Thiết kế bài giảng khối 5 năm 2010 - Tuần 3

Thiết kế bài giảng khối 5 năm 2010 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 Giúp HS hiểu:

- Mỗi ngời cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô lý.

- Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho ngời khác khi đã gây ra lỗi.

- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.

2. Thái độ

- Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.

- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 năm 2010 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: 
Ngaứy soaùn:30/8/2010	 Thứ hai
Ngaứy giaỷng:7/9/2010
Đạo đức:
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	Giúp HS hiểu:
- Mỗi ngời cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô lý.
- Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho ngời khác khi đã gây ra lỗi.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
2. Thái độ
- Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác
3. Hành vi.
- Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho ngời khác.
- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trước những hành động không đúng của mình, không đổ lỗi cho người khác
III. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu “ Chuyện của bạn Đức”
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ GV gọi 2 HS đọc “ Chuyện của bạn Đức ” trang 6 SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
1. Đức đã gây ra chuyện gì?
2. Đức đã vô tình hày cố ý gây ra chuyện đó?
3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?
4. Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
5. Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm như vậy?
- GV gọi các nhóm lên trả lời trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Khi chúng ta làm điểu gì đó có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình.
HS thực hiện.
+ HS đọc chuyện cho cả lớp cùng nghe.
HS thực hiện
Đáp án:
1. Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ.
2. Đức đã vô tình gây ra chuyện đó.
3. Sau khi gây ra chuyện Hợp đã ù té chạy mất. Còn Đức luồn theo rặng tre chạy vội về nhà. Việc làm đó của hai bạn là sai.
4. Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ.
5. Theo em, hai bạn nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta là gì đó sai chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
- HS trình bày trớc lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : Thế nào là người có trách nhiệm?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để làm phiếu:
Nội dung phiếu bài tập.
Câu 1: Hãy đánh dấu + vào trớc những biểu hiện của người sống có trách nhiệm và dấu – trước những biểu hiện của những ngời sống vô trách nhiệm.
a. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn.
b. Trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ cẩn thận.
c. Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ chối.
d. Khi làm việc gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
e. Thích thì làm, không thích thì bỏ.
g. Việc tốt thì nhận công của mình còn thất bại thì đổ lỗi cho ngời khác.
h. Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt.
i. Chỉ nói nhưng không làm.
k. Không làm theo những việc xấu.
Câu 2:
Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Em không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó?
- Em không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình?
+ GV cho nhóm trưởng từng nhóm lên ghi kết quả bài tập 1 lên bảng phụ.
+ GV đa ra kết quả đúng.
+ GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV hỏi tổng quát: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm?
- HS chia thành nhóm nhỏ(6 HS 1 nhóm), cùng trao đổi để làm bài tập.
Đáp án:
Câu 1:
a. +
b. +
c. –
d. +
e. – 
g. –
h. +
i. – 
k. +
+ Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của nhóm mình.
Chỉ cần ghi:
Dấu +: a, b, d, h, k
Dấu - : c, e, g, i
+ HS lần lượt trả lời câu 2.
HS: Nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm: chúng ta sẽ gây hậu quả tai hại cho bản thân, cho gia đình và những người xung quanh. Chúng ta không được mọi người quý trọng, sẽ trở thành người hèn nhát. Chúng ta sẽ không tiến bộ, chúng ta sẽ không làm được một công việc gì cả.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- GV cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà em đã thành công và nêu ta lý do dẫn đến sự thành công đó với bạn. Nêu cảm nghĩ của em khi nghĩ đến thành công đó?
- GV cho HS làm việc cả lớp.
+ GV gọi 4 Hs trình bày trớc lớp.
+ Hỏi: Nh vậy, bạn đã suy nghĩ kỹ trước khi lmà một việc gì chưa?
+ Kết quả bạn đạt được là gì?
- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm đã không thành công và nêu rõ tại sao lại không thành công?
- GV cho HS làm việc cả lớp.
+ GV gọi 3 HS trình bày trớc lớp.
+ Ngoài những lý do bạn đã nêu còn có lý do nào khác gây đến việc làm của bạn không đạt đợc kết quả nh mong đợi không?
+ Em rút ra đợc bài học gì từ những câu chuyện của bạn?
- GV nhận xét và kết luận: Trớc khi làm một việc gì, chúng ta cần suy nghĩ thật kỹ, đã ra quyết định một cách có trách nhiệm. Sau đó, chúng ta phải kiên trì thực hiện quyết định của mình đến cùng.
- HS thực hiện.
+ HS nghe để hiểu yêu cầu liên hệ bản thân.
- HS làm việc cả lớp theo yêu cầu:
+ HS trình bày trớc lớp phần liên hệ của mình.
- HS thực hiện.
3 HS kể.
- HS thực hiện:
+ HS trình bày trớc lớp.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS về nhà sư tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình.
- Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh (trường, lớp, gần nơi em ở )những tấm gương của một bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc mình làm.
Toán (Tiết 11):
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng chuyển hỗ số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ như trong sgk vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2 và 3/sgk.
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào?
*B Đ: Làm đúng 9 đ
 Trình bày 1 đ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 ( 14-sgk)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài và hỏi học sinh:? Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
Bài 2 (14- sgk )
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- G viết lên bảng yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm các so sánh hai hỗn số trên.
- G nhận xét tất cả các cách học sinh đưa ra, khuyen skhích các em chịu khó tìm tòi, cách hay: Cac em chỉ việc chuyển hỗn số thành phân số rồi ta so sánh như so sánh hai phân số.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- G nhận xét, cho điểm.
Bài 3( 14- sgk )
- Gọc học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu cua rđề bài:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
? Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu ( cùng mẫu ) ta làm như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
4. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung: so sánh các hỗn số.
- Dặn dò về nhà: xem lai các bài tập, chuẩn bị bài mới Luyện tập chung. 
- Hướng dẫn làm các bài trong VBT: Bìa 1,2 làm tương tự bài 2 và 3 trong SGK, bài 3 yêu cầu HS phân tích để thấy tử số và mẫu số có chung các phần tử rồi rút gọn.
- Nhận xét giờ học.
2 học sinh lên bảng chữa bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trao đổi để tìm các so sánh.
- Một số học sinh trình bày.
* Chuyển cả hai hỗn số thành phân số rồi so sánh.
* So sánh từ phần của hỗn số.
- Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính.
a, 
b, 
c, 
d, 3
- Học và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe hướng dẫn về nhà.
Tập đọc:
Lòng dân
I. Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, các câu kể, câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.
Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng.
 Hiểu nội dung phần một của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài 
- HS lắng nghe.
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đây là vở kịch cần GV đọc mẫu, định hướng cho HS cách đọc để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- G đọc mẫu, chia đoạn và hướng dẫn H luyện đọc
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ khó trong bài: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng.
+ Lần 3: Đọc diễn cảm.
- Gọi 5 H đọc diễn cảm dưới hình thức phân vai.
- Nhận xét.
HS chú ý lắng nghe.
+ Đoạn 1: Anh chị kia!.. Thằng nầy là con.
+ Đoạn 2 : Chồng chị à ?...Rục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3 : Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
2.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Tổ chức cho H trao đổi thảo luận câu hỏi của SGK. Sau đó gọi 1 H khá lên điều khiển: nêu câu hỏi, yêu cầu H dưới lớp trình bày.
+Hỏi: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời gian nào?
- Câu chuyện xảy ra trong một ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
+Hỏi: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Chú bị địch rượt bắt trong khi đi làm nhiệm vụ.
+Hỏi: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+Hỏi:Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Dì vội dưa cho chú một chiéc áo để thay và mời chú ngồi xuống chõng để ăn cơm... không nhận ra.
+Hỏi: Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm là người như thế nào?
- Dì Năm là người dũng cảm mưu trí.
+Hỏi: Nội dung chính của đoạn kịch cho chúng ta biết điều gì?
- 3- 4 H nối tiếp phát biểu.
G kết luận: Vở kịch “Lòng dân” nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. Nhân vật Dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ...
- H lắng nghe.
- G ghi nội dung của vở kịch lên bảng.
* Bài văn ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
2.4 Hướng dẫn H đọc diễn cảm
+Hỏi: Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật
- Yêu cầu H luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức H thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, ghi điểm.
 + Người dẫn chuyện: Đọc  ... ệu số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm các số.
- Khác nhau tìm tổng và hiệu số phần...
Bài giải:
a, Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 ( phần )
Số bé là: 80 :16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 – 35 = 45.
Đáp số: 35 và 45.
b, Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 4 = 5 ( phần)
Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44.
Số lớn là: 44 + 55 = 99.
Đáp số: 44 và 99
- 1 học sinh lên bảng làm, nhận xét, bổ sung.
- Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số, vì cho biết hiệu và tỉ số
- Học sinh lên bảng làm bài.
? l
Ta có sơ đồ:
Loại 1:
12l
Loại 2:
? l
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiêu số phând bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần )
Số lít nước mắm loại hai là: 12 : 2 =6 ( l )
Số nước mắm loại một là: 6 + 12 = 18 ( l )
Đáp số: 18l và 6l
- Chữa bài trên bảng.
- Gọi học sinh đọc đề bài:
? Bài toán cho em biết những gì?
? Bài toán yêu cầu ta tính những gì?
? Ta đã biết gì liên qua đến chiều rộng và chiều dài?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- học sinh nhận xét.
Bài 3( 18-sgk)
Chu vi và tỉ số
- Tìm chiêu dài và chiêu rộng
- 2 lần chiều dài và chiều rộng
- 2 học sinh lên bảng
Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa là:
? m
120 : 2 = 60 ( m)
Ta có sơ đồ: 
60m
Chiều rộng:
? m
Chiều dài:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 =12 ( Phần )
Chiêu rộng của mảnh vườn là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài cảu mảnh vườn là:
60 – 25 = 35 ( m)
Diện tích của mảnh vườn là:
25 x25 = 875 ( m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: Chiều dài: 35 m, chiều rộng: 25 m
 Lối đi: 35 m2
 - Gọi học sinh chữa bài trên bảng.
nhân xét
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Dặn dò về nhà làm các bài trong VBT tương tự như các bài trong SGK. Chuẩn bị bài mới “Ôn tập và bổ sung về giải toán”.
- 2 học sinh nhận xét.
- Học sinh cùng G tóm tắt lại nội dung bài.
- Học và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh.
- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài tả quang cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn.
- Viết được đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa một cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập.
II, Đồ dùng dạy – học:
- Giấy khổ to, bút dạ, học sinh chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn mưa 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh viết sẵn.
III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 5 em học sinh mang vở lên chấm điểm dàn ý bài văn tả cơn mưa.
Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh.
B, Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?.
- Xác định nội dung chính của mỗi đoạn?.
Nhận xét ghi bảng.
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, quan sát giúp đỡ.
- Gọi học sinh dán bài, nhận xét.
- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn viết của mình, cho điểm bài viết tốt.
Bài tập 2:
- Em chọn đoạn văn nào để viết?.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
GV nhận xét sử sai cho điểm 
3, Củng cố dặn dò:
- Em học tập được gì qua bài học này?.
- nhắc HS về hoàn thành bài viết và chuẩn bị bài cho giờ sau “Luyện tập tả cảnh”.
- Nhận xét giờ học.
- 5 em học sinh thực hiên.
- 2- 3 em nối tiếp nhau đọc.
- Tả quang cảnh sau cơn mưa.
Học sinh thảo luận theo cặp trả lời.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con ngườ sau cơn mưa.
- Học sinh trả lời:
+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa.
+ Đoạn 2: Thêm chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo...
+ Đoạn 3: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt động của con người trên đường phố...
- Học sinh làm bài.
4 em làm vào giấy khổ to, bảng nhóm.
- 4 – 6 học sinh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Trả lời.
- Học sinh tự viết bài
5 – 7 em
Địa lí:
Bài 3: Khí hậu
I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Nhận biết mối quan hệ địa lí giữa địa hình và khí hậu nước ta.
- Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu hai miền Nam, Bắc.
- So sánh và nêu được sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc – Nam.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Địa lí Việt Nam.
- Các hình minh họa SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Hãy kể một số đặc điểm về khí hậu của nước ta mà em biết?
+ GV nêu: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí hậu của Việt Nam và những ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
- 3 Hs lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
+ Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
+ Một số HS trả lời nhanh trước lớp theo kinh nghiệm của bản thân.
Hoạt động 1
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu họhc tập cho từng nhóm và nêu yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam.
- GV nhận xét phần trình bày
- HS chia thành các nhóm, mối nhóm 4 HS, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu.
- 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
Đáp án:
1. a) Nhiệt đới; b) Nóng
 c) Gần biển;
 d) Có gió mùa hoạt động.
 e) Có mưa nhiều, gió mưa thày đổi theo mùa.
2. ( 1 ) nối với ( b )
 ( 2 ) nối với ( a ) và ( c )
- Kết luận: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa.
Hoạt động 2
Khí hậu các miền có sự khác nhau
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, cùng đọc SGK, xem Lược đồ khí hậu VIệt Nam để thực hiện các nhiệm cụ sau:
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc?
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam?
+ Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm.
- GV gọi một số HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu: Nước ta có mấy miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của từng miền khí hậu?
- GV theo dõi, sửa chữa chỉnh câu trả lời của HS.
+ Hỏi: Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo miền không?
- HS nhận nhiệm vụ và cungnf nnahu thực hiện.
+ Chỉ vị trí và nêu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nhiệt độ trung bình vào thánh 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng nhau.
+ Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu miền đông, trời lạnh, ít mưa.
+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu màu hạ, trời nóng và nhiều mưa.
+ ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô.
+ Dùng que chỉ, chỉ thưo đường bao quanh của từng miền khí hậu.
- 3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ, vừa nêu đặc điểm của từng miền khí hậu.
+ Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu sẽ không thay đổi theo miền.
- Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3 : ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau?
+ Vào mùa tmưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng? Có hại gì với đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và đời sống?
- HS nghe câu hỏi của GV.
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển.
+ Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng được nhiều loại cây.
+ Vào mùa mưa, lượng nước nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân.
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất.
- Kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa cây trồng. Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà thực hành: trình bày khí hậu Việt Nam trên lược đồ, chuẩn bị bài sau.
Giáo dục tập thể
 Sinh hoạt tuần 3
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần.
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
II. Chuẩn bị:
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Tổ chức:
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
Tiến hành:
a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua.
- Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm.
b. Đề ra phương hướng biện pháp.
- Duy trì tốt nề nếp.
- Giúp đỡ bạn yếu.
- Tích cực hoạt động trong các giờ học.
c.Vui văn nghệ.
- Hát.
- Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình.
- Lắng nghe.
- Từng tổ đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nhận xét, bổ xung ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Thực hiện tốt nề nếp.
- Học sinh phát biểu.
- Vui văn nghệ.
- Chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc