Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6

Tiết 26: LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu: Giúp Hs

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

* HS cần đạt: Bài1: 2 ý đầu a,b, Bài 2 : ,bài 3: cột 1, bài 4.

II- Hoạt động dạy học.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
HĐTT
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
-----------------------------***-----------------------------
Tiết 2
Toán: 
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: Giúp Hs
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
* HS cần đạt: Bài1: 2 ý đầu a,b, Bài 2 : ,bài 3: cột 1, bài 4.
II- Hoạt động dạy học.
1- Giới thiệu bài.
2- Thực hành làm bài.
Bài 1 (28) HS đọc yêu cầu - hs làm bài, gv chấm, nx chữa bài.
a. 8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2
16m2 9dm2 = 16m2 + m2 = 16m2
26dm2 = m2
b. 4dm2 65cm2 = 4dm2 + dm2 = 4dm2
95cm2 = dm2; 105dm2 = 102dm2 + dm2 = 102dm2
Bài 2 (28) HS đọc yêu cầu - làm bài - đổi chéo kiểm tra
Bài 3 (28) HS đọc yêu cầu - làm bài nhóm đổi
GV cử 2 đội lên chơi trò chơi - nhận xét
? Nêu cách thực hiện.
207cm2	< 4m2
300mm2 > mm2	 > 610km2
Bài 4 (28) HS đọc yêu cầu - thảo luận cặp đôi tìm hướng giải.
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
16000 x 150 = 240 000 (cm2)
Đổi: 240 000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
3- Củng cố dặn dò
? Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
------------------------***----------------------
Tiết 3
Tập đọc: 
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A -PÁC - THAI
I- Mục tiêu:
1- Đoc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng tên riêng nước ngoài, giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen - xơn Man - đê - la và ND Nam Phi. Đọc đúng các số liệu thống kê trong bài.
2- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, ca ngợi cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh minh họa SGK
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luỵên đọc
- 1 Học sinh khá đọc bài
- Giáo viên chia đoạn 
+ HS đọc nối tiếp lần 1
Từ khó: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, sắc lệnh, tổng tuyển cử.
+ HS đọc nối tiếp lần 1
1 em đọc đoạn 1: Em hiểu chế độ "phân biệt chủng tộc" là gì ?
1 em đọc đoạn 2.
1 em đọc đoạn 3.
? Em hiểu "công lý" là gì ?
? Thế nào là "sắc lệnh" ?
? Em hiểu "tổng tuyển cử" là gì ?
? ntn là "đa sắc tộc" ?
+ HS đọc nối tiếp lần 3.
Câu khó: HS nêu cách ngắt nghỉ
Lương chỉ băng 1/4, hay 1/5 lương của công nhân da trắng.
* Đọc toàn bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh, đoạn cuối nài nói với giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dúng cảm bền bỉ của người dân da đen.
- HS luyện đọc cả đôi.
 - 1 em đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm.
b. Tìm hiểu bài:
+ HS đọc đoạn 1.
? Em biết gì về nước Nam Phi ?
=> ý 1: Giới thiệu về nước Nam Phi
+ HS đọc lướt đoạn 2..
? Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử ntn ?
(Họ phải làm.......... dân chủ nào)
- GV giảng thêm về cuộc sống của người dân dưới chế độ a-pác-thai.
=> ý 2: Người dân Nam Phi dưới chế độ a-pác-thai
+ HS đọc lướt đoạn 3.
? Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
(đứng lên...... được mọi người ủng hộ)
? Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên TG ủng hộ ?
-> GV giảng thêm về chế độ a-pác-thai.
? Em hãy giới thiệu về vị tổng thống Nen-xơn Men-đê-la, tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi ?
-> GV giới thiệu tóm tắt về ông Nen-xơn men-đê-la.
=> ý 3: Người dân Nam Phi đứng lên đòi quyền hình đẳng và giành thắng lợi.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- GV gt đoạn luyện đọc.
 - 1 em đọc.- HS tìm từ cần nhấn giạng
- GV hướng dẫn: Đọc với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.
- HS đọc bài cặp đôi - HS đọc diễn cảm - nx ghi điểm.
- HS đọc bài nối tiếp.
- Đọc cả bài - nx ghi điểm
Quan sát tranh: ? tranh vẽ gì ? Tranh gắn với nội dung của đoạn nào trong bài?
=> Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, ca ngợi cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. 
2 em nhắc lại
3- Củng cố dặn dò
GV nhấn mạnh lại nội dung bài
 NX giờ học
Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------***--------------------------------
Tiết 4
Chính tả: nhớ - viết
Ê -MI-LI, CON...
I- Mục tiêu:
1- Nhớ, viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con. Trình 
bày đúng hình thức thơ tự do.
2. Nhận biết các tiếng chứa nguyên âm đôi ưu, ươ. Cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2. Tìm được tiếng có chứa ưu, ươ trong thành ngữ, tục ngữ BT3
II- Đồ dùng dạy học
Phiếu khổ to ghi BT3
III- Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn viết chính tả
a- ND bài thơ: 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Chú Mo-ri-xơn nói điều gì khi từ biệt con gái ?
b- viết từ khó: Ê-m-li, sáng bùng, ngọn lửa, nói gìm, oa-sinh-tơn, hoàng hôn, sáng lòa.
c- HS nhớ, viết chính tả
d- Thu 1/3 bài chấm tại lớp
3- Bài tập
Bài 2(55) HS đọc yêu cầu - làm bài vào vở
Đáp án: Các từ chứa ưu/ươ
- Lửa, thưa, mưa, giữa
- Nước, tươi, ngược
? Em có nhận xét gì về cách ghi các dấu thanh ở những tiếng ấy ?
(+ Các tiếng: Lưa, thưa, mưa được đánh dấu thanh ngang
+ Các tiếng: Tươi, nước, ngược đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính)
=> KL: Các tiếng có nguyên âm có đuôi ưa không có âm cuối, d ấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính (nếu có) các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính nếu có.
Bài 3 (56) HS đọc yêu cầu - làm vở - 1 em làm bảng (giấy to)
Đáp án: Cầu được, ước thấy -> Đạt được những điều mình mong muốn
Năm nắng mười mưa: -> trải qua nhiều khó khăn vất vả
Nước chảy đá mòn: -> kiên trì nhẫn nại sẽ thành công
Lửa thử vàng gian nan thử sức: Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người.
-> Giải nghĩa các câu thành ngữ
4- Củng cố dặn dò
? Em học được gì qua giờ học này ?
NX giờ học. Chuẩn bị bài sau.
------------------------------***--------------------------------
Tiết 5
Lịch sử:
Bài 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I- Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng (TPHCM) do yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường yêu nước.
* HS khá giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước: Không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước lúc đó.
II- Đồ dùng dạy học
Ảnh về quê hương Bác Hồ - phiết BT
Bản đồ hành chính Việt Nam
III- Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài.
a) HĐ1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành
- GV phát phiếu - HS thảo luận nhóm 4.
? Nêu hiểu biết của em về quê hương, gia đình và thời niên thuế của Nguyễn Tất Thành.
- Các nhóm thảo luận kèm theo tranh ảnh đã sưu tầm.
-> Trình bày trước lớp - nx - bổ xung
GVKL: Nguyễn Tất Thành sinh 19-5-1890 trong một gia đình nghèo yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc (1863-1929) đỗ phó bảng....làm nghề thầy thuốc
+ Mẹ là Hoàng Thị Loan...........hết mực.
Được sinh ra trong gia đình trí thức yêu nước, lớn lên giữa lúc nước mất, nhà tan... "TD, bình đẳng, bắc ái...." 
b) HĐ2: Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
HS phát biểu, nx, bổ xung
? Nguyễn Tất Thành lên đường đi về hướng nào ? vì sao không đi theo con đường của các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh ? * HS khá, giỏi
(.......... vì những con đường đó đều thất bại)
=> KL Với mong muốn ra đi tìm con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ thân yêu của chúng ta đã đi về hướng tây.
c HĐ3: ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành HSTL theo cặp - phát biểu ý kiến - nx
- Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn gì khi ở nước ngoài ntn?
(1 mình rất mạo hiểu, nhất là lúc ốm đau, không có tiền)
- Người đã định hướng giải quyết những khó khăn đó ntn ?
(Rủ tư Lê...........nguy hiểm)
- Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người ntn ?
- Vì sao Người có quyết tâm đó ?
(Người rất dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách và hơn tất cả là 1 người có tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc ?
- Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tầu nào ? vào thời gian nào ?
HS quan sát tranh trong SGK
=> GVKL: Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân, người đã ra đi từ bến Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
=> Rút ra bài học
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
==========================***==========================
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Toán: 
Tiết 27: HÉC TA
I- Mục tiêu: giúp học sinh
? Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc -ta, quan hệ giữa héc ta và mét vuông.
Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
* HS cần đạt: bài 1a: 2 ý đầu, 1b: cột đầu. bài 2
II- Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới.
a) GT đơn vị đo diện tích héc -ta
GV: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, 1 khu rừng...... người ta thường dùng đơn vị héc - ta.
1 héc - ta bằng 1 héc -tơ-mét vuông
GV ghi bẳng: 1ha = 1km2 HS đọc
Héc ta viết tắt là ha.
- 1km2 = bao nhiêu m2 ?(1km2 = 10 000m2)
- Vậy 1ha = ? m2 ? (1ha = 10 000m2) vì 1ha = 1km2
3- Thực hành.
Bài 1 (29) HS đọc yêu cầu - hs làm bài - gv chấm - nx - chữa bài
a) 4ha = 40.000m2
1km2 = 100ha
ha = 100m2 (vì 1 ha = 10 000m2)
ha = 100m2 (vì 1ha = 10 000m2)
km2 = 10ha vì 1km2 = 100ha nên km = 100ha x = 10ha
b) 60.000m2 = 6ha	1800ha = 18km2
800 000m2 = 80ha	27 000ha = 270km2
bài 2: HS đọc yêu cầu - TL nhóm đôi - tìm hướng giải
HS làm bài vào vở - 1 em làm bảng lớp
Bài giải
Đổi 22 200ha = 222km2
Vậy diện tích rừng cúc phương là: 222km2
Bài 3 HS đọc yêu cầu - hs làm vở - gv chữa bài
a. 85km2 = 850ha	S vì 85km = 8 500ha
b. 51ha = 6 000km2	Đ vì 51ha = 500 000m2
c. 4dm2 7cm2 = 4dm2	Đ vì 4dm2 + dm2 = 4dm2
Bài 4: HS đọc yêu cầu - TL -> tìm hướng giải - trình bày - nx
GV KL - HS làm vở - 1 em làm bảng lớp.
Bài giải
12ha = 120 000m2
Tòa nhà chính của trường có diện tích là:
120 000 x = 3000 (m2)
Đáp số: 3000m2
3- Củng cố dặn dò:
? 1 ha = ? km2	? 1ha = ? m2
NX giờ học. Chuẩn bị bài sau.
----------------------------***-----------------------------
Tiết 2
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I- Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xế ... hải làm gì ?
- HS thảo luận nhóm 4 - tính diện tích miếng bìa
- HS báo bài: c - nếu cách tính diện tích, miếng bìa ?
3- Củng cố dặn dò
? Muốn tính diện tích HCN ta làm ntn ?
NX giờ học - chuẩn bị bài sau.
----------------------------***-------------------------------
Tiết 2
LuyÖn To¸n
luyÖn tËp
I- Môc tiªu:
- Cñng cè vÒ kÜ n¨ng ®æi cña häc sinh
II- §å dïng d¹y häc:
- S¸ch bµi tËp tr¾c nhiÖm to¸n
II- Ho¹t ®éng d¹y häc
1- ¤n b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch:
2- Thùc hµnh lµm bµi tËp
- HS lµm bµi VBT to¸n
- HS ch÷a bµi - nhËn xÐt
Bµi tËp lµm thªm:
*Bµi 1: C¸ch viÕt nµo ®óng?
§¸p ¸n:
A: 1ha = 10 000m2
B: 1ha = 1dam2
C: 1ha = 1000dam2
-HS lµm bµi c¸ nh©n-tr×nh bµy –nhËn xÐt-GVKL
*Bµi 2: C¸ch viÕt nµo ®óng?
A: 1ha = km2
B: 1ha = km2
C: 1 ha = 1hm2
D: 1ha = 100m2
-HS lµm bµi Nhãm2-tr×nh bµy –nhËn xÐt-GVKL
A: 1ha = km2
C: 1 ha = 1hm2
*Bµi 3: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
-HS lµm bµi Nhãm2-tr×nh bµy –nhËn xÐt.
a: 15km2 =............ha
	A. 1500
	B. 15000
	C. 150 000
b: 18ha 7dam2 = dam2
	A. 187 dam2
	B. 1807 dam2
	C. 1870 dam2
-GVKL.
a: 15km2 =............ha
	A. 1500
	B. 15000
	C. 150 000
b: 18ha 7dam2 = dam2
	A. 187 dam2
	B. 1807 dam2
	C. 1870 dam2
3- NhËn xÐt dÆn dß:
----------------------------***----------------------------
Tiết 3
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I- Mục tiêu:
Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định về thể thức nội dung cần thiết và trình bày nguyện vọng trong đơn rõ ràng.
II- Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ.
Chấm vở h/s viết lại bài văn tả cảnh
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Bài 1 (59) HS đọc yêu cầu.
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì ?
- Chúng ta cần phải làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất đọc màu da cam.
- Ở địa phương em có những người bị nhiễm chất đọc màu da cam không ? cuộc sống của họ như thế nào ?
- Em từng biết hay tham gia những phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam ?
=> Giáo viên chốt:
Bài 2 (59) HS đọc yêu cầu - GV ghi các gợi ý trình bày tìm hiểu bài.
- Hãy đọc tên đơn em sẽ viết
- Mục nơi nhận đơn em viết những gì ?
- Em sẽ viết gì ở phần lí do viết đơn ?
(VD Sau khi tìm hiểu về nội dung và cách thức hoạt động màu da cam của HCTĐ trường THHG em thấy việc làm của đội rất thiết thực........)
* Lưu ý: Phần lý do viết đơn chính là phần trọng tâm của đơn. Phải chú ý nêu được sự đồng tình của mình đối với các hoạt động của đội tình nguyện, bản thân em phải có khả năng tham gia các hoạt động, nguyện vọng của em là muốn góp phần giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam HS viết đơn: Gọi 5 em hoàn thành bài đọc của mình trước lớp.
- HS - GV nhận xét, ghi điểm.
3- Củng cố dặn dò.
- Giờ hôm nay giúp em biết làm gì.
Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
----------------------------***----------------------------
Tiết 4
Luyện. Tập làm văn
luyÖn tËp t¶ c¶nh
I- Môc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng viÕt dµn ý bµi v¨n t¶ c¶nh vµ tù dµn ý ®ã chän 1 ý ®Ó viÕt ®o¹n v¨n cña phÇn th©nbµi.
II- §å dïng d¹y häc
Vë bµi tËp TV5
III- Ho¹t ®éng d¹y häc
Bµi 1 (50): HS ®äc yªu cÇu – lµm bµi vµo vë – 1 em lµm b¶ng líp – nhËn xÐt.
- HS ®ã nªu tr­íc líp ý t­ëng lËp dµn ý
- LÇn l­ît d­íi líp ®äc dÉn ý cña m×nh
- HS- nhËn xÐt, b×nh chän nh÷ng dµn ý hay
Bµi 2 (51): HS ®äc yªu cÇu
- GV gîi ý : chän viÕt 1 ®o¹n cña phÇn th©n bµi
- HS viÕt bµi vµo vë: 3 em lµm b¶ng
- HS – GV – nhËn xÐt
- HS d­íi líp ®äc bµi
- GV khen nh÷ng bµi viÕt hay
 - GV ®äc 1,2 ®o¹n v¨n mÉu ®Ó häc sinh tham kh¶o
* HS kh¸ giái hoµn thiÖn bµi v¨n .
* NhËn xÐt, dÆn dß
---------------------------***------------------------------
Tiết 5
Mỹ thuật
GV bộ môn lên lớp
============================***==========================
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Toán: 
Tiết 30: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
* HS cần đạt: bài 1, bài 2( a,d) , bài 3.
II- Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu bài
Bài 1 (31) HS đọc yêu cầu
- Để sắp xếp các p/s... theo thứ tự, trước hết ta phải làm gì ?
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
- HS làm bài
Đáp án: a. 
b. quy đồng các mẫu số ta có
giữ nguyên: vì 
nêm 
GV chấm, chữa bài.
Bài 2 (31) HS đọc yêu cầu -1 em làm bảng - cả lớp nx
a. 
b. 
c. 
d. 
Bài 3 (32) HS đọc yêu cầu - TL tìm hướng giải - trình bày
1 em giải bảng lớp - HS làm vở - nx, ghi điểm
Bài giải
Diện tích hồ nước là: 50 000 x = 15 000 (m2)
	Đáp sô:: 15 000 m2
Bài 4 (32) HS đọc yêu cầu
- BT thuộc dạng toán gì ?
- Dựa vào đâu em cho rằng đây là dạng toán hiệu - tỉ ?
HS làm vở - 1 giải bảng
Bải giải
30 tuổi
Tuổi bố
? tuổi
Tuổi con
Bài làm
Tuổi của bố là:
(30 : 3) x 4 = 40 (tuổi)
Tuổi của con là:
40 - 30 = 10 (tuổi)
Đáp số: Bố: 40 tuổi
Con: 10 tuổi
3- Củng cố dặn dò
- Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ?
Nx giờ học
Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------***------------------------------
Tiết 2
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I- Mục tiêu:
- Nhận nbiết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích BT1.
- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảch sông nước.
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể.BT2
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa cảnh sông nước.
III- Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu bài
Bài 1 (62) HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn trong bài
HS thảo luận nhóm 4 - trả lời câu hỏi - trình bày
Đoạn a ? Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào ? (cảnh biển)
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ? (tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây)
- Câu văn nào cho em biết điều đó ?
(Câu: Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc...)
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì, vào thời điểm nào ?
(Quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây, trắng nhạt, bầu trời âm u mưa, bầu trời ầm ầm dông gió).
- Tác giả sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả ?
- Khi miêu tả, tác giả đã có sự liên tưởng thú vụ ntn ?
(Sự thay đổi tâm trạng của con người, biển như một con người biết cười vui).
- Theo em liên tưởng có nghĩa là gì ?
(Là từ hình ảnh ngày nghỉ đến hình ảnh khác)
=> GV: Trong khi miêu tả, nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu quả. Liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn, gần giữ với con người hơn. Liên tưởng của nhà văn giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.
Đoạn b:
- Nhà văn Đoàn giỏi miêu tả cảnh sông nước đó là cảnh nào ? (tả con kênh).
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
(Từ lúc mặt trời mọc -> mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, chiều tối)
- Tác giả nhận xét đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào ? (thị giác).
- Tác giả miều tả những đặc điểm nào của con kênh ?
(ánh nắng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bên phía chân trời trống huếch, trống hoác...)
=> Thủy ngân là kim loại mỏng, trắng bạc thường dùng để tráng gương làm cặp nhiệt độ.
- Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì ? (làm cho người đọc hình dung được con kênh, mặt trời trở nên sinh động hơn.
=> GV: Tác giả đã sử dụng liên tưởng bằng những từ ngữ..
Bài 2 (62) 1 em đọc yêu cầu 3 em đọc kết quả quan sát được cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước..
VD: Mặt hồ lăn tăn gợn sóng
Nước trong vắt nhìn thấy đáy
Bầu trời xanh, trong, in bóng xuống mặt hồ.
Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn sóng.
- NX bài của học sinh - yêu cầu hs tự lập dàn ý bài văn tả cảnh 1 cảnh sông nước.
- NX ghi điểm những bài viết hay của dòng sông.
3- Nhận xét dặn dò
NS giờ học
Chuẩn bị bài sau.
------------------------------***------------------------------
Tiết 3
Luyện tập làm văn
luyÖn tËp t¶ c¶nh
I- Môc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n t¶ c¶nh cho häc sinh
II- Ho¹t ®éng d¹y häc
1- ¤n lý thuyÕt
? Nªu cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh
? Néi dung cña tõng phÇn lµ g× ?
2.Thùc hµnh:
* Phô ®¹o:
§Ò bµi: Kh«ng g× vui b»ng ®ªm trung thu r­íc ®Ìn häp b¹n, em h·y t¶ l¹i c¶nh vui trung thu cña tr­êng em míi tæ chøc.
GV yªu cÇu: chØ viÕt ®o¹n t¶ c¶nh kh«ng viÕt c¶ bµi
a-X¸c ®Þnh ®Ò:
? §Ò thuéc lo¹i v¨n g× ? (t¶ c¶nh)
? Trung t©m t¶ c¶nh lµ g× ?
? Thêi gian
b- HS tù viÕt bµi
- HS viÕt bµi - lÇn l­ît ®äc bµi - nhËn xÐt
- C¶ líp b×nh chän bµi viÕt hay
* Båi d­ìng:
- Trong bµi "Bµi ca vÒ tr¸i ®Êt", nhµ th¬ §Þnh H¶i cã viÕt:
Tr¸i ®Êt nµy lµ cña chóng m×nh
Qu¶ bãng xanh bay gi÷a trêi xanh
Bå c©u ¬i, tiÕng chim gï th­¬ng mÕn
H¶i ©u ¬i , c¸nh chim vê sãng biÓn
Cïng bay nµo, cho tr¸i ®Êt quay!
Cïng bay nµo, cho tr¸i ®Êt quay!
- §o¹n th¬ trªn gióp em c¶m nhËn ®­îc ®iÒu g× vÒ tr¸i ®Êt th©n yªu.
- HS viÕt bµi - lÇn l­ît ®äc bµi - nhËn xÐt
- C¶ líp b×nh chän bµi viÕt hay
3- NhËn xÐt dÆn dß.
-------------------------***-------------------------------
Tiết 4
Âm nhạc:
GV bộ môn lên lớp.
------------------------------***------------------------------
Tiết 5
Sinh hoạt:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
 I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.
+ Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao, chữ viết còn cẩu thả...
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 7
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc 
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
==========================***=========================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc