻng, búa, liềm...
d. lắp đặt hệ thống cột thu lơi.
-Bày tỏ thái độ bằng thẻ màu 
-Nghe 
-----------------------------------------------------------------------
Thứ hai,ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 59 : TẬP ĐỌC 	
KIÊM TRA
Đọc thầm bài “Những mùa hoa”:
Dựa vào bài đã đọc , hãy đánh dấu x vào ơ vuơng đứng trước ý đúng hoặc trả lời các câu sau : 
Câu 1 
Trên con đường từ nhà đến trường, tơi phải :
* a)
Đi qua một con sơng.
* b)
Đi qua bờ Hồ Gươm.
* c)
Đi qua một con suối.
Câu 2 
Cây gạo nằm ở:
* a)
Trước cổng trường.
* b)
Trước một ngơi nhà.
* c)
Trước đền Ngọc Sơn.
Câu 3 
Hoa phượng cĩ màu:
* a)
Màu hồng pha cam.
* b)
Màu đỏ. 
* c)
Màu tím. 
Câu 4 
Bạn nhỏ trong bài học lớp mấy?
* a)
Lớp 2.
* b)
Lớp 4.
* c)
Lớp 5. 
Câu 5 
Bạn nhỏ trong bài ở dâu?
* a)
An Giang.
* b)
Hà Nội.
* c)
Quảng Bình
Câu 6 
Những từ nào gợi cho em liên hệ đến từ truyền thống?
* a)
 Đầt nước. 
* b)
Hiếu học. 
* c)
Cội nguồn.
Câu 7
Từ nào sau đây chứa tiếng viết đúng âm đầu “d”:
* a)
Dám sát. 
* b)
Kinh doanh. 
* c)
Dục giã .
Câu 8
Những tên người nào dưới đây viết đúng quy tắc viết hoa ?
* a)
Lu - I Pa - Xtơ. 
* b)
Nguyễn đình Thi. 
* c)
Đồn Minh Tuấn.
Câu 9
Hãy chọn cặp từ hơ ứng thích hợp cho câu: “Trời . mưa to, giĩ . thổi mạnh.” 
* a)
Vừa  vừa 
* b)
Càng . càng. 
* c)
Đâu .. đấy
Câu 10
Điền từ chỉ quan hệ vào chổ chấm để hồn chỉnh câu ghép.
 . . . . . . . . . . Nam luơn quan tâm giúp đỡ các bạn. . . . . . . . . mọi người đều quý mến.
* a)
Bởi vì . . . cho nên 
* b)
Nhờ . . . nên 
* c)
Vậy . . . mà
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu 1 : Ý b 
Câu 2 : Ý c 
Câu 3 : Ý a 
Câu 4 : Ý c 
Câu 5 : Ý b 
Câu 6 : Ý c 
Câu 7 : Ý b 
Câu 8 : Ý c 
Câu 9 : Ý b 
Câu 10 : Ý a 
Thứ ba,ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tiết 30 : CHÍNH TẢ 
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu: 
-Nghe –viết đúng bài chính tả (Bài viết không mắc quá 5 lỗi) viết đúng những từ ngữ dễ sai ví dụ: Internet,tên riêng nước ngoài ,tên tổ chức 
-Biết viết hoa tên các huân chương ,danh hiệu,giải thưởng,tổ chức (BT2,3)
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
-Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa 
-Cho HS viết bảng con những từ HS còn viết sai nhiều trong bài chính tả trước 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
-Nội dung của đoạn văn là gì?
-Cho HS đọc thầm chú ý các từ dễ viết sai
-Yêu cầu HS nêu từ khó viết trong bài chính tả 
-> Giáo viên chốt lại từ khó cho HS luyện viết bảng con 
Giáo viên đọc câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû.
-> Giáo viên chấm 5-7 tập chữa bài cho HS 
-Điều tra số lỗi của HS ( Giáo viên nhớ các lỗi HS của lớp mình viết sai nhiều nhất)
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
-Cho HS viết bảng con những từ sai nhiều trong bài chính tả 
-> Chữa bài cho HS 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.(HSKG) 
-Viết bảng con 
-Nghe 
-Đọc yêu cầu bài tập (HSTBY) 
2 Học sinh đọc đoạn cần viết (HSTBY) 
Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai.
-Hs đọc thầm 
-Nêu từ khó viết trong bài (HSTBY) 
-Luyện viết vào bảng con 
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài 
- Đổi vở soát lỗi 
-Nêu số lỗi của mình (HSTBY) 
1 học sinh đọc yêu cầu bài. (HSTBY) 
Học sinh làm bài theo cặp 
-HS nêu kết quả:Anh hùng Lao động gồm 2 bộ phận :ta phải viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó 
-HS làm bài cá nhân :
a.Huân chương Sao vàng (HSKG) 
b.Huân chương Quân công (HSTBY) 
c.Huân chương Lao động (HSTBY) 
-Viết bảng con 
-Nghe 
------------------------------------------------------------
Thứ ba,ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tiết 59 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
-Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam,của nữ(BT1,BT2)
-Biết và hhiểu được ý nghĩa một số câu thành ngữ,tục ngữ (BT3)
- Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
Cho HS làm việc theo cặp 
-Yêu cầu HS nêu kết quả,giáo viên chốt lại bài làm 
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS đọc bài vụ đắm tàu,suy nghĩ phẩm chất chung và riêng của 2 nhân vật 
-Cho HS làm bài vào vơ BTû,giáo viên chấm chữa bài cho HS 
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu.
Nhận xét nhanh, chốt lại.
Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau.
Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận.
Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc các ca ... ải ấp ủ ,bảo vệ chúng /khi hổ con 2 tháng tuổi /Mô tả hổ mẹ dạy hổ con săn mồi /Hổ con được một năm rưỡi hai 2 năm 
+Hưu ăn cỏ/Mỗi lứa một con /Đi và bú mẹ/Lúc đó hưu con mới cứng cáp 
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-Đọc lại phần ghi nhớ (HSTBY) 
-Nghe 
Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013
 Tiết 60 : TẬP LÀM VĂN
TẢ CON VẬT
 ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
-Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng ,đủ ý,dùng từ,đặt câu đúng 
- Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: . Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
+ HS:Giấy kiểm tra hoặc vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh  Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Giáo viên nhận xét nhanh.
-Cho HS nêu con vật mình định tả 
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo không khí yên tĩnh cho HS làm bài và thu bài lúc cuối tiết học 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”.
Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 ).
 Hát 
-Để phần chuẩn bị của mình lên bàn 
1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
-Nghe 
---------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tiết 150 : TOÁN 
PHÉP CỘNG
 (Trang : 158) 
I. Mục tiêu:
-Biết cộng các số tự nhiên,các số thập phân,các phân số và ứng dụng trong giải toán 
-Bài tập cần làm : 1,2 cột 1,3,4
- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ 
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: 
“Ôn tập về phép cộng”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
-> Giáo viên theo dõi chữa bài cho HS 
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Cho HS làm bài vào vở,giáo viên chấm chữa bài cho HS 
-> Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
Nêu cách dự đoán kết quả?
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
Bài 4 :
Nêu cách làm.
Cho HS thi đua làm bài vào bảng nhóm 
> Chữa bài 
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 35,006 + 5,6
A. 40,12	C. 40,066
B. 40,66	D. 40,606
2) + có kết quả là:
A. 	C. 
B. 1	D. 
3) 4083 + 75382 có kết quả là:
A. 80465	C. 79365
B. 80365	D. 79465
	5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Chuẩn bị: Phép trừ.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa chúng làm bài tập ứng dụng (HSTBY) 
- HS sửa bài nhà 4(HSKG) 
-Thừa số,thừa số,tổng (HSKG) 
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0 (HSKG) 
Học sinh nêu .(HSTBY) 
Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.(HSKG) 
Học sinh làm bài vào bảng con và nêu nhận xét 
a.986280 b.17/12
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
-HS làm bài vào vở rồi chữa bài 
a.1689 (HSTBY) 
b. 13/9 (HSKG) 
c.38,69 (HSTBY) 
- Đọc yêu cầu bài tập (HSTBY) 
Học sinh trả lời
Học sinh giải thích cách làm và chữa bài (HSTBY) 
a.x=1
b.x=0
-Đọc yêu cầu bài tập (HSTBY) 
-Làm bài vào bảng nhóm 
-Treo bảng nhóm,nêu nhận xét 
 Giải 
Mỗi giờ 2 vòi cùng chảy :
1/5 + 3/ 10 =5/10 (thể tích bể)
5/10 =50 % 
Đáp số:50 % thể tích bể 
(HSKG) 
D
B
C
-Nghe 
---------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tiết 30 : LỊCH SỬ 	
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
-Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ ,hy sinh của cán bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô 
-Biết nhà máy thủy điện hòa bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước:cung cấp điện ngăn lũ 
- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Giáo viên nêu câu hỏi cho HS thảo luận cặp:
+Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
-> giáo viên nhận xét chốt lại 
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu phần ghi nhớ trong SGK 
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh (HSTBY) +(HSKG) 
-Nghe 
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
+Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
+ Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
+sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
-Trình bày kết quả thảo luận 
- Học sinh chỉ bản đồ.
 -Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đôi , gạch dưới các ý chính.
+ Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
 Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
-Nêu kết quả 
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sinh nêu
- Học sinh nêu
-Nghe 
-----------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013
SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I.SƠ KẾT TUẦN:
CHUYÊN CẦN: 
Vắng: 
Trễ: .
VỆ SINH:
Cá nhân: thực hiện tốt.
Tổ . thực hiện tốt vệ sinh lớp học và sân.
ĐỒNG PHỤC:
Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: ..
NỀ NẾP THÁI ĐỘ HỌC TẬP:
 -Một số em trong giờû học chưa chú ý bài: .
-Quên đồ dùng: .
THỂ DỤC GIỮA GIỜ : .
NGẬM THUỐC: 
II. TUYÊN DƯƠNG:
CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG:
.
TẬP THỂ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG:
 Tập thể tổ .
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 31:
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ:
 Nhắc các em chưa thực hiện tốt, chưa chú ý bài trong giờ học thực hiện tốt hơn.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
 .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30LOP 5CKTKN.doc