Đạo đức
TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
I. Mục tiêu
HS có thể :
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở VN
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợpk quốc ở địa phương và VN
- Mi c rô không dây để chơi trò chơi phóng viên
TUẦN 29 Thứ hai, ngày tháng năm 2009 Đạo đức TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC I. Mục tiêu HS có thể : - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở VN II. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợpk quốc ở địa phương và VN - Mi c rô không dây để chơi trò chơi phóng viên III. Các hoạt động dạy học TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên ( BT 2) + Mục tiêu : HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em + cách tiến hành - GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ VD: LHQ được thành lập khi nào? Trụ sở LHQ đóng ở đâu? VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào? Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà em biết - HS tham gia trò chơi - GV nhận xét , khen những em trả lời đúng , hay. * Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ + Mục tiêu: Củng cố bài + cách tiến hành - Gv HD các nhóm HS trưng bày tranh ảnh bài báo nói về liên hợp quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học . - Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiêt sau - HS đóng vai phóng viên - HS trưng bày tranh ảnh Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu, 1- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. II. Đồ dụng dạy - học - Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2.Luyện đọc HĐ1: GV hoặc HS đọc toàn bài - GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu chủ điểm: Nam và nữ. HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chi đoạn: 5 đoạn • Đoạn 5: Phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ma-ri-ô, Li-vơ-pun, Giu-li-ét-ta HĐ3: Luyện đọc trong đoạn HĐ4: GV đọc diễn cảm bài văn - 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài. - HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu. - HS dùng búi chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn GV. - Các nhóm luyện đọc đoạn nối tiếp (2 lần). 3.Tìm hiểu bài • Đoạn 1+2 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? • Đoạn 3+4 - Cho HS đọc thầm + đọc thành tiếng. H: Tai nạn bất ngời xảy ra như thế nào? --H: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn? H:Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu? - 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng, còn Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. - Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịc dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thương cho bạn. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi... - Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn. - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. 4.Đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất. - 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm đoạn 5 của bài văn. - HS luyện đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. - Một vài HS lên thi đọc. - Lớp nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò H: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Ca ngợi tình bạn giữa hai bạn nhỏ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo) I.Mục tiêu Giúp HS :Ôn tập biểu tượng về phân số;tính chất bằng nhau của phân số ;so sánh phân số. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Thực hành ôn tập biểu tượng phân số;đọc,viết phân số Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài vào vở. -Gọi HS còn yếu đọc kết quả. -GV nhận xét chữa bài. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài,tóm tát và giải. -Gọi HS trung bình trả lời miệng ,nếu không làm được GS gợi ý. -Hãy viết phân số biểu thị số bi từng màu so với toàn bộ số bi ? -Xét xem trong các phân số viết được có phân số nào băng 1 ? 4 -HS tự làm ,khoanh được câu D. -HS đọc và tóm tắt đề. Có tất cả 20 viên bi Màu nâu: 3 viên Màu xanh: 4 viên Màu đỏ: 5 viên Màu vàng: 8 viên 1 số bi màu.................? 4 - Khoanh được vào câu B là kết quả đúng. Hoạt động 2: Ôn tính chất bằng nhau của phân số Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở. -Gọi HS đọc kết quả. -Gọi HS khác nhận xét bổ xung. -GV nhận xét chữa bài. - Hỏi: Nêu tính chất bằng nhau của phân số -HS tự làm ,kết quả: 3 = 15 = 9 = 21 2 25 15 35 5 = 20 8 32 -HS nhận xét ,chữa bài. -Nêu cùng nhân (hoặc chia )cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên ta được một phân số bằng phân số đã cho. Hoạt động 3: Ôn tập cách so sánh phân số và quan hệ thứ tự trên các phân số Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở. -Gọi ý:Nhận xét các cặp phân số đã cho xem có thể sử dụng quy tắc so sánh nào ? - Hỏi: Hãy thảo luận cách so sánh và nêu kết quả ,giải thích cách làm ? -Gọi HS trình bầy kết quả. -Gọi 1 HS khác nhận xét. -GV xác nhận. Bài 5: -Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận. - Hỏi: Bài yêu cầu gì ? - Hỏi: Muốn sắp xếp đúng trước hết ta phải làm gì? -Yêu cầu tự làm vào vở. -Gọi 1 Hs khá lên bảng trình bầy. -GV hỏi: Đối với (b) có mấy cách làm?Cách nào thuận tiện hơn? .3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau -HS nhận xét : a)Hai phân số 3 và 2 khác mẫu. 7 5 b) 5 và 5 cùng tỉ số. 9 8 c) 8 ; và 7 (so sánh với đơn vị) 7 8 -HS Nêu kết quả,giải tích cách làm. -HS đọc thảo luận. -Sắp xếp các phân số theo thứ tự. a) Bé đến lớn . b) Lớn đến bé. -Cần so sánh 3 phân số đã cho. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết được nơưi sống , thời gian đẻ trứng của ếch. - Nêu được chu trình sinh sản của ếch. II. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị 1 con ếch - hình minh hoạ 2,3,4,5,6 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ? Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra? - GV nhận xét ghi điểm B. bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu về loài ếch. ? Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu chưa? - Các em hãy bắt chước tiếng kêu của ếch? ? ếch thường sống ở đâu? ? ếch đẻ trứng hay đẻ con? ? ếch đẻ trứng ở đâu? ? ếch đẻ trứng vào mùa nào? ? Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu vaò mùa nào? * Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ếch ? Yêu cầu hS thảo luận nhóm , quan sát hình minh hoạ trang 116, 117 nói nội dung từng hình - Liên kết nội dung lại thành câu chuyện về sự sinh sản của loài ếch. - Gọi hS trình bày chu trình sinh sản của ếch. - Nhận xét ? Nòng nọc sống ở đâu? ? Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước chân nào sau? ? ếch sống ở đâu? ? ếch khác nòng nọc ở điểm nào? KL: * HĐ3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - HS vẽ vào vở. - HS trình bày - Nhận xét * Hoạt động kết thúc: ? hãy nói những điều em biết về loài ếch? - nhận xét - dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết . . - 2 HS trả lời - Có - Hs thực hành - ếch thường sống ở ao hồ....có thể sống được cả trên cạn - ếch đẻ trứng. - ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước - ếch thường đẻ trứng vào mùa hè. - ếch thường kêu vào ban đêm nhất là sau những trận mưa mùa hè. - HĐ nhóm - HS vẽ vào vở - Trình bày sản phẩm -----------------*----------------- Thứ ba, ngày tháng năm 2009 BÀI 57 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI ‘ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH’ I/ MỤC TIÊU: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân và học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vệ sinh sân bãi sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Chuẩn bị dụng cụ tập luyện và trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS ôn lại bài thể dục phát triển chung. 2.Phần cơ bản: + Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi: Gv nêu tên động tác và cách thực hiện, giải thích cho HS nắm được cách thực hiện. - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: - Gv làm mẫu và giải thích sau đó cho HS tập luyện. + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Gv nêu tên động tác và nội dung ôn luyện sau đó làm mẫu và giải thích. + Ném bóng: - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay( trước ngực). Gv nêu tên và giải thích làm mẫu cho HS ném được sau đó mới tiến hành thực hiện. - Chuẩn bị: Khi đến lượt, từng em có bóng tiến vào sát vạch giới hạn( vạch giới hậncchs rổ 2,5m), thực hiện đứng cầm bóng bằng hai tay trước ngực. - Động tác: Ngắm đích ( rổ) và ước lượng sức, sau đó hơi khuỵu gối lấy đà dùng hai tay ném bóng vào rổ. + Ôn trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ” gv nêu tên trò chơi và giải thích sau đó cho HS thực hiện chơi thử một lần sau đó mới chơi chính thức. 3. Phần két thúc: - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. - GV hướng dẫn HS về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng đích. m - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc sau đó về thành 4 hàng ngang để khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai sau đó ôn lại bài thể dục phát triển chung. m - HS khởi động kĩ các khớp sau đó mới đi vào nội dung tập luyện - HS thực hiện theo sự điều khiển của gv. - HS thực hiện theo sự điều khiển của gv. - HS thực hiện theo sự ... . -Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng. - Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng. - Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS - Cho HS trình bày kết quả - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - 3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại có thể dùng bút chì đánh dấu vào SGK hoặc vở bài tập. - 3HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 3HS làm bài vào phiếu. - 3HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu + đọc 4 dòng a, b, c, d lớp đọc thầm. - 3 HS làm bài vào giấy, lớp làm vở hoặc vở bài tập. - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Một số HS đọc câu mình đặt. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài - HS lắng nghe. ----------------------**----------------- Thứ sáu, ngày tháng năm 2009 LẮP XE CẦN CẨU I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. - Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế II. Bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Hướng dẫn chọn các chi tiết: - GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. * Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK): + GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu các em phải chọn những chi tiết nào ? + Yêu cầu HS quan sát H2 – SGK, gọi HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết. + GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. + Hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. + Gọi 1 HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. + GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. - Lắp cần cẩu (H.3 – SGK): + Gọi 1 HS lên lắp hình 3a. + GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp. + Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b. + Hướng dẫn HS lắp hình 3c. - Lắp các bộ phận khác (H.4 - SGK): + Yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK. + Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. + GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp. * Lắp ráp xe cần cẩu (H1. SGK): - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK, thao tác chậm để HS quan sát và biết được các bước lắp. GV lưu ý một số điểm quan trọng. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu.. * Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: - Hướng dẫn HS: + Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. + Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. HS lắng nghe. HS quan sát. HS quan sát và trả lời câu hỏi. HS chọn chi tiết. HS thực hiện. HS quan sát vàlên thực hiện. HS quan sát. HS quan sát. HS thực hiện. HS quan sát. HS thực hiện thao tác. Toàn lớp quan sát, nhận xét. HS thực hiện thao tác. HS quan sát. HS thực hiện. Toàn lớp quan sát, nhận xét. Lắng nghe để thực hiện. Lắng nghe để thực hiện. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH c. Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu * Chọn chi tiết: - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận: - GV nhắc nhở HS một số điều cần lưu ý. - Yêu cầu HS thực hành lắp từng bộ phận. - GV quan sát , uốn nắn kịp thời những HS hoặc nhóm lắp còn lúng túng. * Lắp ráp xe cần cẩu (H1. SGK): - Yêu cầu HS thực hành lắp ráp xe cần cẩu, lưu ý HS một số điểm quan trọng. Nhắc HS lưu ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu. - Quan sát, uốn nắn. d. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. - Gọi HS đánh giá sản phẩm của bạn. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. Lắng nghe. HS thực hành lắp từng bộ phận. HS lắp ráp theo các bước trong SGK. HS thực hiện. 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu. Lắng nghe. HS thực hiện. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài sau. 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu, 1- Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày bài văn tả cây cối. 2- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy -học - Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối, tuần 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đọc phân vai. - GV nhận xét + cho điểm - 2 nhóm đọc lại một trong hai màn kịch đã học ở tiết Tập làm văn trước. B.Bài mới 1 .Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2.Nhận xét a. Nhận xét chung - GV đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết bài ( tả cây cối). - GVđặt câu hỏi cho HS xác định rõ yêu cầu của đề bài. - GV nêu những ưu điểm chính của HS. - GV nêu những thiếu sót, hạn chế... b. GV thông báo điểm cụ thể - HS lần lượt trả lời. c.Chữa bài - Hưỡng dẫn chữa lỗi chung - GV cho một số HS lên chữa lỗi. - GV nhận xét + khẳng định các lỗi HS đã sửa đúng ( nếu HS còn sai, GV sửa lại cho đúng). - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - GV theo dõi, kiểm tra - Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV đọc những đoạn, bài văn hay. -: Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn - GV nhận xét + chấm một số đoạn hay các em vừa viết lại. - Một vài em lên bảng sửa lỗi. - Lớp nhận xét. - HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi. - HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ( ghi lỗi sửa ra lề) - HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. VD: Cách dùng từ ngữ, cách sử dụng phép nhận hoá, so sánh... - Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. - Về nhà chuẩn bị trước cho bài học tiết Tập làm văn tuần 30. - HS lắng nghe. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG( tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về viết các số đo đọ dài và khối lợng dới dạng số thập phân - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng - Có ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Gv hướng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập: Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 4km = 382m = 4,382km; 2km79m = 2,079km; 700m = 0,700km = 0,7km 7m4dm = 7,4m; 5m9cm = 5,09m; 5m 75mm = 5,075m Bài 2 : Tương tự nh bài 1 2kg350g = 2,350kg = 2,35kg; 1kg 65g = 1,065kg 8 tấn760kg = 8,760 tấn = 8,76tấn; 2 tấn 77kg = 2,077tấn Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. kết quả là: 0,5m = 0,50m = 50cm 0,075 km = 75m 0,064kg = 64g 0,08tấn = 0,080tấn = 80kg Bài 4 : Tương tự nh bài 1 và bài 2. Chẳng hạn: 3576 m = 3,576km 53cm = 0,53m 5360kg = 5,360tấn = 5,36tấn 657g = 0,657 kg 3. Củng cố – dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau. - Lµm bµi tËp ë nhµ Tù lµm bµi råi ch÷a bµi Tù lµm bµi råi ch÷a bµi Tù lµm bµi råi ch÷a bµi Tù lµm bµi råi ch÷a bµi Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: sau bài học HS nêu được: - Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì hpọ đầu tiên của Quốc hội khoá VI ( Quốc hội thống nhất) - Kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước. II. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK - Sưu tầm các tranh ảnh , tư liệu về cuộc bầu ử quốc hội kháo VI ở địa phương nếu có. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh độc lập? ? tại sao nói ngày 30- 4- 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử nước ta ? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25- 4-1976 - Yêu cầu HS đọc SGK ? Ngày 25-4 -1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? ? quang cảnh HN, Sài Gòn và khắp mọi nơi trên đất nước ta trong ngày này như thế nào? Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1975? ? Vì sao nói ngày 25-4 1976 là ngày vui nhất của ND cả nước? - 3 HS lần lượt trả lời - HS đọc SGK - Ngày 25-4- 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - HN, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước tràn ngập cờ hoa , biểu ngữ - Chiều ngày 25- 4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp , cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. - Vì ngày này là ngày toàn dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến đấu hi sinh gian khổ * Hoạt động 2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất , quốc hội khoá VI , ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI Quốc hội thống nhất? - Gọi HS trình bày ? Sự kiện bầu ử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Tên nước ta là: CHXHCNVN - Quyết định quốc huy - quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng - quốc ca là bài tiến quân ca - Thủ đo là HN - Đổi tên thành phố Sài Gòn - gia định là TPHCM - Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến ngày CM tháng 8 thành công, BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà sau đó ngày 1- 6- 1946 toàn dân ta đi bầu quốc hội khoá I lập ra nhà nước của chính mình.
Tài liệu đính kèm: