Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9

I.Mục tiêu

 Giúp HS củng cố về :

- Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .

- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Đồ Dùng : - Bảng phụ.

 - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn: 29 - 10 Ngày dạy T2:1 -11-2010
Chào cờ đầu tuần
Toán .
Tiết 41 : Luyện tập
i.mục tiêu
 Giúp HS củng cố về :
- Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Đồ Dùng : - Bảng phụ.
 - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm. 
iiI. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới(30phút)
3.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : Trong tiết học này các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 ( Cá nhân)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng : 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơnvị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
* Lưu ý về mặt kỹ thuật, để viết nhanh các số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta có thể dựa vào đặc điểm : Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài.
Bài 3( lớp)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày tại lớp.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
4. Củng cố 
Nêu các bước thực hiện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân?
5.Dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a. 4m 13cm = 4,13 m
 6dm 5cm = 6,5 dm 
 6dm 12mm = 6,12 dm 
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 35m23cm = 35m = 35,23m
b) 51dm3cm = 51dm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14m = 14,07m
- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
= 2m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5,06m
- HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 3km245m = 3km = 3,245km
b) 5km34m = 5km = 5,034km
c) 307m = km = 0,307km
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
- HS làm bài :
a) 12,44m = 12m = 12m44cm
b)7,4dm=7dm = 7dm4cm (Trên chuẩn)
 c) 3,45km = 3km450km
d)34,3km = 34300m(Trên chuẩn)
HS nêu
Tập đọc .
Bài 17 : Cái gì quý nhất ?(T.85)
 Trịnh Mạnh 
 I.Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
 - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
 - Giáo dục HS biết quý trọng người lao động .
 II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
 - HTTC : nhóm, cá nhân, lớp. 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời
H: Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời?
H: Em thích nhất cảnh vật nào trong bài ? vì sao?
H: Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới(30p)
 3.1.giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 
 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
 a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài (Đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật. Giọng Hùng, Quý, Nam : sôi nổi, hào hứng; giọng thầy giáo: ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục)
- Bài được chia làm mấy đoạn ? Đó là những đoạn nào ?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- GV sửa lỗi ngắt giọng cho HS 
- HS nêu chú giải 
- Luyện đọc theo nhóm3 (3p)
- Thi đọc trong nhóm
- 1HS đọc toàn bài 
 b) Tìm hiểu bài :
- yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
-H: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình?
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
GV:Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vậy người lao động là quý nhất
H: chọn tên khác cho bài văn?
 H: nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
 c) Luyện đọc diễn cảm
- 5HS luyện đọc theo vai
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn: Hùng nói.lúa gạo,vàng bạc! 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm bàn(4HS)
- HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét ghi điểm
 4. Củng cố 
-H: Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọcvà cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?
5.Dặn dò(3p)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- HS đọc thầm bài 
* Đoạn 1: Một hôm, trên đườngsống được không? 
* Đoạn 2: Quý và Nam thầy giáo phân giải.
* Đoạn 3: Nghe xong vô vị mà thôi.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó: Lúa gạo, có lí, lấy lại, vàng bạc
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
* Hùng nói: “theo tớ, quý nhất là lúa gạo. các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”
 Quý vội reo lên Quý nhất phải là vàng mua được lúa gạo
- 2 HS nêu chú giải SGK.
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- 2 nhóm HS thi đọc 
HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động là quý nhất
* ý nghĩa: Người lao động là đáng quý nhất
HS cả lớp tìm cách đọc hay cho từng nhân vật 
* Người dẫn chuyện .
* Hùng .
* Quý .
* Nam .
* Thầy giáo .
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm theo vai(3lượt)
- Người lao động là quý nhất.
- Tranh vẽ mọi người đều đang làm việc : nông dân đang gặt lúa, kĩ sư đang thiết kế, công nhân đang làm việc, thợ điêu khắc đang chạm trổ . Tranh vẽ khẳng định rằng : Người lao động là quý nhất.
Đạo đưc
tình bạn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II - Đồ dùng dạy học.
- Bài hát lớp chúng mình đoàn kết. đồ hoá trang để đóng vai theo chuyện Đôi bạn
III - Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
32’
2’
1’
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ bài T8
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Tình bạn
* HĐ 1: Cho HS thảo luận câu hỏi sau:
Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn ko? Em biết điều đó từ đâu?
KL: Ai cũng có bạn bè.
HĐ 2: Đọc chuyện “Đôi bạn”
KL: Bạn bè cần phải biết thương yêu.
-Rút ra ghi nhớ SGK
* HĐ 3: Bài tập 3
4. Củng cố: Cách biểu hiện tình bạn đẹp là gì?
5. Dặn dò: HS nêu ghi nhớ SGK
-Dặn học sinh chuẩn bị tiết 2.
- Hát
- HS làm nêu.
- Cả lớp hát bài : ‘Lớp chúng ta đoàn kết’
HS nêu
HS nhận xét
- HS lên sắm vai, trả lời câu hỏi SGK – tr 17
- Thảo luận nhóm 2, trình bày
- 3 HS nêu ghi nhớ
- HS thực hiện
-HS nêu
	Thể dục GV chuyên dạy
Ngày soạn: 31 - 10	Ngày giảng T3: 2 - 11 - 2010
Toán .
Tiết 42 : Viết các số đo khối lượng
Dưới dạng số thập phân
I.mục tiêu
 - Giúp HS Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng : - Bảng phụ. Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn.
 - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm. 
iiI. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới(30phút)
3.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
3.2.Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
a) Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần Đồ dùng dạy học.
- Gv hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.
3.3.Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm :
5tấn132kg = ....tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra.
3.4.Luyện tập thực hành
Bài 1( nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2( cá nhân)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm.
Bài 3 (Lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Bài toán cho ta biết gì ? Yc làm gì?
- Muốn biết mỗi ngày con sư tử ăn hết bao nhiêu kg th ... S đọc 
 ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
- có ăn mới sống được
- có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
Thầy đã lập luận như thế nào?
Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
H; Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?
GVKLcác ý kiến của hS
 Bài 2( Nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 
-Tổ chức HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét , bổ xung 
+ Người lao động là quý nhất
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích
+ thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí
 Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý
Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giảI để thuyết phục HS ( lập luận có lí)
+ Phải hiểu biết vấn đề; phải có ý kiến riêng; phải có dẫn chứng; phải tôn trọng người tranh luận
- HD nêu
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 HS trả lời
VD: Hùng: Theo tớ thì lúa gạo là quý nhất. Các cậu thử xem chúng ta sẽ ra sao nếu như không ăn. Không ăn con người sẽ chết, không đủ sức lực để làm việc gì cả. Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là “hạt vàng” là gì
 Bài 3 ( 4 nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu
 a) Yêu cầu HS HĐ nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV bổ xung nhận xét câu đúng
 b) Khi thuyết trình tranh luận , để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người nói cần có thái độ như thế nào?
 - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- HS đọc
HS trả lời
+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận 
+ phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng 
- Thái độ ôn tồn vui vẻ
- lời nói vừa đủ nghe
- Tôn trọng người nghe
- Không nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng 
 KL: Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp rất nhiều những cuộc tranh luận , thuyết trình. để tyăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự chúng ta phải có lời nói to vừa đủ nghe, thái độ ôn tồn vui vẻ hoà nhã, tôn trọng người khác tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiến người khác. cố tình bảo vệ ý kiến chưa đúng của mình. Chúng ta hãy cùng tuân thủ những điều kiện đó để bcuộc tranh luận , thuyết trình đạt kết quả tốt.
 4. Củng cố 
-Khi thuyết trình, tranh luận cần có thái độ thế nào? HS nêu lại
 5.Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Âm nhạc GV chyên dạy
 Ngày soạn: 3 - 11	 Ngày giảng T6 : 5 -11 - 2010. 
Toán .
Tiết 45 : Luyện tập chung
i.mục tiêu
 - Giúp HS biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
 - HTTC : nhóm, cá nhân, lớp. 
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt độn ghọc
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới(30phút)
3.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này các em cùng làm các bài tập luyện tập về viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo dịên tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau.
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(Cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2( nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5( trên chuẩn )
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và hỏi : Túi cam cân nặng bao nhiêu ?
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố 
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng liền kề?
5.Dặn dò(5phút)
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 7,3m = 73dm
 8,02 km = 8020 m
b. 7,3m2 = 730 dm2 
 34,34m2 = 343400cm2
- HS nghe.
- HS : Bài tập yêu cầu chúngta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 3m6dm = 3m = 3,6m
b) 4dm = m = 0,4m
c) 34m5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,54m
- 1 HS chữa bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
- HS đọc thầm đề bài và nêu cách làm bài.
+ Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì viết thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
+ Nếu cho số đo có đơn vị là ki-lô-gam thì viết thành số đo có đơn vị là tấn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) 42dm4cm = 42dm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26,02m
- HS làm bài vào vở bài tập.
a) 3kg5g = 3kg = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
- 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi , nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
- HS cả lớp quan sát hình.
- HS nêu : Túi cam nặng 1kg800g.
- HS đọc lại đề bài và nêu : Bài tập yêu cầu viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc kết quả trước lớp.
a) 1kg 800g = 1,800kg
b) 1kg 800g = 1800g
-HS nêu
Tập làm văn .
Bài 18: Luyện tập thuyết trình tranh luận.
 I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản .
 - Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc,dễ nghe để thuyết phục mọi người .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
 II. Đồ dùng dạy học
 - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1.
 - HTTC : Nhóm, cá nhân, lớp . 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi HS trả lời câu hỏi
H: Em hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
H: khi thuyết trình tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm
 3.Bài mới(30p)
 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết các điều kiện cần thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1(nhóm)
- Gọi HS đọc phân vai truyện
H: các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
H: ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây
+ không khí: cây cần khí trời để sống
+ ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
H: ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
GVKL: đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên cây sẽ không thể phát triển được.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét khen ngợi
Kl: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất,nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình?
 Bài 2( nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
H: bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét
-Hát
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
- 5 HS đọc phân vai
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh
- Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được
- Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
- 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu
- 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ xung
+ Cây xanh cần đất nước, không khí, ánh sáng để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào ít cần thiết hơn đối với cây xanh
- HS đọc
+ bài 2 yêu cầu thuyết trình
 + Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
4. Củng cố 
1 HS thuyết trình về sự cần thiết của trăng và đèn.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe
Hoạt động tập thể :
Tiết 9 . SINH HOẠT LỚP
Mục tiờu : 
- Giỳp HS thấy được những ưu , nhược điểm của cỏc hoạt động trong tuần qua.Từ đú cú hướng giỏo dục cỏc em phấn đấu và khắc phục .
 B. Nhận xột cỏc mặt hoạt động trong tuần .
 I. Đạo đức :
- Nhỡn chung cỏc em đều ngoan , lễ phộp chào hỏi thầy cụ và người lớn tuổi . Trong lớp đoàn kết vơi bạn bố .
 II. Học tập.
 - Lớp đi học đỳng giờ , đến lớp cú sự chuẩn bị bài tương đối tốt . Trong lớp chỳ ý nghe giảng , hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài .
 - Một số em ý thức học tập chưa cao , trong lớp chưa chỳ ý nghe giảng , cũn hay núi chuyện riờng , lười làm bài tập .
 III. TD-
 - TD : Cỏc em tham gia đầy đủ , tập đỳng động tỏc .
 - Phờ bỡnh một số em ăn quà vặt.
 IV. Phương hướng tuần 10:
Lớp duy trỡ sĩ số đầy đủ .
Đi học đỳng giờ .
Đến lớp phải học bài , làm bài đầy đủ , cú đủ đồ dựng học tập .
Đeo khăn quàng đầy đủ .
Thi đua học tập tốt đạt nhiều điểm cao .
Chuẩn bị kiểm tra giữa kì I hai môn Toán + Tiếng việt 
 - Thi đua chào mừng ngày 20-11

Tài liệu đính kèm:

  • doc9.doc