Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Tà Cạ

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Tà Cạ

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này HS biết:

- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.

- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.

- Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.

- Câu ca dao, tục ngữ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Tà Cạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
 Thứ hai, ngày 5/10/2009
Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
Tiết: 01 
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. 
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. 
- Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 
- Câu ca dao, tục ngữ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc truyện Thăm mộ. 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
 + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
 + Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. 
- HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK.
Mục tiêu: giúp HS biết được những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV cho HS tự làm bài tập. 
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: chúng ta cần thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với khả năng như các việc cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội; gìn giữ nền nếp tốt đẹp của gia đình; thăm mộ tổ tiên, ông bà 
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh.
- 2 HS trả lời, cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- GV gọi HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và kết luận: chúng ta đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực.
Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm nhỏ.
- 3 HS trình bày.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Những câu ca dao, tục ngữ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
- HS trả lời
Tập đọc 
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU 
 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh minh hoạ bài đọc. thêm truyện tranh ảnh về cá heo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2 
-Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
 b) Tìm hiểu nội dung bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi 
- Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn? 
- Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời
- Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
- Em có thể nêu nội dung chính của bài?
GV ghi nội dung lên bảng
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo?
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài 
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và đọc 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi 
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông
Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. 
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa ....
+ những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người .
- Vài HS nhắc lại 
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
- 4 HS đọc 
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất 
________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS củng cố về :
- Quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .
- Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : 
2.2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép trừ, thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. 
a) 
c) 
b) 
d) 
 = 2 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trênbảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.
Trung bình cộng của các số bằng tổng các số đó chia cho các số hạng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
() : 2 = (bể nước)
 Đáp số : (bể nước)
_________________________________________
Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU 
Học sinh nêu được: 
- Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì.
- Đảng ra đời là một sự kiện trọng đại.
II. CHUẨN BỊ 
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
- Giới thiệu bài: 
- Nghe
*Hoạt động 1
Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
Giáo viên giới thiệu:
- Nghe
- Học sinh thảo luận theo cặp
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam.
- Lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt thắng lợi.
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
- Hợp nhất các tổ chức cộng sản.
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước thành một tổ chức duy nhất? Vì sao?
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì người có uy tín trong phong trào cách mạng.
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- 3 học sinh lần lượt nêu ý kiến
Kết luận: 
- Nghe
*Hoạt động 2
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
Hỏi: + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
- Đầu xuân 1930, tại Hồng Kông
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì.
- Bí mật, Nguyễn Ái Quốc.
+ Nêu kết quả của hội nghị
- Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật.
- Đảm bảo an toàn.
*Hoạt động 3
Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 
+ Hỏi: Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ĐCSVN đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
- Cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển thế nào?
- Giành được thắng lợi vẻ vang.
Kết luận: 
Ngày 3-2-1930 ĐCSVN ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
- Nghe
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 6/10/2009
THEÅ DUÏC
BAØI : ÑHÑN – TROØ CHÔI “ TRAO TÍN GAÄY”
I.Muïc tieâu:
- Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät ñoäng taùc ñoäi hình ñoäi nguõ: Taäp hôïp haøng doïc, haøng ngang, ñieåm soá, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ, quay phaûi, quay traùi, quay sau, Yeâu caàu baùo caùo maïch laïc, taäp hôïp haøng nhanh choùng, ñoäng taùc thaønh thaïo, ñeàu, ñeïp ñuùng khaåu leänh.
-Troø chôi: "Trao tín gaäy” Yeâu caàu HS biÕt chôi vµ tham gia chôi ®­îc
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
-Veä sinh an toaøn saân tröôøng.
- Coøi vaø keû saân chôi.
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.
Noäi dung
Thôøi löôïng
Caùch toå chöùc
A.Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
-Troø chôi: Töï choïn.
-Chaïy nheï treân ñòa hình töï nhieân, 100- 200m.
B.Phaàn cô baûn.
1)Ñoäi hình ñoäi nguõ.
-Quay phaûi quay traùi, ñi ñeàu: Ñieàu khieån caû lôùp taäp 1-2 laàn 
-Chia toå taäp luyeän – gv quan saùt söûa chöõa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân.
2)Troø chôi vaän ñoäng:
Troø chôi: Trao tín gaäy.
 Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi.
-Yeâu caàu 1 nhoùm laøm maãu vaø sau ñoù cho töøng toå chôi thöû.
Caû lôùp thi ñua  ... reo bảng phụ viết khổ thơ 3 
 GV đọc mẫu 
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc thuộc bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc cặp
- HS đọc thuộc lòng.
Khoa häc
phßng bÖnh viªm n·o
I. MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : 
Nguyªn nh©n vµ c¸nh phßng tr¸nh bÖnh viªm n·o
II. CHUẨN BỊ Hình trang 30; 31 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tác nhân gây ra 2/ Giới thiệu bài : 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng “ 
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi : 
-Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và câu trả lời trang 30 xem mỗi câu hỏi ứng câu trả lời nào – 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng – lắc chuông báo làm xong – nhóm nào xong trước là thắng cuộc .
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1;2;3;4/30;31 SGK và trả lời câu hỏi : 
-Chỉ và nói về nội dung từng hình . 
-Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não. 
Hỏi : Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ? 
Kết luận : Cách phòng bệnh : vệ sinh nhà ở , môi trường xung quanh , ngủ màn , tiêm phòng . 
4/ Còng cè – dÆn dß
NhËn x¸t tiÕt häc
-Nghe giới thiệu bài . 
-Nhóm 6 
-Nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não . 
-Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh . 
-Thảo luận theo cặp 
-Trình bày kết quả thảo luận 
-Cả lớp nhận xét , bổ sung 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU 
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn - xác định được cấu tạo một bài văn tả cảnh.
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh ảnh minh hoạ Vịnh hạ Long trong SGK. 
- Giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
 A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS thảo luận nhóm
- HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long 
H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên
H: Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?
H: Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
 Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở đoạn chưa đạt yêu cầu và viết một đoạn văn miêu tả về sông nước.
- HS nghe
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm2
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
+ Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước VN.
+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ long....theo gió ngân lên vang vọng.
+ Kết bài: Núi non, sông nước ....mãi mãi giữ gìn.
- Phần thân bài gồm 3 đoạn:
+ Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long
+ Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
+ Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
- HS đọc
- HS thảo luận 
+ Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu được cả một vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên được nhắc đến trong bài
+ Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Đ1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dấu chân người.
Đ2: Nhưng Tây Nguyên....Trên những ngọn đồi.
	---------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 9/10/2009.
THEÅ DUÏC
BAØI 14 : ÑHÑN – TROØ CHÔI “ TRAO TÍN GAÄY”
I.Muïc tieâu:
- Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät ñoäng taùc ñoäi hình ñoäi nguõ: Taäp hôïp haøng doïc, haøng ngang, ñieåm soá, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ, quay phaûi, quay traùi, quay sau, Yeâu caàu baùo caùo maïch laïc, taäp hôïp haøng nhanh choùng, ñoäng taùc thaønh thaïo, ñeàu, ñeïp ñuùng khaåu leänh.
-Troø chôi: "Trao tín gaäy” Yeâu caàu HS biÕt chôi vµ tham gia chôi ®­îc
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
-Veä sinh an toaøn saân tröôøng.
- Coøi vaø keû saân chôi.
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.
Noäi dung
Thôøi löôïng
Caùch toå chöùc
A.Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
-Troø chôi: Töï choïn.
-Chaïy nheï treân ñòa hình töï nhieân, 100- 200m.
B.Phaàn cô baûn.
1)Ñoäi hình ñoäi nguõ.
-Quay phaûi quay traùi, ñi ñeàu: Ñieàu khieån caû lôùp taäp 1-2 laàn 
-Chia toå taäp luyeän – gv quan saùt söûa chöõa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân.
2)Troø chôi vaän ñoäng:
Troø chôi: Trao tín gaäy.
 Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi.
-Yeâu caàu 1 nhoùm laøm maãu vaø sau ñoù cho töøng toå chôi thöû.
Caû lôùp thi ñua chôi.
-Nhaän xeùt – ñaùnh giaù bieåu döông nhöõng ñoäi thaéng cuoäc.
C.Phaàn keát thuùc.
Haùt vaø voã tay theo nhòp.
-Cuøng HS heä thoáng baøi.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc giao baøi taäp veà nhaø.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
 2-3laàn
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 Giúp HS củng cố về :
Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số 
Ph©n số thập phân thµnh sè thËp ph©n
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.
- GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
- GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời:
Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành phân số thập phân.
- HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau :
* 
- HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số.
 ; 
 ; = 2,167.
- 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- HS trao đổi với nhau để tìm số.
- Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau :
2,1m = m = 2m1dm = 21dm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* 5,27m = ...cm
5,27m = m = 5m27cm = 527 cm.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU 
 1. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa
 2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ
II. CHUẨN BỊ 
- Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
GV nhận xét bài làm đúng
1-d; 2- c; 3- a; 4- b.
 A- Câu B- Nghĩa của từ
 ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động của máy móc
 (2) Tàu chạy băng băng trên b) Khẩn trương tránh những điều 
 đường ray không may sắp sảy ra
 ( 3) Đồng hồ chạy đúng giờ c) Sự di chuyển nhanh của phương 
 tiện giao thông
 ( 4) Dân làng khẩn trương chạy lũ d) Sự di chuyển nhanh bằng chân
 Bài tập 2
- Từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa của từ chạy có nét gì chung? các em cùng làm bài 2
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2
- Gọi HS trả lời câu hỏi
H: HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
H: HĐ của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?
KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa di chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- HS tự làm bài tập
- Gọi HS trả lời
H: Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
GV: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng
 Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng làm 
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- HS đọc 
H: Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh.
+ HĐ của đồng hồ là hoạt động của máy móc tạo ra âm thanh
+ HĐ của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn chân.
b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
+ Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 4 HS lên bảng đặt câu.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU 
- X¸c ®Þnh ®­îc phÇn më bµi , th©n bµi, kÕt bµi(BT1). HiÓu ®­îc mçi liªn hÖ vÒ néi dung cña c¸c c©u vµ viÕt ®­îc c©u më ®o¹n
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý
- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn 
- Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình 
- GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em.
- HS nghe
- HS đọc đề và gợi ý
- HS đọc
- HS làm bài
- 5 HS đọc bài của mình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 Tuan 7.doc