Tiết 3 Toán
SỔ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu:
- Biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi.
- Làm được các bài tập: 1,2.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
TUẦN 8: Ngày soạn: 16 - 10 - 2010 Ngày giảng: thứ 2 ngày 18 thỏng 10 năm 2010 Tiết 2 Thể dục: ĐỘI HèNH ĐỘI NGỦ. T\C: “KẾT BẠN” Đó cú GV bộ mụn soạn giảng ******************************* Tiết 3 Toán SỔ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: - Biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi. - Làm được các bài tập: 1,2. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ: -Cô có 9dm. +9dm bằng bao nhiêu cm? +9dm bằng bao nhiêu m? b) Nhận xét: -Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? -Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. HS tự chuyển đổi để nhận ra: 9dm = 90cm 9dm = 0,9m Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 -HS tự nêu nhận xét và VD: +Bằng số thập phân đã cho. VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 +Bằng số thập phân đã cho. VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (40): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách giải. -Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét. *Bài tập 2 (40): ( Thực hiện tương tự bài 1 ) 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau *Kết quả: 7,8 ; 64,9 ; 3,04 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 *Kết quả: 5,612 ; 17,200 ; 480,590 24,500 ; 80,010 ; 14,678 ******************************** Tiết 4 Tập đọc Kè DIỆU RỪNG XANH I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4) -Giỏo dục Hs ý thức bảo vệ và giữ gỡn mụi trường rừng ,bảo vệ độnh vật hoang dó. II/ Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. 2-Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Hướng dẫn HS chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? +) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm. -Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi: +Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? +Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? +Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc ? +)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị. -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2) -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân. -Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn theo -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấmNhững liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong -Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp -Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị. -Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học ***************************** Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIấN (tiết 2) I/ Mục tiờu: - HS biết: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ mỡnh - Giỏo dục HS cú ý thức giữ gỡn, phỏt huy cỏc truyền thống đú. II/ Chuẩn bị: GV: - Cỏc tranh, ảnh, bài bỏo núi về ngày Giỗ Tổ Hựng Vương. HS: Cỏc cõu ca dao, tục ngữ, thơ, truyệnnúi về lũng biết ơn tổ tiờn. III/ Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: Cho HS nờu phần ghi nhớ B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tỡm hiểu bài. Hoạt động 1: Tỡm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hựng Vương ( bài tập 4-SGK) - Mời đại diện cỏc nhúm lờn giới thiệu cỏc tranh, ảnh, thụng tin mà cỏc em đó sưu tầm được về ngày Giỗ Tổ Hựng Vương. - Cho cỏc nhúm thảo luận theo cỏc gợi ý +Em nghĩ gỡ khi xem, đọc, nghe cỏc thụng tin trờn? +Việc nhõn dõn ta tổ chức Giỗ Tổ Hựng Vương vào ngày mồng mười thỏng ba hàng năm thể hiện điều gỡ? - Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hựng Vương. - Đại diện cỏc nhúm lần lượt giới thiệu. - HS thảo luận nhúm 6 - Thể hiện nhõn dõn ta luụn hướng về cội nguồn, luụn nhớ ơn tổ tiờn. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ (BT 2-SGK) - GV mời HS lờn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ mỡnh. - GV chỳc mừng cỏc học sinh đú và hỏi thờm: +Em cú tự hào về truyền thống đú khụng? +Em cầ làm gỡ để xứng đỏng với cỏc truyền thống tốt đẹp đú? - GV kết luận: (SGV-Tr. 28) Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,về chủ đề Biết ơn tổ tiờn (BT 3-SGK) - GV cho HS trao đổi nhúm 4 về nội dung HS đó sưu tầm. - Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xột. - GV khen cỏc nhúm đó chuẩn bị tốt phần sưu tầm. - GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. 3/ Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột giờ học. - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau./. ******************************** Thứ 3 ngày19 thỏng 10 năm 2010 Đ\c Dũng soạn giảng ******************************** Ngày soạn: 18 - 10 - 2010 Ngày giảng: thứ 4 ngày 20 thỏng 10 năm 2010 Tiết 1 Toỏn: LUYỆN TẬP I/ Mục tiờu: Giỳp HS biết: - So sỏnh 2 số thõp phõn. Sắp sếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn. Cần làm bài 1, 2, 3, 4a. II/ Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A / Bài cũ: - Nờu cỏch so sỏnh hai số thập phõn? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện tập: Bài 1: Điền dấu: - Cho HS nờu cỏch làm. - GV nhận xột. Bài 2: Viết cỏc số sau theo thứ tự từ bộ đến lớn: - Cho HS làm vào vở - chữa bài. - GV nhận xột, ghi điểm. Bài 3: Tỡm chữ số x, biết: 9,7x 8 < 9, 718. - GV hướng dẫn HS tỡm x - Cho HS làm ra nhỏp - Chữa bài. Bài 4: Tỡm số tự nhiờn x biết: - Cho HS trao đổi nhúm 2 để tỡm cỏch giải. - Mời 2 HS lờn bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xột. 3/ Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột giờ học - Nhắc về học cỏch so sỏnh hai số TP. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung./. - 2 HS nờu - 1 HS nờu yờu cầu. - HS làm vào bảng con. *Kết quả: 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 89,6 - 1 HS đọc đề bài. *Kết quả: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - 1 HS nờu yờu cầu. - HS làm nhỏp *Kết quả: 9,708 < 9,718 - 1 HS đọc yờu cầu. *Lời giải: x = 1 vỡ 0,9 < 1 < 1,2 HSKG: b) x = 65 vỡ 64,97 < 65 < 65,14 - 2 HS nhắc lại ******************************** Tiết 2 Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI I/ Mục tiờu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xỳc tự hào trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn vựng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiờn nhiờn vựng nỳi cao và cuộc sống thanh bỡnh trong lao động của đồng bào cỏc dõn tộc.(Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 3, 4; thuộc lũng những cõu thơ em thớch ) -Tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu lao động II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Đọc SGK III/ Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: HS đọc và trả lời cỏc cõu hỏi bài Kỡ diệu rừng xanh. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu mục đớch của tiết học. 2/ H. dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc. - GV và HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm và giải nghĩa từ khú. - HS đọc đoạn trong nhúm 2. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tỡm hiểu bài: - HS đọc khổ 1 và trả lời cõu hỏi: Cõu 1:Vỡ sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? - HS đọc lướt đoạn 2 Cõu 3: Trong những cảnh vật được miờu tả, em thớch nhất cảnh vật nào? vỡ sao? Cõu 4: Điều gỡ đó khiến cảnh rừng sương giỏ ấy như ấm lờn? - Nội dung chớnh của bài là gỡ? - GV chốt ý đỳng, ghi bảng. c)H. dẫn đọc diễn cảmvà học thuộc lũng: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Tỡm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Cho HS luyện đọc thuộc lũng. - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lũng. 3/ Củng cố, dặn dũ: - Nhắc lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Cỏi gỡ quý nhất - GV nhận xột giờ học./. - 2 HS đọc bài và TLCH - Lớp theo dừi SGK - Đoạn 1: Từ đầu đến trờn mặt đất - Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khúi - Đoạn 3: Đoạn cũn lại. -Vỡ đú là một đốo cao giữa 2 vỏch đỏ, từ đỉnh đốo cú thể nhỡn thấy - Em thớch hỡnh ảnh đứng ở cổng trời, nhỡn thấy khoảng khụng cú giú thoảng... - Từ cổng trời nhỡn ra, qua màn sương khúi huyền ảo cú thể thấy cả một khụng gian bao la, bất tận - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiờn nhiờn vựng nỳi cao và cuộc sống thanh bỡnh trong lao động của đồng bào cỏc dõn tộc. - HS nờu. - HS đọc. - HS tỡm giọng đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lũng. - 2 HS nhắc lại ****************************** Tiết 3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiờu: - Biết lập dàn ý cho bài văn miờu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý(thõn bài), viết được 1 đoạn văn miờu tả cảnh đẹp ở địa phương. II/ Chuẩn bị: GV: Đề bài HS: Dàn ý bài văn III/ Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: đọc đoạn văn tả cảnh sụng nước. - GV nhận xột, ghi điểm. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài 1: Lập dàn ý miờu tả 1 cảnh đẹp ở địa phương - GV nhắc HS chỳ ý: + Dựa trờn những kết quả quan sỏt đó cú, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thõn bài, kết bài. +Nếu muốn xõy dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, cú thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mựa”; Nếu muốn xõy dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hụn trờn sụng Hương” - Cho HS làm vào nhỏp, một vài HS làm ra bảng phụ. - HS trỡnh bày, Cả lớp và GV nhận xột. *Bài 2: Hóy viết một đoạn văn miờu tả cảnh đẹpở địa phương. ... - Người Cà Mau thụng minh, giàu nghị lực - HS nờu. - HS đọc lại. - 3 HS đọc -HS tỡm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc - nhận xột - ghi bảng - Sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn Cà Mau gúp phần hun đỳc tớnh cỏch kiờn cường của người Cà Mau. Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRèNH, TRANH LUẬN I/ Mục tiờu: - Nờu được những lớ lẽ và dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt góy gọn rừ ràng trong thuyết trỡnh, tranh luận một vấn đề đơn giản. II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy HS: Xem trước bài III/ Cỏc hoạt động dạy học: A/ Bài cũ : HS đọc đoạn mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài 1: Đọc lại bài Cỏi gỡ quý nhất - nờu nhận xột - HS làm việc theo nhúm 7, viết kết quả vào bảng nhúm. Đại diện nhúm trỡnh bày. - Nhận xột - bổ sung Cõu a: - Vấn đề tranh luận : Cỏi gỡ quý nhất trờn đời ? Cõu b: - ý kiến và lớ lẽ của mỗi bạn: - Đại diện nhúm trỡnh bày. - Lời giải: Cõu b: - ý kiến và lớ lẽ của mỗi bạn: - Hựng : Quý nhất là gạo - Quý : Quý nhất là vàng . - Nam : Quý nhất là thỡ giờ Lớ lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: - Cú ăn mới sống được. - Cú vàng là cú tiền, cú tiền sẽ mua được lỳa gạo . - Cú thỡ giờ mới làm ra được lỳa gạo, vàng bạc. Cõu c: ý kiến, lớ lẽ và thỏi độ tranh luận của thầy giỏo: - Thầy giỏo muốn thuyết phục Hựng, Quý, Nam cụng nhận điều gỡ? - Thầy đó lập luận như thế nào ? - Cỏch núi của thầy thể hiện thỏi độ tranh luận như thế nào? - Nghề lao động là quý nhất - Lỳa, gạo, vàng, thỡ giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất - Thầy tụn trọng người đối thoại, lập luận cú tỡnh cú lớ. *Bài 2: Hóy đúng vai và nờu ý kiến tranh luận... - GV h.dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thờm lớ lẽ và dẫn chứng. - Chia lớp thành 3 nhúm, phõn cụng mỗi nhúm đúng một nhõn vật, cỏc nhúm thảo luận chuẩn bị lớ lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. - Đại diện cho 3 nhúm (đúng cỏc vai Hựng, Quý, Nam) - Cả lớp và GV nhận xột. - 1 HS đọc yờu cầu. - HS thảo luận nhúm theo hướng dẫn của GV. - HS tranh luận. - đúng vai (Hựng, Quý, Nam) Bài 3: Trao đổi về cỏch thuyết trỡnh, tranh luận. - Cho HS thảo luận nhúm 4. - Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. - 1 HS đọc yờu cầu. - HS thảo luận nhúm. - Đại diện nhúm trỡnh bày. 3. Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột giờ học./. Mĩ thuật: TTMT:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIấU KHẮC CỔ VIỆT NAM GV bộ mụn dạy Lịch sử: CÁCH MẠNG MÙA THU I/ Mục tiờu: - Tường thuật lại được sự kiện nhõn dõn Hà Nội khởi nghĩa giành chớnh quyền thắng lợi. - Biết cỏch mạng thỏng Tỏm nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả - HS khỏ, giỏi biết ý nghĩa cuộc khởi nghĩa; sưu tầm và kể lại sự kiện đỏng nhớ. II/ Chuẩn bị: GV: - Phiếu học tập của HS, hoạt động 2. - Tư liệu lịch sử về CM thỏng Tỏm ở Hà Nội và tư liệu về trận đỏnh đồn Phố Ràng. III/ Cỏc hoạt động dạy - học: A/ Bài cũ: - Nờu diễn biến, kết quả của phong trào Xụ viết Nghệ - Tĩnh? - Nờu ý nghĩa lịch sử của phong trào Xụ viết Nghệ - Tĩnh? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a) Diễn biến: - Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khõm sai - HS thảo luận nhúm 4 theo cõu hỏi: + Nờu diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? - Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV chốt lại ý đỳng, ghi bảng. b)Kết quả: - GV phỏt phiếu thảo luận. - Cho HS thảo luận nhúm 2 Cõu hỏi thảo luận: + Nờu kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? - Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV chốt lại ý đỳng, ghi bảng. c) ý nghĩa: - Khớ thế của Cỏch mạng thỏng Tỏm thể hiện điều gỡ? - Cuộc vựng lờn của nhõn dõn đó đạt được kết quả gỡ? kết quả đú sẽ mang lại tương lai gỡ cho đất nước? - Cho HS thảo luận nhúm 4, ghi KQ vào bảng nhúm. - Đại diện nhúm trỡnh bày. - GV nhận xột tuyờn dương. - HS đọc SGK *Diễn biến: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nụng dõn nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng họ tiến về Quảng trường Nhà hỏt lớn *Kết quả: Ta giành được chớnh quyền, cỏch mạng thắng lợi tại Hà Nội. *ý nghĩa: Phong trào đó chứng tỏ lũng yờu nước tinh thần CM của nhõn dõn ta. Cuộc khởi nghĩa đó giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhõn dõn ta thoỏt khỏi kiếp nụ lệ. 3. Củng cố, dặn dũ: - Cho HS trả lời 2 cõu hỏi trong SGK, đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xột giờ học. Ngày soạn: 2/11/2009 Thứ năm, ngày giảng 5/11/2009 Toỏn: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiờu: - Biết viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn. - Cần làm bài tập 1, 2, 3. II/ Cỏc hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 3 vào bảng con. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học. 2. Luyện tập: 1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng 2. Luyện tập: Bài1: Viết cỏc số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm. - Cho HS nờu cỏch làm - HS làm bảng con. - GV nhận xột. Bài 2: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số đo cú đơn vị là kg: - H.dẫn HS tỡm hiểu cỏch làm - HS làm vào nhỏp, 3 HS chữa bài, nhận xột. - GV nhận xột, cho điểm. Bài 3: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số đo cú đơn vị là một vuụng: - GV h.dẫn HS tỡm cỏch làm. - Cho HS làm vở - thu chấm - Chữa bài. *Bài 4: Dành cho HS khỏ, giỏi - Cho HS trao đổi nhúm 4 để tỡm cỏch giải. - Cho HS làm vào sổ nhúm. - Mời 1 HS lờn bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xột. 3. Củng cố - dặn dũ: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng - Đọc bảng đơn vị đo diện tớch - Dặn HS về làm bài + vở BT. - Chuẩn bị bài: Luyện tậpchung - Nhận xột giờ học./. - 1 HS nờu yờu cầu. *Kết quả: a) 42,34m ; b) 562,9dm c) 6,02m ; d) 4,352km - 1 HS đọc đề bài. *K.quả: a) 0,5kg; b) 0,347kg; c) 1500kg - 1 HS nờu yờu cầu. * Đỏp ỏn: a) 7000000m2 ; 40000m2 ; 85000m2 b) 0,3m2 ; 3m2 ; 5,15m2 - 2 HS đọc yờu cầu đề bài toỏn. Bài giải: Đổi: 0,15km = 150m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Chiếu dài sõn trường hỡnh chữ nhật là: 150 : 5 x 3 = 90(m) Chiều rộng sõn trường hỡnh chữ nhật là: 150 – 90 = 60 (m) Diện tớch sõn trường hỡnh chữ nhật là: 90 x 60 = 5400 (m2) = 0,54 ha - 3 HS nờu Luyện từ và cõu: ĐẠI TỪ I/ Mục tiờu: - Hiểu đại từ là từ để xưng hụ hay thay thế danh từ, đại từ, tớnh từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ) trong cõu để khỏi lặp. - Nhận biết được 1 số đại từ thường dựng trong thực tế (BT1, BT2); - Bước đầu biết dựng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần(BT3) II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Xem trước bài II/ Cỏc hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho 1 vài HS đọc đoạn văn - Bài tập 3 B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV ghi đề 2. Phần nhận xột: Bài 1: Cỏc từ in đậm dưới đõy được dựng làm gỡ? ... - Cho HS trao đổi nhúm 2 - HS trỡnh bày. - Cả lớp và GV nhận xột. - GV nhấn mạnh: Những từ núi trờn được gọi là đại từ. Đại từ cú nghĩa là từ thay thế. Bài 2: Cỏch dựng những từ in đậm dưới đõy cú gỡ giống cỏch dựng cỏc từ nờu ở BT1? - HS suy nghĩ, làm việc cỏ nhõn và trả lời. - Cả lớp và GV nhận xột. - GV: Vậy, thế cũng là đại từ 3. Ghi nhớ: - Đại từ là những từ như thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tập: Bài 1: Cỏc từ ngữ in đậm sau được dựng để chỉ ai? Từ đú được viết hoa để biểu lộ điều gỡ? - Cho HS trao đổi nhúm 2 - HS trỡnh bày. - Cả lớp và GV nhận xột. Bài 2: Tỡm những đại từ được dựng trong bài ca dao? - HS suy nghĩ, làm việc cỏ nhõn - chữa bài - Cả lớp và GV nhận xột. - Cho HS thi đọc thuộc lũng cõu ca dao Bài 3: Dựng đại từ ở những chỗ thớch hợp thay thế cho cho danh từ bị lặp lại... - h.dẫn:+B1: Phỏt hiện DT lặp lại nhiều +B2: Tỡm đại từ thớch hợp để thay thế. - GV cho HS thi theo nhúm 4, ghi kết quả - Đại diện nhúm trỡnh bày. - Cả lớp và GV nhận xột, KL nhúm thắng 5.Củng cố dặn dũ: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Dặn HS về nhà ụn tập. - GV nhận xột giờ học./. - 1 HS đọc yờu cầu. *Lời giải: - Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dựng để xưng hụ. - Từ in đậm ở đoạn b (nú) dựng để xưng hụ, đồng thời thay thế cho danh từ ( chớch bụng) trong cõu cho khỏi bị lặp lại từ ấy. - 1 HS nờu yờu cầu. *Lời giải: - Từ vậy thay cho từ thớch. Từ thế thay cho từ quý. - Như vậy, cỏch dựng từ này cũng giống cỏch dựng từ nờu ở bài tập 1. - HS trả lời - 3 HS đọc - 1 HS nờu yờu cầu. *Lời giải: - Cỏc từ in đậm trong đoạn thơ được dựng để chỉ Bỏc Hồ. - Những từ đú được viết hoa nhằm biểu lộ thỏi độ tụn kớnh Bỏc. - 1 HS nờu yờu cầu. *Lời giải: - Mày (chỉ cỏi cũ). - ễng (chỉ người đang núi). - Tụi (chỉ cỏi cũ). - Nú (chỉ cỏi diệc) - 1 HS nờu yờu cầu. *Lời giải: - Đại từ thay thế: nú - Từ chuột số 4, 5, 7 (nú) - 3 HS đọc Thể dục: ễN BA ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN TRề CHƠI: AI NHANH VÀ KHẫO HƠN GV bộ mụn dạy Âm nhạc: HỌC BÀI HÁT: NHỮNG BễNG HOA NHỮNG BÀI CA GV bộ mụn dạy Đạo đức: TèNH BẠN(tiết 1) I/ Mục tiờu: - Biết được bạn bố cần phải đoàn kết, thõn ỏi giỳp đỡ lẫn nhau nhất là những khi khú khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bố trong cuộc sống hàng ngày. - Biết được ý nghĩa của tỡnh bạn. II/ Chuẩn bị: - Bài hỏt Lớp chỳng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lõn III/ Cỏc hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS nờu phần ghi nhớ B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Lớp hỏt bài: Lớp chỳng ta kết đoàn. - H.dẫn lớp thảo luận theo cỏc cõu hỏi sau: +Bài hỏt núi lờn điều gỡ? +Lớp chỳng ta cú vui như vậy khụng? +Điều gỡ sẽ xảy ra nếu xung quanh chỳng ta khụng cú bạn bố? +Trẻ em cú quyền được tự do kết bạn khụng? Em biết điều đú từ đõu? -GV kết luận: 3. Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung truyện Đụi bạn - Mời 1 - 2 HS đọc truyện. - H.dẫn: HS đúng vai theo nội dung truyện. - Lớp thảo luận cỏc cõu hỏi: +Em cú nhận xột gỡ về hành động bỏ bạn để chạy thoỏt thõn của nhõn vật trong truyện? +Qua cõu truyện trờn, em cú thể rỳt ra điều gỡ về cỏch đối xử với bạn bố? - GV kết luận: (SGV-Tr. 30) 4. Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. - Cho HS thảo luận nhúm 2 - trỡnh bày. - GV nhận xột, kết luận về cỏch ứng xử phự hợp trong mỗi tỡnh huống: (SGV-tr. 30). 5. Hoạt động 4: Củng cố - GV kết luận: (SGV-Tr. 31) - Cho HS liờn hệ những tỡnh bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết./. - Cả lớp hỏt - HS thảo luận nhúm 4 - Đại diện cỏc nhúm lần lượt lờn giới thiệu. - 1 - 2 HS đọc truyện - HS trao đổi với bạn và giải thớch tại sao. - HS trỡnh bày. - HS nhắc lại Thứ 6/6/11/2009 Đ/c Trõm dạy(Nghỉ Đại hội CĐ)
Tài liệu đính kèm: