Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31

I-Mục tiêu

 1-Kiến thức

 .HS biết được những con số thống kê về tai nạn giao thông.

 .HS biết phân tích nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.

 2-Kĩ năng.

 .Biết va giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè nghe.

 .Đề ra phương án phòng tránh tai nạn GT.

 3-Thái độ

 .Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB,có hành vi an toàn khi đi đường.

 .Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Thứ 2 ngày 8 tháng 4 năm 2013
An tồn giao thơng Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
I-Mục tiêu
	1-Kiến thức
	.HS biết được những con số thống kê về tai nạn giao thông.
	.HS biết phân tích nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
	2-Kĩ năng.
	.Biết va giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè nghe.
	.Đề ra phương án phòng tránh tai nạn GT.
	3-Thái độ
	.Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB,có hành vi an toàn khi đi đường.
	.Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II-Đồ dùng dạy học.
	.Phiếu học tập.
III- Lên lớp
Hoạt động của thày
Hoạt đông của trò
1-Bài cũ : Nguyên nhân tai nạn giao thông.
2- Bài mới :
.Giới thiệu
Hoạt động 1: Tuyên truyền.
GV đọc mẫu tin TNGT.
.Hoạt động 2. Lập phương án thực hiện ATGT
.Phát phiếâu học tập cho hs.
.Chia lớp thành 3 nhóm
.Nội dung tham khảo tài liệu..GV kết luận.
Nội dung phương án:
*Khảo sát điều tra:
 +Bao nhiêu bạn đi xe đạp. Bố mẹ chở. Đi bộ.
 +Bao nhiêu bạn đi xe thành thạo, chưa thành thạo...
 +Bao nhiêu bạn đã nắm được luật giao thông đường bộ, thuộc các loại biển báo trên đường...
.Hoạt động 3: GV kết luận.
Củng cố dặn do;Tổng kêt ATGT cho hs vẽ tranh cổ động về ATGT.
ø
Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn giao thông? +2 HS trả lời.
. HS lắng nghe.
.Tóm tắc số liệu từ thông tin.
.Thảo luận nhóm.phân tích trình bay tranh sưu tầm để cổ động.
.Phát biểu trước lớp.
.Học sinh thảo luận và lập phương án cho nhóm mình.
+Nhóm đi xe đạp.
+Nhóm được ba mẹ đưa đi học.
+Nhóm đi bộ đến trường
.Nhóm nào xong trước được biểu dương.
.Trình bày trước lớp.
.Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe. Sau đó vài HS nhắc lại.
________________________________
Tập đọc:
CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật. 
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét +ghi điểm.
2. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng, bà Nguyễn Thị Định.
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Luyện đọc các tiếng khĩ: giao việc, truyền đơn, chớ rủi, mã tà, thốt li, Mỹ Lồng.
- Gọi đại diện các nhĩm thi đọc
- GV đọc mẫu tồn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
+ Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? 
Giải nghĩa từ : Rải truyền đơn.
Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng.
Đoạn 2: 
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận cơng việc đầu tiên này ?
Giải nghĩa từ: hồi hộp.
+ Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
Ý 2:Tâm trạng của chị Út khi nhận cơng việc nguy hiểm .
Đoạn 3:
+ Vì sao Út muốn được thốt li ?
Giải nghĩa từ : thốt li
Ý 3:Ước muốn của Út .
- GV gọi đại diện các nhĩm nêu câu trả lời
c/Đọc diễn cảm :
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: 
“Anh lấy từ mái nhà xuống  khơng biết giấy gì”
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần .
- 2HS đọc bài: Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tồn bài và nêu cách chia đoạn trong nhĩm.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp trong nhĩm, nêu từ khĩ đọc.
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ:
- Đại diện các nhĩm thi đọc nối tiếp.
- HS thảo luận nhĩm: đọc đoạn + câu hỏi, thảo luận, thống nhất câu trả lời. 
- Rải truyền đơn.
- HS hoạt động nhĩm: đọc đoạn + câu hỏi, thảo luận, thống nhất câu trả lời. 
- Bồn chồn, thấp thỏm ngủ khơng yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá, tay bê rổ cá, truyền đơn giắt lưng quần. Chị rảo bước truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- HS đọc đoạn + câu hỏi, thảo luận, thống nhất câu trả lời. 
- Út yêu nước, ham hoạt động muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng 
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhĩm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau: "Bầm ơi ".
____________________________
Tốn:
PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài tốn cĩ lời văn. 
- BT cần làm 1, 2, 3. HS khá giỏi nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bảng tĩm tắt SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tính chất của phép cộng 
- Thực hiện một số bài tốn cộng 
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Phép trừ 
b)Hướng dẫn HS ơn tập về phép trừ:
- GV viết: a - b = c 
- GV gợi ý HS nêu các thành phần trong phép trừ 
- Cho HS nêu kết quả : a – a =  ; 
 a - 0 = ... 
c) Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1:
- Cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập 
- GV nhận xét, sửa chữa trong nhĩm. 
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các phép tính 
- Hãy nêu cách tìm các thành phần chưa biết?
- GV nhận xét, sửa chữa nhĩm.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tĩm tắt đề tốn 
- Cho HS thảo luận nhĩm nêu cách làm và làm bài. 
- GV nhận xét, sửa chữa ở các nhĩm.
3. Củng cố, dặn dị: 
- Nêu các thành phần trong phép trừ, tìm số hạng chưa biết, tìm số trừ, số bị trừ 
- Về nhà hồn chỉnh các bài tập đã làm vào vở. Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét 
- HS nêu. 
- HS nêu: a: số bị trừ ; b: số trừ ; c: hiệu của a và b. a - b : cũng là hiệu 
Một số bất kì trừ đi chính nĩ bằng 0. Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nĩ 
- Lớp nhận xét 
- HS thực hiện cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả. 
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả và nêu cách thực hiện trong nhĩm của mình. 
a/ x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,84 = 3,28
b/ x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35 = 2,9
- HS nêu tĩm tắt đề tốn 
- Thảo luận nhĩm, thống nhất cách làm và làm bài.
Giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 -385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
450,8 + 155,3 = 696,1 (ha )
- HS nêu 
 ____________________________________
 Lịch sử: ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG BUƠN MA THUỘT
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Cuộc đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lực để giải phĩng quê hương.
 - Ngày 10/ 3/1975 là ngày giải phĩng thị xã Buơn Hồ và thành phố Buơn Ma Thuột.
 - Giáo dục HS tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc của địa phương mình và ra sức học tập để lớn lên gĩp phần xây dựng quê hương giàu, đẹp.
II-Chuẩn bị:-GV: Tư liệu: 
+ Truyền thống anh hùng cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Buơn Hồ, Đắk Lắk(1930 – 1975).
-HS:Sưu tầm mẩu chuyện, những tư liệu nĩi về việc chuẩn bị giải phĩng quê hương.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS trả lời
 - Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu ?
 -Nêu một số nhà máy Thuỷ điện lớn của đất nước 
 - Nhận xét ,ghi điểm. 
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
2 – Hướng dẫn : 
Họat động1 Làm việc cả lớp .
-Sau hiệp định Pa-ri, địch cĩ thái độ như thế nào đối với nhân dân Đắk Lắk
-GV tường thuật sự kiện nhân dân Đắk Lắk đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lượng để giải phĩng quê hương ( theo tài liệu)
- GV hỏi: Sự kiện quân ta giải phĩng Buơn Ma Thuột nĩi lên điều gì?
GV chốt ý: Nhân dân ta rất anh hùng, kiên trì trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giải phĩng quê hương.
c) Họat động3: Thảo luận trong bàn
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 31/ 3/1975?
GV chốt ý: Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-Ngụy ở địa phương, gĩp phần vào việc giải phĩng hồn tồn miền Nam đúng với Ban thường vụ Tỉnh ủy đã đề ra: “Tỉnh giải phĩng tỉnh, huyện giải phĩng huyện, xã giải phĩng xã”.
IV – Củng cố,dặn dị :
 -GV hỏi một số nội dung vừa học.
- Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau: 
- HS trả lời.
- Vĩnh Sơn, Thác Bà, Trị An, Sơng Hinh, Sơn La, Thác Mơ, Hịa Bình,...
- HS nghe .
- HS nghe .
 -HS theo dõi
- 1HS kể
-Địch tăng cường ban hành 10 điều luật Phát xít, cấm tụ họp, khủng bố các gia đình cách mạng, 
- Đây là con đường huyết mạch để tiến đánh về Sài Gịn, Nha Trang...
- HS lắng nghe .
- HS dựa vào tài liệu GV cung cấp để thảo luận.
- HS lắng nghe
-HS nêu
-Lắng nghe
___________________________________
Địa lí : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN KRƠNG BÚK
 I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:
Xác định và mơ tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn của huyện Krơng Búk.
Cĩ một số hiểu biết về tự nhiên, dân cư, địa hình của huyện Krơng Búk.
Nêu tên và chỉ được một số dãy núi và đồng bằng của huyện Krơng Búk.
Giáo dục HS tìm hiểu về địa lý địa phương nơi em đang sống.
II-Chuẩn bị:
-GV:+Lược đồ hành chính huyện Krơng Búk. + Bảng số liệu các thơn năm 2009 của Krơng Búk
. + Tranh ảnh về một số đồng ruộng và đồi núi
-HS: Tìm hiểu số liệu về địa phương nơi mình đang sống.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS
II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS trả lời
 -Cho biết đại dương nào lớn nhất và cĩ độ sâu trung bình lớn nhất?
-Châu Nam Cực cĩ đặc điểm gì nổi bậc?
 - Nhận xét, ghi điểm. 
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
2 – Hướng dẫn : a) Vị trí địa lí và giới hạn
 * Họat động 1 : Thảo luận nhĩm
Bước 1:Quan sát lược đồ và cho biết huyện Krơng Búk tiếp giáp những địa phương nào? Và được chia làm mấy xã?
Bước 2: Dựa vào bảng thống kê số liệu, cho biết dân số của huyện Krơng Búk bao nhiêu người? ngành ngh ...  2HS nhắc lại 
- HS thảo luận nhĩm cặp đơi
+ Khơng cĩ phép chia cho số 0
a : 1 = a (một số chia cho 1)
a : a =1 (a khác 0 – một số chia cho chính nĩ)
0 : b = 0 (b khác 0) (số 0 chia cho một số)
- Khác ở số dư .
- a : b = c (dư r ) 
 á á á á
Số bị chia Số chia Thương Số dư 
- Số dư phải bé hơn số chia 
- Cho HS đọc yêu cầu và bài mẫu, nhận xét 2 bài mẫu. 
- Giống nhau ở số chia.
Khác nhau: Số bị chia của phép tính thứ 2 lớn hơn số bị chia của phép tính thứ nhất 5 đơn vị
Kết quả : 234 dư 5.
- Chính vì số bị chia phép tính thứ hai lớn hơn 5 đơn vị. Nên số dư là 5; 5 < 24.
- 243 x 24 + 5 = 5837.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
- HS nêu sau đĩ thực hiện vào vở, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
. 
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra. 
- HS nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- Nếu chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc lấy số đĩ nhân với 10; 100; 1000 
Giải thích :
+ 11: 0,25= 11:= 11: = 11 x 4 = 44
+ 32 : 0,5 = 32 := 32 x 2 = 64
- Muốn chia một số cho 0,25;(0,5), ta chỉ việc lấy số đĩ nhân với 4; (2).
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả. 
Cách 1: Tính tổng rồi chia tổng cho số đĩ( thực hiện theo thứ tự nhân chia trước cộng trừ sau )
Cách 2 : Áp dụng tính chất chia một
tổng cho một số .(Lấy từng số hạng của tổng chia cho số đĩ rồi cộng kết quả lại).
- HS chơi.
__________________________
Luyện từ và câu:
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1). Biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai.(BT2,3)
- Tiếp tục luyện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết.
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Bút dạ + giấy khổ to kẻ bảng nội dung Bt1, Bt 3 + băng dính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
+ Đặt câu với một trong các câu tục ngữ đã học ở tiết BT2
- GV nhận xét +ghi điểm.
2. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hơm nay chúng ta cùng tiếp tục ơn tập về dấu phẩy.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
- GV Hướng dẫn HS làm BT1.
- GV mở bảng phụ cĩ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy
- GV phát phiếu cho HS.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 
+ Từ những năm áo dài tân thời.(ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ)
+Chiếc áo tân thời  hiện đại, trẻ trung .
(ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu)
+ Trong tà áo dài thanh thốt hơn.(Ngăn cách trạng ngữ với CN-VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu)
+ Những đợt sĩng như vịi rồng. (ngăn cách các vế câu trong câu ghép)
+ Con tàu bao lơn.( ngăn cách các vế trong câu ghép )
Bài 2:
- GV dán 3 phiếu lên bảng cho HS.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:
- GV Hướng dẫn HS làm Bt3.
- Lưu ý HS đoạn văn trên cĩ 3 dấu phẩy đặt sai vị trí, các em hãy sửa lại.
- GV nhận xét, chốt ý đúng từng nhĩm.
+ Sách Ghi-nét  hành tinh (bỏ một dấu phẩy dùng sai)
+ Cuối mùa hè nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy)
+ Để cĩ thể cứu hỏa. (đặt lại vị trí một dấu phẩy)
3. Củng cố, dặn dị:
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ, luyện cách sử dụng các dấu phẩy.
- 2HS làm lại BT3, BT2 của tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to yêu cầu BT.
- Nĩi rõ 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Lớp đọc thầm từng câu văn cĩ sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra trong nhĩm.
- 3HS làm bài trên phiếu nối tiếp nhau trình bày kết quả, nhĩm, khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu và chuyện vui: Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ, thảo luận trong nhĩm.
- 3 HS lên bảng thi làm nhanh, trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập về dấu câu.
____________________________________
Tập làm văn:
ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học ở học kì I. Lập được dàn ý vắn tắt cho một bài văn miêu tả đĩ. Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết 4 đề văn.
- 4 bảng nhĩm cho HS lập dàn ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh. 
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta tiếp tục ơn tập về văn tả cảnh 
b) Hướng dẫn làm bài tập:
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 đề văn 
Bài tập 1: Chọn đề văn:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV nhắc lại yêu cầu: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã nhìn hoặc đã quen thuộc.
- GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn.
*Lập dàn ý:
- Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- GV gợi ý HS cách làm bài:
+ Em nên chọn cảnh mình đã cĩ dịp quan sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình.
+ Bám sát gợi ý trong SGK để lập dàn ý 
+ Lập dàn ý ngắn gọn bằng các cụm từ, gạch đầu dịng 
+ Cảnh vật em quan sát bao giờ cũng cĩ con người, thiên nhiên xung quanh nên em chú ý miêu tả xen kẽ để cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan 
- GV cho 4 HS cĩ đề bài khác nhau làm trên bảng nhĩm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh dàn ý.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhĩm.
- Cho HS trình bày bài văn trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương.
3. Củng cố dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại dàn ý cho hồn chỉnh chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS lắng nghe.
- HS nĩi bài mình sẽ chọn.
- HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý vào vở, đổi vở trong nhĩm.
- 4 HS lập dàn ý vào bảng nhĩm.
- Lần lượt HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự sửa dàn ý của mình.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm.
- HS trình bày trước nhĩm, nhĩm gĩp ý, bổ sung.
- Đại diện HS trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét, đánh giá bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau: Trả bài kiểm tra: tả đồ vật 
___________________________________
Đạo đức:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU: HS biết :
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
 - Kĩ năng tư duy, phê phán, KN ra quyết định.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
- HS : Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và cho mọi người ?
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
- GV nhận xét đánh giá 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
Hoạt động 
ØHoạt động1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( Bài tập 2 SGK )
Mục tiêu: HS cĩ thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
Cách tiến hành :
- GV cho HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (cĩ thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ)
- GV nhận xét và kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta khơng nhiều. Do đĩ chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
ØHoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK.
 Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 Cách tiến hành: 
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo luận bài tập.
- Cho đại diện từng nhĩm trình bày.
- Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét kết luận: 
+ a; d; e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+b; c; d khơng phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Con người cịn biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đều phục vụ cho cuộc sống, khơng làm tổn hại đến thiên nhiên.
ØHoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK .
Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận theo nhĩm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết 
- Cho đại diện từng nhĩm lên trình bày.
- Cho các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: Cĩ nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
ØHoạt động nối tiếp: Về nhà thực hiện những điều đã học 
- HS trả lời. 
- Lớp nhận xét 
- HS làm việc cá nhân.
- HS giới thiệu trong nhĩm, đại diện 1 số nhĩm giới thiệu trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm 
- Đại diện từng nhĩm trình bày.
- Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm đơi.
- Đại diện từng nhĩm lên trình bày.
- Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 31
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.
+ Học tập: Cĩ học bài, làm bài tập, sơi nổi xây dựng bài. Cịn một số em cĩ ý thức học tập chưa cao, chữ viết cịn cẩu thả...
+ Kỷ luật: Nhiều em cĩ ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh cĩ tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 32
- Khắc phục mọi khĩ khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc 
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân cĩ tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • doclop5 Tuan 31 tich hop du 4 noi dung.doc