Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 11

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 11

TIẾT 2 TẬP ĐỌC

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc:

 - Đọc đúng các tiếng, từ : rủ rỉ, leo trèo, xoè ra, lá nâu, săm soi, líu ríu

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 2. Hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viện,

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Tranh minh hoạ trang 102 SGK

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11
Thứ hai
ngày
14
tháng
11
năm
2011
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu:
 1. Đọc:
 - Đọc đúng các tiếng, từ : rủ rỉ, leo trèo, xoè ra, lá nâu, săm soi, líu ríu
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 2. Hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viện,
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ trang 102 SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. GV giới thiệu chủ điểm: ( 3 p )
Hỏi: + Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
 + Tên chủ điểm nói lên điều gì?
 + Hãy mô tả bức tranh minh hoạ cho chủ điểm?
B. Dạy bài mới: ( 35 P )
1. Giới thiệu bài: ( 1 p )
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài:
2. HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: ( 10 p )
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài.
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.( lần 1 ). GV ghi bảng các từ khó đọc, yêu cầu HS luyện đọc các từ đó.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em: lá dày, ngọ nguậy, líu ríu,..
- Gọi tiếp 3 HS đọc lượt 2. Hỏi các em về nghĩa của các từ : săm soi, cầu viện, ban công.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 nhóm đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.Giọng đọc thể hiện rõ tính cách của ông và cháu.
b) Tìm hiểu bài: ( 10 p )
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 của bài.
- Hỏi: + Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
GV ghi bảng những từ ngữ miêu tả đặc điểm các loài hoa.
+ Tại sao bé Thu chưa vui?
- Gọi 1 HS đọc to đoạn còn lại của bài.
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào?
GV giảng thêm.
+ Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Hãy nêu nội dung chính của bài?
Kết luận: Thiên nhiên mang lại rất nhiều ích lợi cho con người. Nếu mỗi gia đình đều biết yêu thiên nhiên, trồng cây xanh xung quanh nhà mình sẽ làm cho môi trường sống quanh mình trong lành, tươi đẹp hơn.
c) Đọc diễn cảm: ( 14 p )
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn. HS theo dõi tìm cách đọc hay.
- ở 2 đoạn đầu của bài, ta thấy khu vườn nhà bé Thu có nhiều loài cây đẹp. Khi đọc ta cần đọc như thế nào?
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn đầu. Các HS khác nhận xét.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn 3:
+ Treo bảng phụ chép sẵn đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.
+ Để đọc hay đoạn này ta cần đọc với giọng như thể nào?
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm từng HS
- Tổ chức cho HS đọc theo vai.
- Nhận xét, khen HS đọc đúng lời n/v.
3. Củng cố, dặn dò:( 2 p )
- Gọi 1 HS nhắc lại ý chính của bài.
- NX tiết học. Dặn HS về nhà có ý thức làm cho môi trường sach, đẹp.
+ Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh
+ Nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ MT.
- 1 HS mô tả.
- Cảnh ba ông cháu đang trò chuyện trên một ban công có nhiều cây xanh.
- HS ghi đàu bài.
- 1 HS đọc to toàn bài.
- Từng cặp 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn như trong SGK.
- HS luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc phần chú giải. 3 HS nêu nghĩa 3 từ gv nêu.
- HS luyện đọc theo cặp, đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( 2 vòng )
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Hs lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi.
+ ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây.
+ HS dựa vào SGK để nêu.
+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu chưa phải là vườn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn.
+ nơi tốt lành, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
+ Hai ông cháu Thu rất yêu thiên nhiên, chăm sóc cây tỉ mỉ.
+ mỗi người hãy yêu quí thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống xung quanh.
+ Bài văn nói lên tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh mình.
- 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
- Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp của các loài cây.
- 2 HS lần lượt đọc.
- Theo dõi GV đọc
- Chú ý phân biệt giọng của hai nhân vật ông và cháu.
- 2 Hs ngồi cạnh nhau luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 3 HS đọc theo vai.
- 1 HS nhắc lại ý chính của bài.
- HS lắng nghe.
Tiết 3
Toán
luyện tập(tiết 51)
I /. mục tiêuGiúp HS củng cố về
Kỹ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân
Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện, So dánh các số thập phân, Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân
II/. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toàn luyện tập về phép cộng các số thập phân
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
 a. 15,32
+ 41,69
 8,44
 65,45
 b. 27,05
+ 9,38
 11,23
 47,66
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS: Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 
a. 4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + 10
 = 14,68 
b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6
 = 18,6
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. Nếu sai thì sửa lại cho đúng
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên.
- 4 HS lần lượt giải thích
a. Sử dụng tính chất kết hợp khi thay: 6,03 + 3,97 bằng tổng của chúng
b. Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng đổi chỗ: 8,4 cho 3,1, sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thay (6,9 + 3,1) và (8,4 + 0,2) bằng tổng của chúng.
c. Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để đỗi chỗ: 5,7 và 1,51
d. Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để đổi chỗ 3,5 cho 6,8. Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thay (4,2 + 6,8) và (3,5 + 4,5) bằng tổng của chúng
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- 1 HS nêu cách làm bài trước lớp
Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm
- GV yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Ví dụ: 3,6 + 5,8 ..8,9
 3,6 + 5,8 = 9,4
 9,4 > 8,6 (vì phần nguyên 9 > 8)
Vậy 3,6 + 5,8 > 8,9
- GV nhận xét và cho điểm HS
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Đáp số: 91,1 m
- GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- 1 HS chữa bài của bạn. HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Tiết 4
chính tả
luật bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác, đẹp một đoạn trong luật bảo vệ môi trường
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l / n hoặc âm cuối n / ng.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Thẻ chữ ghi các tiếng : lắm- nắm, lấm- nấm, lương- nương, lửa- nửa,
 - Bút dạ, bảng phụ để làm BT 3.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Giới thiệu bài: ( 3 p )
- Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Dạy bài mới: ( 35 p )
a) Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả:
 ( 25 p )
 * Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi HS đọc đoạn luật trong SGK.
- hỏi: + Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
 * Viết chính tả:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả.
- Nhắc các em chú ý cách trình bày điều luật. Xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “ hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép.
- Đọc cho HS viết bài. chú ý nhắc nhở các em tư thế ngồi viết.
 * Soát lỗi, chấm bài:
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- GV chấm một số bài của HS, nhận xét.
b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( 10’) 
* Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi.
GV hướng dẫn chơi:
 + Mỗi nhóm cử 3 HS tham gia thi. 1 HS đại diện lên bốc thăm. nếu gắp đúng cặp từ nào, HS nhóm đó phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.
- Tổ chức 8 nhóm HS thi. Mõi cặp từ 2 nhóm thi.
- Gv cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gọi 2 – 3 HS đọc lại một số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu l / n.
* Bài 3a:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ láy theo nhóm . 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Các HS trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy, sau đó về chỗ HS khác lên viết tiếp.
- Tổng kết cuộc thi, đại diện nhóm dọc các từ vừa tìm được, GV cùng cả lớp nhận xét dúng, sai.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 p )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài viết trong SGK.
+ Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS nêu các từ khó: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên,
- HS luyện viết 1 số từ và cả lớp đọc đồng thanh các từ đó.
- HS đọc thầm.
- Lắng nghe
- HS viết bài theo GV đọc.
- HS soát lỗi theo cặp ... đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi tính
- GV yêu cầu HS nêu cách tính 
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm trên lên bảng như phần bài học 
- GV : Vậy 1,2m x 3 bằng bao nhiêu m 
GV : Hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện tính . 
HS lên bảng làm 
HS ở dưới theo dõi nhận xét 
HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học 
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ 
HS : Chu vi của hình tam giác ABC bằng tổng độ dài 3 cạnh : 
 1,2m + 1,2m + 1,2m ( hoặc 1,2 x 3)
 - 3 cạnh của tam giác ABC đều = 1,2m
- Ta còn cách thực hiện phép nhân 
 1,2m x 3 
 - HS thảo luận theo cặp 
- 1 HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi 
 1,2m = 12dm 
 12 
 x 3 
 36 dm ; 36 dm = 3,6 m 
Vậy 1,2 x 3 = 3,6 m 
 HS : 1,2m x 3 = 3,6 m 
 1,2 * Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân với STN 
x 3 3 nhân 2 bằng 6 , viết 6 
3,6 m 3 nhân 1 bằng 1 viết 1 
 * Đếm thấy phần thập phân của số 1,2 có một chữ số , ta dùng dấu phảy tách ra ở tích một chữ số kể từ phải sang trái 
- GV EM hãy so sánh tích 1,2 m x 3 ở cả hai cách tính 
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 x 3 theo cách đặt tính 
- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân 
12 x 3 và 1,2 x 3 
Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này .
- GV: Trong phép tính 1,2 x 3 chúng ta đã tách phần thập phân ở tích như thế nào ? 
- GV Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của thừa số và của tích . 
- GV Muốn nhân 1 STP với 1 STN ta làm thế nào ? 
b. Ví dụ 2 : 
 - GV nêu yêu cầu : Đặt tính và tính 
0,46 x 12 
- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài ở bảng 
0,46 x 12 ( Như SGK ) 
Ghi nhớ : Qua 2 VD bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một STP với 1 STN ? 
2.3 . Luyện tập 
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề và cho HS làm bài 
- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng 
- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình 
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ? 
- GV yêu cầu HS tự làm 
- HS nhận xét , GV cho điểm 
3. Củng cố dặn dò : 
 Muốn nhân 1 STP với 1 STN ta làm ? 
Bài tập về nhà : Bài 3 
- HS : Cách đặt tính cũng cho kết quả 
1,2 x 3 = 3,6 (m) 
- HS cả lớp cùng thực hiện 
- HS so sánh , sau đó 1 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi nhận xét 
* Giống nhau : Đặt tính, thực hiện tính
* Khác : Một phép tính có dấu phảy, còn một phép tính không có 
- HS : Đếm thấy 1,2 có một chữ số ở phần thập phân , ta dùng dấu phảy tách ra ở tích một chữ số từ phải sang trái . 
- HS : Thừa số có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân. 
 - 1 HS nêu như trong SGK , cả lớp nghe bổ sung 
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân 
 HS cả lớp thực hiện vào nháp 
- HS nhận xet , lớp theo dõi bổ sung 
- HS nêu trước lớp , lớp theo dõi và NX 
- HS nhắc lại
- 4 HS lên bảng làm 4 phép tính 
KQ : a 17,5 b 20,90; c 2,048 ; d 102,0 
1 HS NX , lớp theo dõi , bổ sung 
- HS nêu , lớp theo dõi , bổ sung 
- HS đổi cheo vở kiểm tra KQ 
- HS Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích 
- HS tự làm vào vở 
KQ : 9,54 40,35 23,890 
- 2 HS nêu 
Tiết 3
Tiếng anh
( Giáo viên chuyên )
Tiết 4
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
 - Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng qui định, nội dung.
 - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Yêu cầu viết đúng hình thức, nội dung, câu căn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 - Phiếu học tập in sẵn mẫu đơn.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 p )
- Gọi HS đọc lại đoạn văn hay bài văn tả cảnh viết chưa đạt phải về nhà viết lại.
- Nhận xét bài làm của HS.
B. Dạy bài mới: ( 35 p )
1. Giới thiệu bài: ( 1p )
- Gv nêu: Trong cuộc sống, có những việc xảy ra mà với khả năng của bản thân chúng ta không thể tự mình giải quyết được. Vì vậy, chúng ta phải làm dơn kiến nghị lên cơ quan có chức năng để giải quyết. Trong tiết học hôm nay, các em cùng thực hành làm đơn kiến nghị.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
a) Tìm hiểu đề: ( 4 p )
- Gọi HS đọc dề bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả trong tranh vẽ những gì.
- Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả, em hãy giúp bác trưởng thôn (tổ trưởng dân phố) làm dơn kiến nghị để cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
b) Xây dựng mẫu đơn: ( 15 p )
+ Hãy nêu những qui định bắt buộc khi viết đơn.
GV ghi nhanh các ý HS nêu.
+ Theo em tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Người viết đơn ở đây là ai?
+ Em là người viết đơn, tại sao không viết tên em?
+ Phần lí do viết đơn em nên viết những gì?
+ Em hãy nêu lí do viết đơn cho một trong 2 đề bài trên.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lí do viết đơn.
- Gọi HS trình bày lí do viết đơn của nhóm mình.
- GV nhận xét, sửa chữa cho từng HS.
c) Thực hành viết đơn: ( 15p )
- Phát phiếu học tập có in ssẵn mẫu đơn cho HS. Yêu cầu HS tự làm bài.
Gợi ý: Các em có thể chọn một trong hai đề. Chú ý viết đúng quy định, phần lí do phải ngắn gọn, rõ ý, có sức thuyết phục về vấn đề đang xảy ra để các cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình và có hướng giải quyết ngay.
- Gọi HS trình bày đơn vừa viết.
- Nhận xét, sửa chữa, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò: ( 2p )
- Hãy nêu những qui định bắt buộc khi viết đơn?
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc đơn cho bố mẹ nghe.Em nào viết chưa đạt, về viết lại và chuẩn bị bài sau
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài theo yêu cầu.
- lắng nghe
- HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đề bài.
- 2 HS phát biểu.
- Lắng nghe.
+ Khi viết đơn bắt buộc phải có: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ Đơn đề nghị.
+ HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bác tổ trưởng dân phố hoặc bác trưởng thôn.
+ Vì em chỉ là người viết hộ.
+ phần lí do viết đơn phải nêu rõ: tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang,sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- 2 HS tiếp nối trình bày.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, tự làm bài.
- Lắng nghe
- 3- 5 HS lần lượt trình bày đơn của mình.
- 1-2 HS trình bày.
- lắng nghe.
Tiết 5
Khoa học
Tre, mây, song
I.Mục tiêu 
- So sánh đặc điểm và công dụng của mây, tre, song- Nhận ra 1 số đồ dùng hàng ngày bảng mây, tre, song
- Biết cách bảo quản các vật dụng bằng mây, tre, song.
II.Đồ dùng dạy học
- Một số tranh, ảnh, vật dụng bằng mây, tre, song.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra bài cũ (3phút): Gọi 2 HS TLCH:
- Nêu cách phòng chống bệnh đã ôn tập ở tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
b.Tìm hiểu bài
HĐ 1: Làm việc với SGK
- Gv phát các nhóm phiếu học tập và yc hs đọc thông tin trong SGK và kết hợp KN cá nhân để hoàn thành phiếu học tập
* Làm việc theo nhóm
HS quan sát hình vẽ, đọc chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập
* Làm việc với cả lớp.
Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
HĐ 2: Quan sát và thảo luận:
* làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4,5,6,7 và nêu tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, xác định xem đồ dùng đó được làm bằng mây, tre hay song
 Thư ký làm việc để ghi chép vào bảng
Hình
Tên SP
Tên vật liệu
* Làm việc với cả lớp:
- Gọi đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác bổ sung.
?: Kể tên 1 số đồ dùng được làm bằng mây, tre, song mà em biết.
?: Nêu cách bảo quản các đồ làm bằng mây. tre, song.
- GV KL: Tre, mây, song là các vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng đó trong gia đình thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc
3.Củng cố (3phút)
- Nêu các cách bảo quản các đồ dùng bằng mây, tre, song?
- GV tổng kết nội dung bài học
4.Dặn dò (1phút)
Chuẩn bị 1 số dụng cụ làm sắt, gang, thép hoặc tranh, ảnh về các đồ dùng như trên.
2 HS nối tiếp TLCH
HS khác n/x
Ghi đầu bài theo GV
- HS làm việc theo HD
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ 
- HS làm việc theo nhóm
Hình
Tên SP
Tên vật liệu
4
Đòn gánh
Tre, ống tre
5
Bàn ghế
Mây, song
6
Các loại rổ, rá
Tre, mây
7
Tủ, giá để đồ, ghế
Mây, song
- HS trả lời
Tiết 6
Hướng dẫn tự học
: ễN LUYỆN LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiờu: Tiếp tục giỳp HS củng cố về:
- Cộng, trừ hai số thập phõn.
- Tớnh giỏ trị biểu thức số, tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh .
- Vận dụng cỏc tớnh chất đú học của phộp cộng, phộp trừ để tớnh giỏ trị của biểu thức số theo cỏch thuận tiện
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Dạy bài mới
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
 a) 2,13 + 45,7 27,36 + 4,64 + 15 20,06 + 492
 7,34 - 0,8 49 - 35,49 46,9 - 39
 b) 68,72 - 29,91 25,37 + 8,4 + 13,03 75,5 – 30,26 
 60 +12,45 + 13,055 70,06 - 26,8 	 273,05 - 90,27 	 
 c) 81 + 8,89	 13,5 - 7,69 83,215 + 205 + 0,705
 Bài 2: Tớnh : 
 a) (12,03 + 3,97):8	 (83,215+0,785) : 4
 b) (1,23- 0,45+16,22) x 8 
 (98,7- 6,49 - 2,21) x 6
 c) 12,45 + 6,98 + 7,55 
 42,37 – 28,73- 11,27 
Hs làm theo cỏ nhõn vào vở.
Hs lờn bảng làm, cả lớp nhận xột bài
Hs làm theo cỏ nhõn vào vở.
Hs lờn bảng làm, cả lớp nhận xột bài
Hs làm theo cặp
Hs lờn bảng làm, cả lớp nhận xột bài
Tiết 7
Hoạt động tập thể
CA MUÙA TAÄP THEÅ CHÀO MỪNG 20-11
I.MUẽC TIEÂU:
- HS bieỏt haựt vaứ muựa caực baứi haựt veà chuỷ ủeà thaày coõ, nhaứ trửụứng.
- Reứn kú naờng haựt ủuựng, muựa ủeàu .
- Giaựo duùc HS yự thửực taọp theồ, ủoaứn keỏt vụựi baùn.
II. CHUAÅN Bề: HS chuaồn bũ caực baứi muựa, haựt
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1. Oồn ủinh: Caỷ lụựp haựt ủoàng thanh moọt baứi
2.Baứi mụựi: Hẹ1: Haựt taọp theồ 
- Cho HS keồ teõn caực baứi haựt veà chuỷ ủeà.
- Caỷ lụựp haựt ủoàng thanh laàn lửụùt tửứng baứi.
- Goùi 1 soỏ hoùc sinh haựt caự nhaõn
 - GV theo doừi, sửỷa sai
Hẹ2: Ca muựa
- Yeõu caàu HS muựa taọp theồ laàn lửụùt tửứng baứi
- Goùi moọt soỏ nhoựm leõn bieồu dieón
- Yeõu caàứu HS nhaọn xeựt 
Hẹ3: Cuỷng coỏ daởn doứ
 - Daởn doứ veà nhaứ – Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- hoùc sinh thửùc hieọn
- HS laàn lửụùt neõu( moàng thaựng 3, boõng hoàng taởng coõ, baứi hoùc ủaàu tieõn, buùi phaỏn)
- HS haựt ủoàng thanh
- HS haựt caự nhaõn 4- 5 em
- Lụựp theo doừi, nhaọn xeựt
- HS thửùc hieọn theo yeõu caàu
- Bỡnh choùn baùn bieồu dieón hay nhaỏt
Hoùc sinh ghi nhụự.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 11.doc