Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường TH Trần Quốc Toản

I. Mục tiêu -Thực hiện giải bài toán về chuyển động đều

- Làm bài tập 1, 2.

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3)

- Y/c HS làm bt1 tiết 165.

- GV nx cho điểm.

2. Bài mới (30)

A.Giới thiệu bài mới,ghi đb lên bảng.

B.Hướng dẫn làm bài tập

- Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính quãng đường, vận tốc, thời gian trong toán chuyển động đều

Bài 1 :

- GV mời HS đọc đề bài toán

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm bài

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS

Bài 2:

- GV mời HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém

câu hỏi hướng dẫn làm bài:

+Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì?

+Chúng ta phải tính được vận tốc của xe máy

+Tính vận tốc của xe máy bằng cách nào?

+Tính vận tốc xe máy bằng cách lấy vận tốc ô tô chia 2 vì vận tốc của ôtô gấp đôi vận tốc xe máy

+Sau khi tính được vận tốc xe máy, em tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian 2 xe đi, đó chính là khoảng thời gian ôtô đến trước xe máy

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3:(Nếu còn thời gian, cho hs làm)

- GV mời HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng HS kém

gợi ý hướng dẫn làm bài

+Biết quãng đường 2 xe đã đi, biết thời gian cần để 2 xe gặp nhau, biết 2 xe đi ngược chiều, ta có thể tính được gì ? (tổng vận tốc của 2 xe)

+Biết tổng và tỉ số vận tốc của 2 xe, em hãy dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó để tính vận tốc của mỗi xe

-GV nhận xét cho điểm HS

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
	BUỔI SÁNG
 Thứ hai ngày 02 tháng 5 năm 2011
Toán LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu -Thực hiện giải bài toán về chuyển động đều
- Làm bài tập 1, 2. 
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS làm bt1 tiết 165.
- GV nx cho điểm.
2. Bài mới (30)
A.Giới thiệu bài mới,ghi đb lên bảng.
B.Hướng dẫn làm bài tập
- Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính quãng đường, vận tốc, thời gian trong toán chuyển động đều
Bài 1 :
- GV mời HS đọc đề bài toán
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm bài
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém 
câu hỏi hướng dẫn làm bài:
+Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì?
+Chúng ta phải tính được vận tốc của xe máy
+Tính vận tốc của xe máy bằng cách nào?
+Tính vận tốc xe máy bằng cách lấy vận tốc ô tô chia 2 vì vận tốc của ôtô gấp đôi vận tốc xe máy
+Sau khi tính được vận tốc xe máy, em tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian 2 xe đi, đó chính là khoảng thời gian ôtô đến trước xe máy
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:(Nếu còn thời gian, cho hs làm)
- GV mời HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng HS kém
gợi ý hướng dẫn làm bài
+Biết quãng đường 2 xe đã đi, biết thời gian cần để 2 xe gặp nhau, biết 2 xe đi ngược chiều, ta có thể tính được gì ? (tổng vận tốc của 2 xe)
+Biết tổng và tỉ số vận tốc của 2 xe, em hãy dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó để tính vận tốc của mỗi xe
-GV nhận xét cho điểm HS
3.Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
4.Dặn dò.
-Dặn dò HS về nhà cb bài sau. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét
- HS ghi đb vào vở.
-3 HS lần lượt nêu về 3 quy tắc và công thức
 -1 HS đọc đề toán trước lớp
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mộtphầntrongbài.HScảlớplàmbàivàovở 
a)2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là :
120 : 2,5 = 48 (km/h)
b. Nửa giờ = 0,5 giờ.
Quãng đường từ nhà bình đến bến xe là:
15 0,5 = 7,5(km).
c. Thời gian người đó đi bộ là.
6: 5 = 1,2 (giờ).
1,2 giờ = 1giờ 12 phút.
- 1 HS đọc đề bài toán .
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vàp vở bài tập.
Bài giải .
Vận tốc của ôtô là:
90 : 1,5 = 60 (km/ giờ)
Vận tốc của xe máy là :
60 : 2 = 30 (km / giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 ( giờ)
Vậy ôtô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là.
3- 1,5 = 1,5 (giờ).
Đáp số : 1,5 giờ.
- 1 h/s đọc đề bài toán 
- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ là:
180 : 2 = 90 ( km)
Vận tốc của xe đi từ A là:
90 : ( 2+3) 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe đi từ B là:
90 – 36 = 54 ( km/ giờ)
Đáp số : 36 km / giờ và 54 km/ giờ.
 --------------------------- c & d ---------------------------
Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
 I.Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng
 Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ.
 Các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi
 Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
 2. Đọc-hiểu
 Hiểu các từ khó trong bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao.
 Hiểu ý nghĩa của bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ).
 Hs khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em ( CH4) 
 II. Đồ dùng dạy học: * GV chuẩn bị tập chuyện không gia đình cuả Héc-to Ma-lô.
 Tranh minh hoạ trang 153, SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài, ghi đb lên bảng.
B. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
- HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b, Tìm hiểu bài
- Câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học ?
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
- Ghi nội dung chính của bài.
c, Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài:
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhậ xét, cho điểm HS.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò.
- Dặn HS về nhà CB bài sau. 
- Hát.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời từng câu hỏi theo SGK.
- HS ghi đb vào vở.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp đọc 2 vòng.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên bảng điều khiển cả lớp trao đổi tìm hiểu bài.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Nó cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, được cụ Vi-ta-li nhặt trên đường.
+ Những chi tiết cho thấy Rê-mi rất hiếu học:
* Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
* Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một phút nào.
* Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê-mi đã trả lời đó là điều cậu thích nhất.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+ Người lớn cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập và trẻ em phải cố gắng, say mê học tập.
+ Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học của cậu bé nghèo Rê-mi.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở.
- HS đọc bài theo vai:
+ HS 1: Người dẫn chuyện.
+ HS 2: Cụ Vi-ta-li.
+ HS 3: Rê-mi.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi luyện đọc.
--------------------------- c & d ---------------------------
Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 
 KHÔNG KHÍ 
I. Mục tiêu Sau bài học, Hs biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Bổ sung BVMT.
II.Chuẩn bị Hình trang 138, 139 SGK
II.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ(4)
- Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất?
- GV nhận xét, cho điểm. 
2 Bài mới (35)
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
A. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Hs biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Quan sát hình trang 138 SGK:
- Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và nước?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
- Tại sao một số cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường nước?
Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
B. Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: Giúp hs:
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương.
- Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
* Cách tiến hành:
Cho cả lớp thảo luận:
- Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước.
- Nêu tác hại của ô nhiễm không khí và nước?
3 Củng cố:
- Nhận xét tiết học
4.Dặn dò.
- CB bài sau. 
-1, 2 em
- HS ghi đb vào vở.
- Thảo luận nhóm 4
- Ô nhiễm không khí: Do khí thải, tiếng ồn của nhà máy
- Ô nhiễm nước: Do nước thải của thành phố, nhà máy chảy ra sông ra biển.
- Dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển.
- Trong không khí chứa nhiều chất độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
- Các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi vở.
- Hs tự liên hệ
--------------------------------------------- c & d ---------------------------------------------------------
 CHIỀU
Luyện Tiếng Việt LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
Mục tiêu - Luyện đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Củng cố lại nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 
II. Chuẩn bị:- Nội dung bài dạy
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Hs đọc lại bài : Lớp học trên đường.
2. Nội dung luyện : 
*Luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
- Gọi hs nhắc lại cách chia đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
*Tìm hiểu bài:
 - Tổ chức cho hs tìm hiểu lại các câu hỏi sgk.
- Hs nhắc lại nội dung bài.
*Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.	
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em theo vai 
 -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
Đoạn 1: Từ đầu  mà đọc được
Đoạn 2: Tiếp theo  vẫy cái đuôi
Đoạn 3: Còn lại.
-HS nối tiếp đọc trước lớp
- Hs thi đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc thầm câu chuyện và trao đổi các câu hỏi SGK.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc. 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
--------------------- c & d ---------------------------
Khoa học Đã soạn buổi sáng 
----------------------------------------------- c & d ------------------------ ... RẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 I. Mục đích yêu cầu - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
 - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
 - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
 II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ(3)
- Chấm điểm dàn ý bài tả người của HS.
- Nhận xét ý thức học của HS.
2. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài,ghi đb lên bảng.
B. Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung về bài của HS.
* Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ nhữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên vẻ đẹp của cảnh vật được tả.
* Nhợc điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
* Lu ý: Không nêu tên những HS mắc lỗi trước lớp.
- Trả bài cho HS.
C. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS viết lại HS khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài kết bài đơn giản.
+ Đoạn văn chưa sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
3. Củng cố:
- Nhân xét tiết học.
4.Dặn dò.
- Dặn HS về nhà mượn bài của bạn điểm cao để đọc và viết lại bài văn.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- HS ghi đb vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
 --------------------------- c & d ---------------------------
Thể dục BÀI 68:– TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” VÀ “AI KÉO KHỎE”
I. Mục tiêu - Chơi hai trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Ôn bài thể dục 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
 a
- Ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện
 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chính thức. 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, 
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện
 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chính thức. 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ nào chơi đẹp, nhanh, nhảy đúng.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác ném bóng trúng đích, hoặc đá cầu. 
--------------------------- c & d ---------------------------
Khoa học: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
 I. Mục tiêu Sau bài học, hs có khả năng:
 - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
 - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
 - Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường
- Bổ sung BVMT
 II. Chuẩn bị - Hình và thông tin trang 140, 141SGK
II.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(4)
- Nêu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước?
- GV nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới(40)
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
A, Hoạt động 1:Quan sát 
* Mục tiêu: Giúp hs
- Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
*Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc cá nhân
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các biện pháp bỏ vệ môi trường trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào?
- 1, 2 em
- HS ghi đb vào vở.
- Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú tương ứng với hình nào?
- Hs trình bày: Hình 1-b, hình 2-a, hình3-e, hình4-c, hình 5-d
-------------------------------------------------c & d -------------------------------------------------
 BUỔI CHIỀU
Luyện luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I.Mục tiêu: -HS làm bài tập để củng cố, mở rộng một số từ ngữ về chủ đề: Quyền và bổn phận.
 -Thực hành làm bài tập chính xác.
 -GD HS chăm học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1,Bài cũ
-Em hãy nêu một số quyền mà trẻ em được hưởng và bổn phận mà trẻ em phải làm?
 2,Bài mới:a,gtb
b,Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1:Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, quyền lợi.
 a.Giám đốc đi vắng, giao .....cho phó giám đốc.
 b.Quốc hội là cơ quan......cao nhất.
 c. Bảo vệ...chính đáng của phụ nữ và trẻ em.
 d.Giải quyết công việc theo đúng ....của mình.
-HS đọc và phân tích bài tập
-GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4
-HS làm bài và trình bày
-GV nhận xét bổ sung
 Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: bổn phận, phận sự, chức năng, nhiệm vụ
 a,......của da là bảo vệ cơ thể.
 b,.....làm con đối với cha mẹ.
 c,.....nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua.
 d,Làm tròn....của một người bảo vệ cơ quan.
GV chấm chữa bài
 3,Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học
Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập
HS: Làm việc theo nhóm 4 
Đại diện nhóm trình bày
HS làm bài vào vở 
--------------------------- c & d ---------------------------
Mĩ thuật:	 ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I.Mục tiêu: - HS biết cách tìm,chọn nội dung đề tài.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
 - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau.
 - Bài vẽ của HS lớp trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì,tẩy,màu,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động :
-Chấm bài tuần tước chưa chấm kịp ,kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
-Nhận xét 
2.Phát triển bài :
 - Giới thiệu tranh ảnh của họa sĩ nhiều đề tàiÒ tựa bài – ghi bảng .
HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.
 -Y / c Hs mở sgk / tr 102 đọc thầm hỏi ;
- ta có thể chọn những nội dung đề tài nào để vẽ tranh ? 
*Giảng: trong mỗi đề tài dều có những nội dung khác hau .
-Đề tài vui chơi thì vẽ những nội dung nào? 
-Đề tài tranh phong cảnh có thể vẽ những cảnh nào ? 
-Vẽ chân dung có thể vẽ chân dung ai? 
*kết luận : Có rất nhiều nội dung đề tài cho ta chọn ,chọn nôi dung vẽ sao cho phù hợp với khả nhăng bản thân . 
HĐ2: Cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
HĐ3:Thực hành
- GV nêu y/c vẽ bài. 
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích.
* Lưu ý: Không được dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.Tuyên dương bài vẽ đẹp .
3.Dặn dò: 
- Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ đẹp trưng bày./.
-Hát 
-Bày các thứ đã chuẩn bị cho gv kiểm tra .
-Lắng nghe nhận xét 
- HS quan sát và nhắc lại tựa .
Đọc thầm sgk / tr102 và TLCH 
+ Phong cảnh quê hương, nhà trường, thiếu nhi vui chơi., chân dung , lễ hội ,lao động ...
+ Thả diều ,chơi ô quan ,đá banh , câu cá ,nhảy dây , nhảy lò cò....
+ Cảnh đẹp quê hương ,(nông thôn ,thành phố , cảnh biển) ...
+Ông bà ,cha mẹ ,anh chị em ,bạn bè ....
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu
- HS vẽ bài.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích .
- HS khá giỏivẽ hình cân đối , vẽ màu phù hợp ,rõ đề tài
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
--------------------------- c & d ---------------------------
Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu -Củng cố kiến thức về một số dạng toán đã học.
-Làm được một số bài tập có liên quan
-Giáo dục tính cẩn thận chính xác
II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
III.Các họat động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HD học sinh làm các bài tập
Bài 1: Một mảnh vườn hình chứ nhật có chu vi 140 m, chiều dài 50 m. Người ta trồng rau trên mảnh vườn đó, trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 1,5 ta rau. Hỏi trên cả mảnh vườn đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg rau?
Bài 2: SGK170Một khối kim loại......
 H đọc bài toán ở SGK, phân tích và giải ,T lưu ý có thể giải theo nhiều cách khác nhau:
Bài 3(SGK/172) : Đây là bài toán "chuyển động ngước chiều".
GV gợi ý để HS biết " Tổng vận tốc của hai ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau". Vẽ sơ đồ trên bảng lớp.
Từ đó có thể tìm tổng vận tốc hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/giờ)
Dựa vào bài toán “ Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của hai số đó” đẻ tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B là:
Vận tốc ô tô đi từ B là 90 : (2+ 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi tù A là:
90 – 54 = 36 (km/giờ)
Đs: 36 (km/giờ)
Một em làm bài trên bảng lớp.
HS làm bài và nhận xét bài làm của bạn trên bảng để chữa bài.
Đổi vở để kiểm tra bài làm lẫn nhau.
2.Củng cố,dặn dò
T nhận xét tiết học,về nhà ôn lại bài
HS giải
HS giải
Bài giải:
Khối kim loại 4,5 cm3 cân nặng là:
22,4 : 3,2 X4,5 = 31,5 (g)
 ĐS: 31,5 (g)
HS giải

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc
  • pdfTuan 34.pdf