Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 năm 2013

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 năm 2013

I - Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

 - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 2. Kỹ năng:

 - Đọc đúng các từ khó trong bài: : rải truyền đơn, lục đục, thấp thỏm, lính mã tà.

 - Đọc lư¬u loát, biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách nhân vật.

 3. Thái độ: HS thấy đ¬ược sự dũng cảm của ng¬ười phụ nữ trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 31 tháng 03 năm 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
**********************************
Tiết 2: Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I - Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	 - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
 	- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	2. Kỹ năng:
	- Đọc đúng các từ khó trong bài: : rải truyền đơn, lục đục, thấp thỏm, lính mã tà.
 	- Đọc lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách nhân vật.
	3. Thái độ: HS thấy được sự dũng cảm của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
II - Đồ dùng dạy - học
	Tranh, bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC
( 5' )
B- BM
1- GTB
( 2' )
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
( 11' )
b) Tìm hiểu bài:
( 11' )
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
( 10' )
C- C2- D2
( 3' )
- Gọi HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng. 
- Mời 1 HS giỏi đọc. 
- Chia đoạn.
+ Đ1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
+ Đ2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
+ Đ3: Phần còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn ( L1 )
- Cho HS đọc từ khó: rải truyền đơn, lục đục, thấp thỏm, lính mã tà.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn ( L2 ) 
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.
- Mời 1- 2 HS đọc toàn bài.
- Đọc toàn bài.
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? (Rải truyền đơn.)
- Rút ý 1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út.
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn? (Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng)
- Rút ý 2: Chị út đã hoàn thành công việc đầu tiên.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao chị út muốn được thoát li? (Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.)
- Rút ý 3: Lòng yêu nước của chị Út.
+ Nội dung chính của bài là gì? (Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.)
- Chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1- 2 HS đọc lại.
- Đọc diễn cảm đoạn từ “Anh lấy từ mái nhà  không biết giấy gì”
- Cho HS luyện đọc DC đoạn trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- 2- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- Đọc NT.
- Đọc ĐT, CN.
- Đọc NT.
- Đọc và góp ý cho bạn.
- 1 HS đọc.
- 1- 2 HS đọc.
- Đọc thầm theo.
 - Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời. 
1- 2 HS đọc.
- Đọc thầm theo.
- Đọc và góp ý cho bạn.
- 3- 4 HS thi đọc.
- Nghe.
**********************************
Tiết 4: Toán
PHÉP TRỪ
I - Mục tiêu
	1. Kiến thức: Biết thực hiện trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các bài toán về phép cộng. Làm được các BT1, BT2, BT3.
	3. Giáo dục: Gd hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành tính toán.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC
( 3' )
B- BM
1- GTB
( 2' )
2- HD ôn tập.
( 6' )
3- Luyện tập:
Bài 1
( 9’ )
Bài 2
(8’)
Bài 3
(9’)
C- C2-D2
( 3' )
- Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng. 
- Viết bảng biểu thức: a - b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? (a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.)
+ a – a = ? ; a – 0 = ? (a – a = 0 ; a – 0 = a)
- Cho HS đọc phần Bài học.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cùng HS phân tích mẫu.
- Gọi 6 HS lên bảng làm bài, cả lớp vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Lời giải: 
a)
-
8923
Thử lại:
+
4766
4157
4157
4766
8923
-
27069
Thử lại:
+
17532
 9537
 9537
17532
27069
b) - = Thử lại: + = 
 - = Thử lại: + = 
1 - = Thử lại: + = 1
c)
-
7,284
Thử lại:
+
1,688
5,596 
5,596
1,688
7,284
-
0,863
Thử lại:
+
0,565
 0,298
0,298
0,565
0,863 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35 = 2,25
 x = 9,16 – 5,84 x = 2,25 + 0,35
 x = 3,32 x = 1,9
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1ha
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 - 2 HS lên bảng làm.
- Nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- Nêu cách làm.
- Làm bài.
- Nghe.
**********************************
	Tiết 5: Khoa học
Ôn tập: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I - Mục tiêu
	1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về:
	- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
	- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
	- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
	2. Kỹ năng:
	- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
	- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
	3. Giáo dục: Gd hs ý thức bảo vệ một số động vật và thực vật có ích.
II - Đồ dùng dạy - học
Hình trang 124, 125, 126 - SGK (phóng to). Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC
( 3' )
B- BM
1- GTB
( 2' )
2- HD ôn tập.
( 27' )
C- C2-D2
( 3' )
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và của hươu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng. 
B1: Làm việc theo nhóm 5.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm.
- Yêu cầu nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp.
B2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
Đáp án:
Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d
Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị.
Bài 3: 
+ H2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+ H3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
+ H4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
+ Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ.
+ Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1- 2 hS trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Treo bảng phụ.
- Cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
***********************************************************************
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 01 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu
	1. Kiến thức: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các bài toán về phép cộng và phép trừ. Làm được các BT1, BT2.
	3. Giáo dục: Gd hs tính cẩn thận, kiên trì trong thực hành tính toán.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC
( 3' )
B- BM
1- GTB
( 2' )
2- Luyện tập
Bài 1
(10’)
Bài 2
(10’)
Bài 3
(12’)
C- C2-D2
( 3' )
- Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng. 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Kết quả:
a) + = + = 
- + = (+ )- = - 
= - = - = 
- - = 
b) 578,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406,38 - 329,47 = 671,63
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
VD về lời giải:
 a) 69,78 + 35,97 +30,22
 = (69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97
 = 135,97
 b) 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45
 = 10
 (Dành cho HS khá, giỏi)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở. Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là:
 + = (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
1 - = (số tiền lương)
 = = 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4 000 000 : 100 x 15=600 000(đồng)
 Đáp số: a) 15% số tiền lương
 b) 600 000 đồng.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1- 2 HS lên bảng làm.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
- 1 HS đọC.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- 1- 2 HS nêu cách làm.
- Làm bài.
- Nghe.
**********************************
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: NAM VÀ NỮ
I - Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Biết một số phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. 
	- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
	2. Kỹ năng:
	- Biết các tục ngữ nói về phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
	- HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
	3. Giáo dục: Gd hs thái độ đúng đắn không coi thường các bạn nữ trong lớp.
II - Đồ dùng dạy - học
	Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập 
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC
( 3' )
B- BM
1- GTB
( 2' )
2- HD làm BT.
Bài tập 1
( 10' )
Bài tập 2
(11’)
Bài tập 3
(11’)
C- C2-D2
( 3' )
- Yêu cầu HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng. 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Chốt lại lời giải đúng.
Lời giải:
a) + anh hùng à có tài năng khí phách, làm n ...  Lĩnh cao 2418m, Kiều Liên Ty: 2402m. Địa hình cắt xẻ dữ dội => quá trình bào mòn và hiện tượng lở đất.
* Vùng đồi núi thấp: BMê -> Tx HG -> VX -> BQ chiếm 53,9%, độ cao TB: 80- 400m.
- Yêu cầu HS quan sát khoáng sản của HG.
+ HG có những khoáng sản nào, phân bố ở đâu? (Sắt ở Tùng Bá (VX) Vàng ở BQ, ăng ti non ở Yên Minh ... khoáng sản kim loại ; K/s phi kim: py rit, mi ca, cao lanh... ; Vật liệu XD: đá vôi, cát, sỏi.)
+ Đặc điểm của khoáng sản HG? (có quy mô nhỏ lẻ dẫn đến hiệu quả thấp.)
- Giới thiệu về khí hậu của HG.
- Giới thệu về thuỷ văn.
- Giới thiệu về đất đai, động vật và thực vật.
- Phát tài liệu cho HS.
- Gọi 1- 2 HS đọc tài liệu.
+ HG có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? (Có 22 dân tộc.)
+Tính đến năm 1999 DS của HG là bao nhiêu? (khoảng 602.648 người.)
+ Kết cấu dân số có tỷ lệ là bao nhiêu? (nam: 49,5%; nữ: 50,5%)
- Giảng : Cho đến nay DS của HG là : 724 537 người; Mật độ : 92 người/ km 
- Giới thiệu về GD và Y tế.
- Giới thiệu về cơ cấu hành chính.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS VN tìm hiểu về NN, CN, LN, GTVT,... của HG.
- 2- 3 HS trả lời câu hỏi.
- Nghe.
- Quan sát.
- Theo dõi.
- Trả lời.
- Nghe.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nghe. 
- 1- 2 HS đọc ND thông tin.
- Trả lời.
- Trả lời. 
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
***********************************************************************
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 01 tháng 04 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2012
Tiết 4: Toán
PHÉP CHIA
I - Mục tiêu
	1. Kiến thức:Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các bài toán về phép nhân. Làm được các BT1, BT2, BT3.
	3. Giáo dục: Gd hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành tính toán.
II - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC
( 3' )
B - BM
1- GTB
( 2' )
2 - Ôn tập về phép chia.
( 6' )
3- HD làm BT.
Bài 1
( 6’ )
Bài 2
(6’)
Bài 3
(6’)
Bài 4
(6’)
C- C2-D2
( 3' )
- Cho HS làm BT1 ở tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng. 
a) Trường hợp chia hết:
- Nêu biểu thức: a : b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? (a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương.)
+ Nêu một số chú ý trong phép chia? (Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0)
b) Trường hợp chia có dư:
- Nêu biểu thức: a : b = c (dư r)
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? (r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS phân tích mẫu để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Lời giải:
a)
8192 : 32 = 256 
Thử lại:
243 x 24 = 8192
15335 : 42 = 365(dư 5)
Thử lại: 
365 x 42 + 5 = 15335
b)
75,95 : 3,5 = 21,7 
Thử lại: 
21,7 x 3,5 = 75,95
97,65 : 21,7 = 4,5 
Thử lại: 
4,5 x 21,7 = 97,65
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Kết quả:
a): = x = 
b) : = x = 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
VD về lời giải:
a) 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 95 : 0,1 = 950
 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 95 x 10 = 950
b) 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64 75 : 0,5 = 150
 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 125 : 0,25 = 1000
(Dành cho HS khá, giỏi)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Mời 1 HS khá lên bảng chữa bài, cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
VD về lời giải:
a) : +: = (+): = 1: = 
Hoặc: : +: = x + x =
 + = = 
b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
 Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 
 = 8,32 + 1,68 = 10
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1- 2 HS lên bảng làm.
- Nghe.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- 1 HS đọc.
- Phân tích mẫu.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- Nêu cách làm.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- Nêu cách làm.
- Làm bài. 
- Nghe.
**********************************
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I - Mục tiêu
	1. Kiến thức: Lập được dàn ý của bài văn miêu tả.
	2. Kỹ năng: Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
	3. Giáo dục: Gd hs yêu quý và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp của quê hương.
II - Đồ dùng dạy - học
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC
( 3' )
B- BM
1- GTB
( 2' )
2- HD làm BT.
Bài tập 1
( 20’ )
Bài tập 2
(12’)
C- C2-D2
( 3' )
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong kì I.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng. 
- Mời 4 HS nối tiếp đọc 4m đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Mời một HS đọc phần gợi ý.
- Nhắc HS :
+ Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+ Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm.
- Yêu cầu những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
- Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
- Thân bài: 
+ Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+ Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+ Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+ Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Gợi ý: Em trình bày theo dàn ý đã lập, tránh cầm dàn ý đọc. Với những chi tiết đã quan sát em diễn đạt thành câu cho trọn vẹn.
- Ghi bảng các tiêu chí đánh giá:
+ Bài văn có đủ bố cục không?
+ Các phần có mối liên kết không?
+ Các chi tiết, đặc điểm của cảnh đẫ được sắp xếp hợp lí chưa?
+ Đó có phải là những cảnh tiêu biểu chưa?
+ Trình bày có lưu loát, rõ ràng không?
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
- 2 HS đọc dàn ý của mình.
- Nghe.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS đọc.
- Đọc và góp ý cho bạn.
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- Nghe.
**********************************
Tiết 4: Lịch sử
HÀ GIANG - ĐỊA ĐẦU CỦA TỔ QUỐC (Tiết 1)
(Lịch sử địa phương)
I - Mục tiêu
	1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết:
	- Nguồn gốc của người Hà Giang.
	- Hà Giang có 22 dân tộc anh em.
	- Sơ lược về các triều đại phong kiến đến năm 1945.
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp các tư liệu lịch sử trong bài.
	3. Giáo dục: Gd hs thấy được ý chí yêu nước và xây dựng đất nước của nhân dân tỉnh Hà Giang. Tôn trọng lịch sử.
II - Đồ dùng dạy - học
	- Tranh, ảnh tư liệu, Bản đồ HC tỉnh Hà Giang.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KTBC
( 3' )
B- BM
1- HĐ 1:
( làm việc cả lớp )
(5’)
2- HĐ 2 (làm việc cả lớp)
(8’)
3- HĐ 3 (làm việc theo nhóm)
(9’)
4- HĐ 4 (làm việc theo nhóm)
(8’)
C- C2-D2
( 2' )
- Gọi HS trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
+ Nêu ý nghĩa của việc xây dựng thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu Bản đồ HC HG.
- Giới thiệu tình hình đất nước và địa phương trong những năm 1949.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
- Cho HS nối tiếp đọc ND trong Tài liệu về tỉnh HG.
+ Người Hà Giang có nguồn gốc, xuất xứ từ đâu? Điều gì CM cho nguồn gốc, xuất xứ đó? (+ Khai quật được nhiều khu di tích với nhiều đồ đá => Người nguyên thuỷ đã xuất hiện trên đất HG.
+ Khu di tích Đồi Thông ( phường Trần Phú- Tx HG) thuộc thời đại đồ đá cũ có từ niên đại 3 nghìn năm cách ngày nay.
+ Di chỉ Đán Cúm: tìm được 3nghìn công cụ với 16 loại hình, có niên đại trên 1 nghìn năm cách ngày nay.
+ Di chỉ Nà Chảo: tìm được gân 2 nghìn công cụ đá và xương, có niên đại khoảng 9- 10 nghìn năm cách ngày nay.)
=> KL: Hà Giang là một trong những chiếc nôi sinh ra người có tầm cỡ Việt Nam và Đông Nam á.
- Chia nhóm 7.
- Phát tài liệu cho các nhóm.
- Cho các nhóm đọc và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Người HG có nguồn gốc từ đâu?
+ Nêu quá trình phát triển ngôn ngữ, phong tục tập quán của người HG?
+ Hà Giang có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào là người Bản rịa?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng:
+ Nguồn gốc: vượn người.
+ Đa ngôn ngữ, mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng.
+ Có 22 dân tộc, dân tộc Tày là người Bản rịa.
- Chia nhóm 4.
- Phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm. Câu hỏi thảo luận:
+ HG thuộc bộ nào? Các triều đại đã trải qua? Lịch sử phát triển của tỉnh Hà Giang từ xưa đến nay?
+ Quá trình phát triển con người và kinh tế?
+ Kể các chính sách cai trị của TDP'? Kể một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của các dân tộc HG chống TDP' xâm lược từ 1884- 1939.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.
( ... thuộc bộ Vũ Định; trải qua các triều đại: Đinh- Tiền Lê- Trần- Hậu Lê...; HG và TQuang phát triển thành 1 đơn vị hành chính: Châu TQuang, thừa TQuang, trấn Minh Quang. Đến thời Nguyễn đổi thành Tuyên Quang. Năm 1887 TDP' chia HG thành 4 châu tương đương với 4 huyện: VXuyên, ĐVăn, BQuang, HSPhì.)
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về chiến lược phát triển HG và VH các dân tộc.
- 2- 3 HS trả lời câu hỏi.
- Quan sát.
- Nghe và ghi nhớ.
- Nghe.
- Nhận tài liệu.
- Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận tài liệu.
- Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 31 (chuẩn không cần chỉnh).doc