Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8

I- Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số TP thì giá trị của số TP không đổi.

* HS cần đạt: bài 1,2.

II- Hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ

- Chữa bài 1,2,3,4 (47-VBT)

? Nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân

II - Bài mới

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
Thứ hai, ngày 3 thỏng 10 năm 2011
Chào cờ
Tiết 1
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
-----------------------------***-----------------------------
Tiết 2
Toỏn: 
Tiết 36: số thập phân bằng nhau
I- Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số TP thì giá trị của số TP không đổi.
* HS cần đạt: bài 1,2.
II- Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài 1,2,3,4 (47-VBT)
? Nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân
II - Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
a) Ví dụ 1: 9dm = 90cm = 0,09m	HS đổi đơn vị đo
	9dm = 0,9m
? Nhận xét giá trị 0,9m và 0,90m ?
	0,9m = 0,90m
Vậy 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- Nhận xét về cấu tạo của số 0,9 và 0,90 ?
(0,90 so với 0,9 được viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân)
b) ? Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số ntn ?
( Được một số thập phân nó)
- HS tìm các số thập phân bằng 0,9; 8,75, 12 theo cặp 
- Đại diện 3 nhóm lên bảng
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000...
8,75 = 8,750 = 8,5700.....
12 = 12,0 = 12,000...
- Số 12 có được coi là số thập phân không ? số đó có gì đặc biệt ? (là số thập phân có phần TP là 0)
? Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì ta bỏ chữ số 0 đi thì giá trị số ntn ?
(...... ta được một số TP bằng nó)
- HS tìm các số TP bằng 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
	8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
	12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP của số TP thì giá trị số ntn ?
=> Kết luận (SGK): HS đọc
2- Thực hành:
* Bài 1: HS đọc yêu cầu
	HS làm bảng con - 1 HS làm bảng
7,800 = 7,8	64,9000 = 64,9
2001,300 = 2001,3	35,020 = 35,02
* Bài 2: HS đọc yêu cầu
	HS làm vở - 1 HS làm bảng
	GV chấm bài - nhận xét
5,612 = 5,612	17,2 = 17,200
24,5 = 24,500	80,01 = 80,010
* Bài 3: HS đọc yêu cầu
	HS thảo luận theo cặp - báo bài có giải thích
Bạn Lan và Mỹ viết đúng vì:
0,100 = 	;	0,100 = và 0,100 = 0,1 = 
Bạn Hùng viết sai vì 0,100 = nhưng 0,100 = 
3. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ cách viết thêm (hoặc xóa bớt) số 0 bên phải phần TP vận dụng giải toán.
------------------------***----------------------
Tiết 3
Tập đọc: 
Kì diệu rừng xanh
I- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
* HS cần đạt: Trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong bài.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa SGK
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- HTL bài "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Nêu ND bài
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài:
- Các em ạ! Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các nhà văn, nhà thơ . Trong giờ tập đọc hôm nay chúng ta cùng chiêm ngưỡng một bức tranh phong cảnh bằng ngôn từ vô cùng đẹp đẽ của nhà văn Nguyễn Phan Hách mà nhà văn gọi đó là "Kì diệu rừng xanh" qua bài tập đọc kì diệu rừng xanh.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
- 1 HS đọc bài
- GV HS chia đoạn: 3 đoạn mỗi lần xuống dòng 1 đoạn
* Đọc nối tiếp lần 1
Luyện đọc: loanh quanh, chuyển động
* Đọc nối tiếp lần 2:
- Đoạn 1: ?Theo em “lúp xúp” là ntn ? -> ảnh
	Em biết “ấm tích” là lọai ấm ntn ?-> ảnh
	“Tân kì " nghĩa là gì ?
- Đoạn 2:	Em biết gì về loài “vượn bạc má” ? -> ảnh
- Đoạn 3:	 "Khộp" là loại cây có gì đặc biệt ?-> ảnh
	“mang ” là con vật ntn ?-> ảnh
* Đọc nối tiếp lần 3:
- GV giới thiệu câu luyện đọc.
- HS đọc- nêu cách ngắt nghỉ- gv gạch chéo
Tôi có cảm giác / mình là người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc / những người tí hon.
- 2 HS nối tiếp đọc câu.
* HS luyện đọc theo cặp toàn bài
- 1 HS đọc bài
- GV đọc bài
b- Tìm hiểu bài
* Chuyển ý: Vừa rồi khi đọc bài, các em phần nào thấy được vẻ đẹp của khu rừng, nhưng để biết tác giả đã có những liên tưởng thú vị về cảnh vật trong khu rừng ntn cô mời cả lớp đọc thầm đoạn 1 và cho cô biết.
* Đọc đoạn 1:
? Tác giả miêu tả những sự vật nào của rừng ?
(Nấm rừng, cây rừng, nắng)
? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
(vạt nấm rừng như TP nấm, mỗi chiếc nấm như 1 lâu dài.. lúp xúp dưới chân)
? Nhờ những liên tưởng thú vị ấy mà cảnh vật đẹp thêm ntn ?
(Cảnh vật trở nên lãng mạng thần bí như trong chuyện cổ tích)
? Đoạn 1 của bài nói lên điều gì?
ý 1: Những liên tưởng thú vị về cảnh vật trong rừng.
Chuyển ý: Qua tìm hiểu đoạn 1, chúng ta thấy được những liên tưởng rất thú vị của tác giả về cảnh vật trong rừng, nhưng nơi đây còn rất nhiều những vẻ đẹp sống động và thơ mộng nữa, đó là những vẻ đẹp gì- mời cả lớp đọc Đ2,3 và cho biết:
* Đọc đoạn 2+3
? Những muôn thú trong rừng được miêu tả ntn ?
( Những con vượn bạc má.. đưa mắt nhìn theo
Những con mang vàng..... thảm lá vàng)
? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
(Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thúlàm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị)
? Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng sợi"
HS thảo luận cặp
(Vàng sợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
(Rừng khộp được gọilà giang sơn vàng sợi vì có sự phối hợp rất nhiều sắc vàng trong 1 khồn gian rộng lớn, lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu lòng vàng, nắng cũng rực rỡ vàng...)
? Nội dung của đoạn 2 nói lên điều gi?
ý 2: Vẻ đẹp sống động và thơ mộng của cánh rừng.
=> Bài văn là cảm nhận của tác giả khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp cảu rừng, vậy còn các em khi đọc bài văn em có cảm nghĩ gì?
- HS nối tiếp nêu ? (VD: Cánh rừng rất đẹp và muốn đi thăm...
* GD môi trường:
? Em thấy những cánh rừng rất đẹp ấy nó còn có ý nghĩa ntn đối với cuộc sống và sản xuất của con người và động vật?
Cung cấp các lâm sản quý, ô xi, các loài thú, thức ăn, là nơi trú ngụ của các loài thú.
? Vậy em cần làm gì để giữ rừng và bảo vệ rừng?
- HS nêu.
=> GV chốt lại. Rừng có vai trò hết sức quan trọng , vì thế chúng ta cần biết giữ rừng và bảo vử rừng các em có đồng ý không nào.
* Chuyển ý: Vừa rồi tìm hiểu bài các em đã hiểu được những liên tưởng rất thú vị của tác giả... nhưng để cảm nhận được kĩ hơn về cảm nghĩ của tác giả khi viết về khu rừng sau đây chúng mình cùng luyện đọc diễn cảm.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- HS nối tiếp đọc bài.
? Tìm giọng đọc của bài?- HS nêu.
- GV nêu giọng đọc toàn bài: 
- GV nêu đoạn cần luyện đọc- đoạn1.
- 1 em đọc- nêu những từ cần nhấn giọng.
GV gạch chân những từ ngữ cần nhấn giọng ?
Loanh quanh trong rừng , chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích , màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì . Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
- 1 HS đọc lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc diễn cảm nx - đánh giá
- 3 hs nối tiếp đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài.
Thảo luận N4 nêu ND bài
Nội dung: T/c yêu mến, ngưỡng mộ của t/g đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.
3- Củng cố, dặn dò
- Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng ?
- Cô mong qua bài văn tả cảnh của nhà văn Nguyễn Phan Hách các em học được cách quan sát cảnh và tả lại những cảnh đẹp đó để áp dụng trong giờ TLV tả cảnh của mình.
- Đọc bài - chuẩn bị bài Trước cổng trời
--------------------------------***--------------------------------
Tiết 4
Chớnh tả: nghe - viết
NGhe viết: Kì diệu rừng xanh
I - Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài kì diệu rừng xanh (nắng trưa..... cảnh mùa thu).
- Tìm được các tiếng có chứa ya, yê trong đoạn văn BT2, tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống BT3. 
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
II- Hoạt động dạy học
A - Kiểm tra
- Nêu cách viết dấu thanh tiếng chứa iê?
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
GV đọc đoạn văn
- Sự có mặt của muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
(Làm cho cánh rừng trở nên sống động)
- Luỵên viết từ khó : Gọn ghẽ, lem lách, mải mết.
- HS viết bài - soát bài
- GV chấm 1 số bài - NX - HS đổi chéo vở.
3. Bài tập
* Bài 2: 1 Hs đọc yêu cầu và nội dung bài 
HS viết tiếng chứa yê, ya, vào vở.
1 HS lên bảng - NX.
- Nêu cách ghi dấu thanh ?
(Các tiếng : Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên 
Dấu thanh đánh vào chữ cái thứ 2 âm chính : ê)
* Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
HS thảo luận cặp - HS làm bài - thi đọc tên từng loài chim .
- Nêu hiểu biết về loài chim ?
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu qui tắc ghi dấu thanh tiếng chứa yê, ya.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ qui tắc ghi dấu thanh tiếng có yê.
------------------------------***--------------------------------
Tiết 5
Lịch sử:
Bài 8: xô viết nghệ tĩnh
I. Mục tiêu: HS biết:
- Kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
* HS khá giỏi:
- Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CM Việt Nam những năm 1930-1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh minh hoặc SGK
III. Hoạt động dạy nghề
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu ? do ai chủ trì ?
- Hãy trình bày kết quả hội nghị hợp nhất các t/c cộng sản ở Việt Nam ?
B. Bài mới
1- giới thiệu bài
2- Tìm hiểu bài
a) Tinh thần đấu tranh CM của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930-1931.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- 1 HS tìm vị trí Nghệ An - Hà Tĩnh trên bản đồ ?
- Trong những năm 1930 - 1931 ở nơi đây phong trào CM ntn ?
(Phát triển mạnh mẽ nhất)
- Dựa vào tranh minh họa và nội dung SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.?
HS thuật theo cặp - 2 HS trình bày trước lớp
(ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dan các huyện Hưng Nguyên... lần đầu tiên nhân dân có chính quyền.......)
- Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của ND Nghệ An - Hà Tĩnh ntn ?
(Quyết tâm đánh đuổi TD Pháp và bè lũ tay sai)
b) Những chuyển biến mới ở những nơi ND Nghệ Tĩnh giành được chính quyền.
- Quan sát H2 SGK nêu nội dung hình vẽ
(nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô Viết chia trong những năm 1930 - 1931)
- Khi sống dưới ách đô  ... 
tốn 
lấy 
hưởng
bị 
bắt
dính
hợp
lan
thuộc
*Nhận xét- dặn dò:
=========================***========================
Thứ năm, ngày 6 thỏng 10 năm 2011
Tiết 1
Toỏn
Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về: Đọc, viết, sắp xếp các số thập phân, 
-Tính nhanh bằng cách thuận tiện.
* HS cần đạt: Bài 1,2,3,4a
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1 :HS đọc yêu cầu :
HS đọc số nhận xét.
?Nêu giá trị của chữ số 5 trong số 75.
 Nhận xét
Bài 2 : HS đọc yêu cầu – làm vở.
1 em làm bảng lớp – nhận xét
GV kết luận.
5,7
32,85
0,01
0,304
Bài 3:HS đọc yêu cầu – làm vở.
- 1 em làm bảng lớp – nhận xét
- GV kết luận.
- Các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,583
Bài 4 : HS đọc yêu cầu –thảo luận nhóm 2 nêu cách làm.
- Làm thế nào để tính được giá trị biểu thức trên bằng cách thuận tiện ?
HS làm vở – 1 em làm bảng- nhận xts.
a.34 x 45
	3. Củng cố dặn dò:
Giờ toán hôm nay mình ôn lại những dạng toán nào?
Nhận xét giờ học- chuẩn bị bài sau.
----------------------------***-------------------------------
Tiết 2
Luyện toán
luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức và kĩ năng so sánh hai số thập phân cho hs.
II- Hoạt động dạy - học:
A.Ôn kiến thức .
? Nêu cách so sánh hai số thập phân?
B.Thực hành:
* Bài tập:
- HS làm bài tập trong vở bt toán.
- Chữa bài- nhận xét
* Bài tập làm thêm:
Bài 1:
a.Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?
41,205;41,502;39,989; 26,009
b.Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé?
;8,520;9,1;8,502.
Đáp án:
a.Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
26,009; 39,989;41,205; 41,502
b.Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé?
9,1;8,520;8,502;8,205
Bài 2:Khoanh trước ý đúng:
Trong các số sau ,số nào bé hơn số 29,206
a.29.06
b.9,296
c.29,116
d.29,21
b.Trong các số sau ,số nào lớn nhất?
a.39,402
b.39,204
c.40,392
d.40,293
Bài 3.Tìm x biết:
0,75 < x < 3,25
X có thể là các giá trị:0,76....3,24...
* Nhận xét- dặn dò:
------------------------------***--------------------------------
Tiết 3
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh vật một cảnh đẹp ở địa phương
- Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh).
II- Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Tìm hiểu bài:
1. Giới thiệu bài: Mỗi địa phương đều có rất nhiều cảnh đẹp những nét đẹp riêng. Trong tiết học hôm nay các em cùng lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương mà em đã quan sát và viết 1 đoạn văn trong phần thân bài miêu tả cảnh đẹp ấy qua bài Luyện tập tả cảnh.
2- Luyện tập :
*Bài 1: 	- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
	? Kể tên những cảnh đẹp sẽ tả
	? Phần mở bài em cần nêu những gì ? (giời thiệu cảnh định tả, thời gian mà mình quan sát)
	? Nêu nội dung chính của thân bài ?
(Những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cảnh hấp dẫn người đọc).
? Các chi tiết có thể sắp xếp theo trình tự nào ?
(Tả từng phần của cảnh hoặc tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian)
- HS làm vở - 2 hs làm giấy khổ to
	 HS đọc bài - nhận xét
* Bài 2: 	1 hs đọc yêu cầu bài
	2 HS nối tiếp đọc gợi ý SGK
	HS làm bài
	HS đọc bài - nhận xét - đánh giá
Bình chọn đoạn văn hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu bố cụ bài văn tả cảnh ?
? Có thể tả cảnh theo trình tự nào ? (thời gian, không gian)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn thân bài
----------------------------***----------------------------
Tiết 4
Luyện. Tập làm văn
 LUYệN TậP Tả CảNH
I- Mục tiêu:
- Giúp hs tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn tả cảnh.
- Giúp học sinh rèn luyện khả năng cảm thụ văn học.
II- Hoạt động dạy học
* Bài tập:
- Đề bài: Em hãy tả lại cảnh một đêm trăng rằm ở quê hương em.
- GV gợi ý: - Bài văn yêu cảnh gì?
- Bài yêu cảnh tả cảnh đêm trăng vào thời điểm nào?
- Em đã từng quan sát cảnh đêm trăng rằm vào lúc nào?
- HS viết bài.
- Lần lượt đọc bài trước lớp- nhận xét- bổ xung.
- GV nhận xét- kết luận.- khen những bài viết hay.
* Nhận xét dặn dò:
Tiết 5
Mỹ thuật
GV bộ mụn lờn lớp
----------------------------***----------------------------
============================***========================
Thứ sỏu, ngày 7 thỏng 10 năm 2011
Tiết 1
Toỏn: 
Tiết 40: LUYỆN TẬP CHUNG
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu:
1. Giúp HS ôn bảng đơn vị đo độ dài.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.
+ Luỵên tập viết số đo dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
* HS cần đạt: Bài 1,2,3.
II. Hoạt động dạy học.
- Chữa bài 1, 2, 3, 4 (50 - VBT)
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
a, Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
6 m 4dm = ......m
- GV hướng dẫn HS viết dưới dạng 1 đơn vị đo là hỗn số rồi từ đơn vị đo là hỗn số viết thành số thập phân .
- HS chuyển đổi theo cặp 1 HS lên bảng.
6m 4 dm = 6 m = 6,4 m
- Vậy 6m 4dm = 6,4 m
Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chố chấm.
3m5cm = ...............m
3m 5cm = 3 m = 3,05 m HS làm nháp.
Vậy 3m5cm = 3,05m
Vì sao m = 3,05 (3là phần nguyên ;m là phần thập phân)
b, Thực hành
* Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
HS làm bảng con - 1 HS làm bảng
8m 6dm = 8,6 m	2dm 2cm = 2,2dm
3m7cm = 3,07	23m13cm = 23,13 m
* Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
HS làm vở - 1 HS lên bảng
a, 3m 4dm = 3,4 m	21 m 36cm = 21,36 m
 2 m 5cm = 8,07 m	
b, 8dm 7cm = 8,7 dm	43 mm = 0,73 dm
4dm 32 mm = 4,32 dm
* Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Chơi trò tiếp sức
5km 302 m = 5,302 km	5km 75m = 5,075 km
302 m = 0,302 km
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài thành với TP.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
------------------------------***------------------------------
Tiết 2
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài trong bài văn tả cảnh.
- Biết cách viết 2 kiểu mở bài ( mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp) (BT1), phân biệt được 2 cách kết bài : ( mở rộng và không mở rộng) (BT2)
- HS viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em.
II. Hoạt động dạy học.
I - Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên của địa phương 
Hs nhận xét - GV đánh giá.
II - Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- Thế nào là mở bài trực tiếp ? (Giới thiệu ngay cảnh định tả)
- Thế nào là mở bài gián tiếp ? (nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả).
- 2 HS đọc nội dung bài
- HS trao đổi ND bài theo cặp.
- HS nối tiếp nhau trả lời HS nhận xét
a, Mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ.
b, Mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như : dòng sông, triền đê, rồi giới thiệu con đường định tả.
- Em thấy mở bài theo kiểu nào hay hơn, tự nhiên và hấp dẫn hơn ? (Kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn).
* Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Thế nào là kết bài tự nhiên ?
- Thế nào là kết bài mở rộng?
(Nói lên tình cảm , cảm xúc của mình & có lời bình luận thêm về cảnh định tả).
- Đại diện nhóm báo cáo - NX.
- Giống nhau : Đều nói lên t/c yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
- Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhin khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu của t/ giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng vừa nói về t/c yêu quý con người của bạn HS , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân VS đã giữ cho con đường sạch, đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện t/c yêu quý con đường của các bạn nhỏ.
- Em thấy kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn?
(Em thấy kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn)
* Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài - HS đọc nối tiếp trình bày bài.
- HS nhận xét - GV đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu những kiểu mở bài ? Kết bài đã học ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau.
------------------------------***------------------------------
Tiết 3
Luyện tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng lập dàn ý viết bài văn tả cảnh cho học sinh.
- Giúp hs rèn kĩ năng cảm thụ văn học.
II- Hoạt động dạy - học:
1.Kiến thức:
? Bài văn tả cảnh gồm mấy phần ?
? Nêu nội dung của từng phần?
2.Thực hành: 
*Phụ đạo:
GV ghi đề bài lên bảng
*Đề bài: Em hãy tả lại lớp học thân yêu của em.(Yêu cầu mở bài gián tiếp ,kết bài mở rộng )
- HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS kể miệng trong nhóm 2 về đặc điểm của lớp mình.
- HS viết bài vào vở-Đọc trong nhóm 4-NX
- Đại diện một vài nhóm đọc trước lớp
- HS-GV nhận xét -bổ xung.
- GV khen những bài viết hay.
*Bồi dưỡng:
	Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài ”Hoàng hôn trên sông Hương”
HS viết bài - đọc trước lớp .
Nhận xét- bổ xung
GV khen những bài viết hay.
* Nhận xét- dặn dò:
-------------------------***-------------------------------
Tiết 4
Âm nhạc:
GV bộ mụn lờn lớp.
------------------------------***------------------------------
 Sinh hoạt:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
 I. MỤC TIấU: 
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thõn trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nờu hướng phấn đấu phự hợp với bản thõn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu 
- Nờu mục tiờu, yờu cầu giờ học.
2. Cỏc hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xột cỏc mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyờn cần: Đi học đỳng giờ, đảm bảo sĩ số.
+ Học tập: Cú học bài, làm bài tập, sụi nổi xõy dựng bài. Cũn một số em cú ý thức học tập chưa cao, chữ viết cũn cẩu thả...
+ Kỷ luật: Nhiều em cú ý thức tự giỏc.
+ Vệ sinh: VS cỏ nhõn khỏ sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia cỏc hoạt động đỳng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc, học sinh cú tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xột chung về cỏc mặt và nờu nội dung thi đua tuần 7
- Khắc phục mọi khú khăn để học tập tốt.
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thỳc 
- Cho HS hỏt cỏc bài hỏt tập thể.
- Lớp trưởng nờu chương trỡnh.
- Tổ trưởng chuẩn bị bỏo cỏo.
- Tổ trưởng cỏc tổ bỏo cỏo.
- HS tham gia nhận xột, phỏt biểu ý kiến.
-HS bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc.
- HS bỡnh bầu cỏ nhõn cú tiến bộ.
- HS nờu phương hướng phấn đấu tuần sau
==========================***=========================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc