Tiết 3:TẬP ĐỌC: (45)
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng: Đọc rành mạh, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục HS kính trọng và noi gương người tốt.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sách, vở.
2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
II. Ph¬ương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác.
TUẦN 23: Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: GDTT: CHÀO CỜ ----------------------------------------------------- Tiết 2: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY --------------------------------------------------- Tiết 3:TẬP ĐỌC: (45) PHÂN XỬ TÀI TÌNH A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kỹ năng: Đọc rành mạh, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS kính trọng và noi gương người tốt. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Học sinh: Sách, vở. 2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cao Bằng - GV nhận xét ghi điểm. II.Bài mới: Giới thiệu bài: 2 HS đọc 1. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. + Bài văn được chia thành mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội. + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? + Em có nhận xét gì về việc xét sử của quan án? - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? + Qua vụ án lấy chộm tiền nhà chùa em thấy quan án là người như thế nào? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nhắc lại ND bài. 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc mỗi đoạn. - GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ đến hết trong nhóm 2 theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét ghi điểm - 1 HS giỏi đọc. HS theo dõi SGK * 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. - Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. - Đoạn 3: phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm + Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai. + Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền + ý 1: Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải. + Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc... + Chọn phương án b. + ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. *Ý nghĩa :Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. III. Củng cố- dặn dũ: - HS nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- Tiết 4: TOÁN: (111) XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi- mét khối. 2. Kỹ năng: Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối. - HS làm được BT1, 2(a). HS khá, giỏi làm được cả các phần còn lại. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. Hình lập phương có thể tích 1 dm3. Phiếu học tập cho bài tâp 1. 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm về xăng- ti -mét vuông và đề- xi- mét vuông II.Bài mới: Giới thiệu bài 1. *Hình thành biểu tượng cm3 và dm3: -GV tổ chức cho HS quan sát, bằng cách lần lượt đưa từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. +Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét? +Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét? +1 dm3 bằng bao nhiêu cm3? +1 cm3 bằng bao nhiêu dm3 ? -GV hướng dẫn HS đọc và viết cm3 ; dm3 - 1 đêximet khối viết tắt là 1dm3. - Hình lập phương cạnh 1dm gồm: 10 10 10 = 1000 hình lập phương có cạnh 1cm. Ta có: 1dm3 = 1000cm3 1cm3 = dm3 = 0,001dm3 * Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - GV đọc HS viết. * Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - Phần b dành cho HS khá, giỏi. - Nhận xét, chốt ý đúng. III. Củng cố- dặn dò: -Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức cm3 và dm3 - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết : Mét khối - HS nêu và nhận xét. +Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm. +Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm. + 1 d m3 = 1000 cm3 + 1 c m3 = 1/ 1000 dm3 - GV kết luận về dm3 và cm3, cách đọc và viết cũng như mối quan hệ giữa 2 đơn vị. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - 2 HS lên bảng làm bài. Đáp án: a) Đọc: - 519 xăngtimé khối. - 85,08 đêximét khối.... b) Viết: 252cm3; 5008dm3; 8,320dm3; cm3 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vở. a) 1dm3 = 1000cm3 5,8dm3 = 5800 cm3 375 dm3 = 375000cm3 dm3 = 800cm3 b) 2000cm3 = 2dm3 490 000cm3 = 490dm3 154 000cm3 = 154 dm3 5100cm3 = 5dm3100cm3 --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: TOÁN(112) MÉT KHỐI A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối , biết đọc và viết đúng mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 2. Kỹ năng: - Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích. - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối , đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối . HS làm được bài tập1, 2. HS khá, giỏi làm được cả BT3. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK 2. Học sinh: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước. - GV nhận xét ghi điểm. II.Bài mới: Giới thiệu bài. 1 HS lên bảng 1. Mét khối: - Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối. - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét: + Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét? + 1 m3 bằng bao nhiêu dm3? + m3 bằng bao nhiêu cm3? - GV hướng dẫn HS đọc và viết m3. 2. Nhận xét: - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền? - HS nghe - HS quan sát + Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m. 1m3 = 1000dm3 1m3 = 1 000 000cm3 - HS viết bảng con. * Bảng đơn vị đo thể tích: m3 dm3 cm3 1m3 =1000dm3 1dm3 = 1000cm3 = 0,001m3 1cm3 =0,001dm3 - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền? 3. Luyện tập: * Bài 1(118): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc. - Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét. * Bài 2(118): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 3 (118): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS khá làm trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. a, Đọc các số đo thể tích. b. Viết các số đo diện tích: 7200m3 ; 400m3 ; m3 ; 0,05m3 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. a.1cm3 = 0,001dm3 ; 5,216m3= 5216dm3 13,8m3 = 13800dm3 ; 0,22m3 = 220dm3 b. 1000cm3 ; 1969cm3 250 000cm3 ; 19 540 000cm3 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3. Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là: 5 3 = 15(hình) Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là: 15 2 = 30(hình) Đáp số: 30(hình) III. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. ----------------------------------------------------- Tiết 2: LỊCH SỬ (23): NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA Những điều đó học liên quan đến bài học. Những KT cần hình thành cho HS. - Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội. Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành. 2. Kỹ năng: Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.SGK, ảnh tư liệu SGK ; phiếu học tập 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1(5'): Khởi động: Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi" ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam ? Hoạt động 2 (28'): Thảo luận 1. Sự ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ? - Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? - Đó là nhà máy nào ? - Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành nhà máy cơ khí Hà Nội ? - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho từng nhóm, yêu cầu các em cùng đọc SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu - GV gọi nhóm HS đó làm vào phiếu trờn giấy khổ to dỏn phiếu lờn bảng 2. Thành tích tiêu biểu của nhà máy -Thảo luận nhóm 2. - Những sản phẩm do nhà máy cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng ntn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc? - Đảng, Nhà nước, Bác Hồ đã d ... m 1 dm3: 15 kg Khối kim loại :kg? *Bài giải: Thể tích của khối kim loại hình lập phương là: 7,5 7,5 7,5 = 421,875(dm3) Khối kim loại đó cân nặng là: 15 421,875 = 6328,125(kg) Đáp số: 6328,125kg. *Bài giải: a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 7 9 = 504(cm3) b. Độ dài cạnh của hình lập phương là: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8(cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 8 8 = 512(cm3 ) Đáp số: a. 504cm3. b. 512cm3 III. Cñng cè- dÆn dß: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học và làm các bài. ----------------------------------------------------- Tiết 3:TẬP LÀM VĂN(46): TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt. 2. Kỹ năng: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.SGK, bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Một số em xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Diễn đạt tốt điển hình: Trường, Hà, Đặng An. + Chữ viết, cách trình bày đẹp: Hà, Đặng An. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, nhiều em ít sưu tầm được truyện, không nhớ những câu chuyện đã học, sự vận dụng kém. b) Thông báo điểm. 3. Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng. - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại . III. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. ----------------------------------------------------------- Tiết 4: THỂ DỤC: THẦY HOÀNG DẠY ----------------------------------------------------------- Tiết 5:GDTT: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 23 I. Đạo đức : - Trong tuần các em đều ngoan, lễ phép với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và những người lớn tuổi. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. Không có hiện tượng vi phạm đạo đức. II. Học tập : - Các em đi học đều, đúng giờ, đảm bảo sĩ số 100%. Thực hiện nề nếp tương đối tốt. Đa số các em có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Đặng An, Trần An, Hà, Trường, L. Quang... Uyên có tiến bộ rõ rệt trong học tập. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa cố gắng trong học tập. Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: Điệp, Chi. III. Các hoạt động khác: - Ý thức đội viên 100% đeo khăn quàng. Đội cờ đỏ hoạt động tích cực. - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Tham gia lao động tích cực, có hiệu quả cao. IV. Phương hướng tuần 24: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 23. - Phát huy tinh thần học tập: "Đôi bạn cùng tiến". - Cán sự lớp luôn kèm cặp, theo dõi, đôn đốc các bạn trong tổ, trong lớp học tập. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu. - Tham gia tốt các hoạt động của lớp, trường. - Bồi dưỡng đội tuyển Vi lymôpic Toán; Chữ đẹp vào các ngày thứ 7, chủ nhật. Tiết 3: KHOA HỌC( 45) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 2. Kỹ năng: HS kể được tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện... B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.Hình 94, 95, 97 SGK.. 2. Học sinh: + Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,..) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, ... +Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). - Giáo viên: II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1(5'): Khởi động: + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? - GV nhận xét ghi điểm. 2 HS trình bày Hoạt động 2 (23'): Thảo luận. *Cách tiến hành: - GV cho HS cả lớp thảo luận: + Kể tên1số đồ dùng điện mà bạn biết? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. * + Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện + Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. - Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được: + Kể tên của chúng? + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng? + Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Chúng ta cần sử dụng như thế nào để tránh lãng phí điện? Hoạt động 3:(5'): Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. *Cách tiến hành: - Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. - Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. - Nhóm 4 thảo luận. - HS quan sát - Quạt điện, ti vi, bóng điện, nồi điện - Do nhà máy điện cung cấp - Nguồn điện giúp cho các thiết bị sử dụng điện hoạt động được. - Khi ra khỏi nhà nhớ tắt điện ở mọi vật sử dụng năng lượng điện... Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, Phương tiện sử dụng điện. Thắp sáng Đèn dầu, nến, Bóng đèn điện, đèn pin, Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin, Điện thoại, vệ tinh, Hoạt động 4 (2'): - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: ĐỊA LÍ ( 23) MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU Những điều đã học liên quan đến bài học. Những KT cần hình thành cho HS. - Vị trí, đặc điểm tự nhiên và các dân tộc ở Châu Âu. - Nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp. -Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. 2. Kỹ năng: Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và tìm hiểu về tự nhiên Châu Âu. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Bản đồ các nước châu Âu, phiếu học tập.Một số ảnh về liên bang nga, pháp.SGK. 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1(3'): Khởi động: - Nêu vị trí giới hạn châu Âu? - GV nhận xét đấnh giá. Hoạt động 2 (25'): Thảo luận. 1 -2 HS nêu HS khác nhận xét. 1. Liên bang Nga. (Làm việc theo nhóm 4) - GV cho HS thảo luận điền vào phiếu học tập. + Cột 1: Các yếu tố + Cột 2: Đặc điểm, sản phẩm chính - GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu để điền vào bảng. - Mời đại diện nhóm trả lời - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế 2. Pháp. - Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK, xác định vị trí địa lí của nước Pháp. so sánh với Liên Bang Nga - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà.là nước phát triển công nghiệp nông nghiêp. và du lịch. (Làm việc theo nhóm nhỏ) - Bước 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. - Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc. - HS làm việc theo nhóm 4 Các yếu tố Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sảnxuất - Vị trí địa lí - Diện tích - Dân số - Khí hậu - Tài nguyên khoáng sản - Sản phẩm công nghiệp - Sản phẩm nông nghniệp - Nằm ở Đông Âu, Bắc Á - Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2 - 144,1 triệu người. - Ôn đới lục địa. - Rừng Tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt. - Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông. - Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm - Pháp thuộc Tây Âu, có khí hậu ôn hoà, diện tích đồng bằng lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có nhiều phong cảnh tự nhiên và công trình kiến trúc nổi tiếng. Các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng như máy móc thiết bị ,phương tiện giao thông ,vải Nước Vị trí Thủ đô Nga Đông Âu Mát-xcơ-va Pháp Tây Âu Pa-ri Hoạt động 4 (2'): - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: