Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 14

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 14

Tập đọc : CHUỖI NGỌC LAM

 (Phun- tơn O- xlơ)

I. MỤC TIÊU:

 1. KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( trả lời được các CH 1, 2, 3)

 2. KN: - HS diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.

 3. TĐ: Thực hiện lối sống đẹp như các nh.vật trong c/chuyện để cuộc đời tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh họa ở SGK

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tập đọc : Chuỗi ngọc lam
 (Phun- tơn O- xlơ)
I. Mục tiêu:
 1. KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( trả lời được các CH 1, 2, 3) 
 2. KN: - HS diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.
 3. TĐ: Thực hiện lối sống đẹp như các nh.vật trong c/chuyện để cuộc đời tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa ở SGK 
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
9-10’
11-12’
9-10’
1-2’
A. Bài cũ : Trồng rừng ngập mặn
- Nhận xét 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu tranh minh họa.
 2. Đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- GV gọi 1 HS giỏi đọc bài 
Phân đoạn: 2 đoạn
- Truyện có mấy nhân vật?
Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
Luyện từ khó: Pi-e, Nô-en, Gioan...
- Giảng từ: trầm ngâm, Nô-en, giáo đường.
- GV gọi một số HS đọc tiếp nối bài.
- GV đọc bài.
b/ Tìm hiểu bài: 
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Chị cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? 
- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
- Em có suy nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này?
- Nội dung chính? ( bảng phụ)
c/ Luyện đọc diễn cảm:
- Lưu ý HS giọng đọc của câu kể, câu cảm, câu hỏi ... 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Thi đọc diễn cảm bài văn.
3. Củng cố - Nêu nội dung câu chuyện.
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài+ Ch bị bài sau
- Nhận xét tiết học,biểu dương
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS quan sát
- 1 HS đọc
- Ba nhân vật: Chú Pi- e, cô bé, chị cô bé.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp theo dõi
- Tặng chị nhân ngày lễ Nô- en... Cô bé không đủ tiền. Em mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu...
- ... có phải cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không. Có phải ngọc thật không? bao nhiêu tiền?
- ... bằng tất cả số tiền em dành được.
- Cả ba nhân vật đều nhân hậu, tốt bụng.
- HS trả lời
- HS luyện đọc phân vai
- HS thi đọc diễn cảm theo vai
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
- HS phân vai đọc
- HS trả lời
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương.
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Toán
 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thâp phân.
 2. KN: Vận dụng trong giải toán có lời văn.
 3. TĐ: Có tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
14-15’
7-8’
6-7’
4-5’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 
 a. Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán : Chu vi: 27 m
 Cạnh: ..... m ?
- Gợi ý 
- H.dẫn HS th hiện phép chia như SGK.
- Lưu ý HS :viết dấu phẩy vào thương và thêm 0 vào bên phải SBC rồi chia tiếp.
 b. GV nêu ví dụ 2: 43 : 52 = ?
-Ph chia 43 : 54 có th hiện như phép chia 27 : 4 không? Vì sao? 
- Phép chia này có số bị chia 43 bé hơn số chia 52 nên ta chuyển 43 = 43,0.
- Gọi một em lên bảng thực hiện phép chia.
- GV nêu qui tắc chia
- Gọi HS nhắc lại
3. Thực hành 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
- GV chữa bài
Bài 2 (Bảng phụ tóm tắt)
- Gọi một em lên bảng giải.
- GV chữa bài
*Bài 3 
Gọi HS nêu cách làm
4. Củng cố - Gọi HS nêu quy tắc
- Dặn dò xem lại bài + ch.bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS nêu ph.tính 27 : 4 = ? (m)
-HS theo dõi
- Phép chia này có
 SBC 43 < SC 52
Một số HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài tập
Kết quả các phép tính:
 a/ 2,4 ; 5,75 ; 24,5
* b/ 1,875 ; 6,25 ; 20,25
HS đọc đề toán và giải
 70 : 25 = 2,8 (m)
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
HS trình bày cách làm
HS tự làm bài và nêu kết quả.
- 2 HS nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương.
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Chính tả(Nghe-viết ) :
 Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 2. KN: Tìn được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT (2) a/b.
 3. TĐ: HS viết cẩn thận, sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ BT
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
1’
20-21’
4-5’
3-4’
1-2’
A. Bài cũ 
 GV đọc: sương giá- xương xẩu, siêu nhân- liêu xiêu.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn.
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền không? Chi tiết nào cho biết điều đó?
- Luyện từ khó: GV đọc: Pi-e, Nô-en, Gioan, rạng rỡ, lúi húi....
- GV đọc từng câu
- GV đọc lại bài
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét 
 3. HS làm bài tập 
Bài 2b:
- GV phát phiếu cho các nhóm.
Bài 3:
- Dán phiếu lên bảng
- Gọi một em lên bảng làm bài.
- GV chữa bài
 - Dặn dò xem lại bài + ch.bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
Một em lên bảng viết
HS theo dõi
Một em trả lời
... tặng chị.
... không đủ tiền.
... Pi-e trầm ngâm ....
- 1 HS viết bảng, lớp viết vở nháp.
HS viết chính tả
HS soát bài
HS đổi vở soát lỗi
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS thi làm bài nhanh
Các nhóm dán kết quả lên bảng
HS nhận xét, bổ sung.
+ tờ báo, báo cái / quý báu, kho báu
+ cây cao, leo cao/ cây cau, cau có
+ lao động, bệnh lao/lau nhà,cây lau
+ mào gà, chào mào/màu sắc, màu mè
HS đọc thầm đoạn văn.
HS làm vở, điền đúng vào ô trống.
- 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ ba, ngày tháng năm 2009
Thể dục:
động tác điều hòa. 
Trò chơi: “ thăng bằng”.
I. Mục tiêu:
	1. KT: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác “điều hòa”
 2. KN: Thực hiện tương đối đúng động tác.
Chơi trò chơi “Thăng bằng”.Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi. 
 3.TĐ: HS học tập tích cực hào hứng, nhiệt tình trong học tập.
II. Chuẩn bị :- Còi
III. Hoạt động dạy học:
tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
6-7/
25-26/
5-6/
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản:
- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
* Học động tác “điều hòa”
- GV nêu tên, làm mẫu động tác có kết hợp phân tích.
- Cho HS thực hiện động tác “điều hòa”
- Yêu cầu HS ôn lại các động tác đã học
- Quan sát, nhận xét
- Chơi trò chơi : “ Thăng bằng”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
- GV quan sát, nhận xét 
3. Phần kết thúc:
- H.dẫn hs thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- Về nhà luyện tập lại các đ tác đã học
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập
- Chấn chỉnh đội hình đội ngũ tập luyện.
- HS khởi động xoay các khớp cổ tay, chân, hông....
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS tập 2-3 lần
- Chia tổ tập luyện
- HS học tập theo tổ
- Cả lớp theo dõi
- HS quan sát
- HS thực hiện cá nhân.
- HS tập luyện theo tổ.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- Cả lớp chạy đều, nối nhau thành một vòng tròn.- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
 2. KN: Vận dụng trong giải tón có lời văn.
 3. TĐ : HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
8-9’
6-7’
8-9’
7-8’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 
- Gọi 2 em lên bảng làm.
- GV chữa bài.
*Bài 2 
- Gọi 2 em lên bảng làm câu a.
- Nhận xét kết quả.
- GV giải thích lí do.
Bài 3 
- Hỏi để củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- GVchữa bài.
Bài 4 : Tóm tắt:
Xe 3 giờ: 93km
Ô tô 2 giờ: 103km
TB mỗi giờ ô tô nhiều hơn xe..... ?
- Gọi HS trình bày cách làm.
- GV nhận xét.
 - Dặn dò xem lại bài + ch.bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
- HS đọc yêu cầu
HS nêu qui tắc thực hiện các phép tính.
Lớp làm vào vở
Kết quả:
 a/ 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01 ; 
 b/ 35,04 : 4 - 6,87 = 1,89 ; 
 c/ 167 : 25 : 4 = 1,67 ; 
 d/ 8,76 x 4 : 8 = 4,38
- HS nêu yêu cầu
Lớp làm vở, 3 HS làm bảng
8,3 x 0,4 và 8,3 x 10 : 2,5
8,3 x 0,4 = 3,32
8,3 x 10 : 25 = 3,32 
Vậy: 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 : 25
Câu b, c HS làm tương tự.
Một em đọc đề toán
HS trả lời
 Chiều rộng: 24 x 2 : 5 = 9,6 (m)
 Chu vi: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
 Diện tích: 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
HS đọc đề và làm bài.
 Mỗi giờ xe đi được:93 : 3 = 31 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được: 103 : 2 = 51,5 (km)
 Trung bình mỗi giờ ô tô nhiều hơn xe: 51,5 - 31 = 20,5 (km)
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Luyện từ và câu
 Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu:
 1. KT: Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1.
 2. KN: Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học( BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện được yêu cầu của BT4 ( a, b, c).
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:- Một số tờ phiếu khổ to - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
tg
 ... Giới thiệu bài 
2. Hình thành qui tắc 
 a/ Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán
6,2m : 23,56kg
 1 dm : .... kg ?
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Yêu cầu HS chuyển thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Hướng dẫn HS đặt tính và chia.
- GV ghi bảng
 b/ Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?
- Gọi một em lên bảng thực hiện.
- GV nhấn mạnh các bước thực hiện.
- GV nêu qui tắc chia.
3. Thực hành 
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- GV chữa bài
Bài 2 : (Bảng phụ tóm tắt)
*Bài 3 
GV chữa bài
3. Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chia 1 STP cho 1 STP
Dặn dò : xem lại bài+ Ch bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
23,56 : 6,2 = ? (kg)
HS thực hiện vở nháp
23,56 : 6,2 = ( 23,56 x 10) : ( 6,2 x 10) 
 = 235,6 : 62
 = 3,8 kg
HS theo dõi
Một em nêu cách chia.
- HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia.
Lớp làm vở nháp
Một số em nhắc lại
HS đặt tính rồi tính
4 HS làm bảng, lớp làm vở.
 a/ 19,72 : 5,8 = 3,4 b/ 8,216 : 5,2 = 1,58
 c/12,88 : 0,25 = 51,52 * d/ 17,4 : 1,45 = 12
HS đọc đề toán
1 HS làm bảng, lớp làm vở.
1 lít dầu hỏa cân nặng: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng: 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
HS đọc đề và giải
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5m vải may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
- Vài hs nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Khoa học
 Gốm xây dựng: gạch, ngói
I. Mục tiêu:
 1. KT: Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 2. KN: Nhận buêts một số tính chất của gạch, ngói.
- Quan sát nhận biết một số vật lệu xây dựng gạch, ngói.
 3. TĐ: Có ý thức bảo quản các đò vật bằng gốm có trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ ở SGK
 - Viên gạch, ngói khô, chậu nước
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
9-10’
8-9’
8-6
1-2’
A. Bài cũ "Đá vôi"
- Nêu tính chất của đá vôi.
- Kể tên một số vùng có đá vôi.
- Nhận xét
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Thảo luận
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
- Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở những điểm nào?
- GV kết luận: tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét: gạch, ngói, nồi đất đất sét nung ở nhiệt độ cao, không tráng men. Đồ sành, sứ là đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ đất sét trắng.
* Hoạt động 2 : Quan sát
- Gọi HS trả lời
- Kết luận
* Hoạt động: Thực hành
- Giới thiệu viên gạch khô
- Yêu cầu các nhóm thực hành
- Điều gì sẽ xảy ra nếu đánh rơi viên gạch (ngói)?
- Nêu tính chất của gạch (ngói)
- GV kết luận
 3. Củng cố Cần bảo quản đồ gốm trong nhà bằng cách nào?
 Dặn dò : xem lại bài+ Ch bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- 2 HS
- Các nhóm sắp xếp thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại gốm.
- Làm bằng đất sét.
- HS trả lời.
- Các nhóm làm bài tập ở mục quan sát / 56; 57 
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát và nhận xét.
- Thả viên gạch vào nước, nhận xét hiện tượng xảy ra, giải thích hiện tượng đó.
- Gạch (ngói) bị vỡ.
- HS nêu
- HS trả lời
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Toán+
ôn luyện
I. Mục tiêu:
 1. KT: Củng cố về chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, ... và chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 2. KN: Rèn kỹ năng tính toán
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
6-7’
9-10’
7-8’
8-9’
1’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả theo mẫu:
Mẫu: 32,1 : 10 và 32,1 x 0,1
 3,21 = 3,21
- Gọi 3 em lên bảng làm .
- GV chữa bài
Bài 2: Tính: 
a/ 300 + 20 + 0,08 b/ 25 + 0,6 + 0,07
c/ 600 + 30 + d/ 66 + + 
Gọi HS nêu cách làm
Bài 3: Một ô tô chạy trong 4 giờ được 182 km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki-lô-mét?
 (Bảng phụ tóm tắt)
GV chữa bài
Bài 4: Một đội công nhân sửa đường trong 6 ngày đầu, mỗi ngày sửa được 2,72km đường tàu; trong 5 ngày sau, mỗi ngày sửa được 2,17 km đường tàu. Hỏi trung bình mỗi ngày đội đó sửa được bao nhiêu km đường tàu?
Gọi một em lên bảng giải
 - Dặn dò Nhận xét tiết học
HS nêu yêu cầu bài tập
Lớp làm vào vở
a/ 4,8 x 10 và 4,9 x 0,1
b/ 246,8 x 100 và 246,8 x 0,01
c/ 67, 5 : 100 và 67,5 x 0,01
HS tự làm bài
HS trình bày
HS đọc đề và giải
Các phép tính là:
 182 : 4 = 45,5 (km)
 45,5 x 6 = 273 (km)
HS giải theo các bước:
 2,72 x 6 = 16,32 (km)
 2,17 x 5 = 10,85 (km)
 (16,32 + 10,85) : (6 + 5) = 2,47 (km)
-Theo dõi, biểu dương
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiếng Việt+
 luyện tập về quan hệ từ
I. Mục tiêu:
 1. KT: Củng cố về quan hệ từ
 2. KN; rèn kĩ năng nhận dạng và sử dụng quan hệ từ.
 3.. HS hứng thú trong học tập
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
15-16’
12-13’
3-4’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1: Xác định các quan hệ từ có trong các câu sau và nêu tác dụng của quan hệ từ đó.
- Em và cô Thắm là cô bạn rất thân.
- Bố đi công tác còn mẹ đi làm.
- Em trai em rất hiếu động nên tay chân chẳng để yên chú nào.
- Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?
- Hễ Dũng nói thì cả nhà lại cười.
- Vì trời trở rét nên em mặc áo len đi học.
- Do thời tiết thay đổi đọt ngột nên bé An bị ho.
- Nhờ mẹ động viên khuyến khích mà Bình đã vượt qua mọi thử thách.
Bài 2: Đặt câu với mỗi quan hệ từ : hoặc, hay, bằng, như.
GV gọi một vài HS đứng dậy đặt câu
- Nhận xét
3. Củng cố - Quan hệ từ là gì?
- Quan hệ từ có tác dụng gì?
 Dặn dò : xem lại bài+ Ch bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm bài.
và nối ....
còn ối ....
nên nối ....
hay nối ....
hễ ... thì
vì ... nen
do ... nên
nhờ ..... mà.
- HS làm bài cá nhân
4 em lên bảng làm, lớp làm vở
- HS trả lời
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Toán+
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về chia một số tự nhiên cho một số thập phân và chia nhẩm một số cho 0,1; 0,01 ... 10; 100 ... HS vận dụng để làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10-11’
8-9’
6-7’
5-6’
1’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập (32 phút)
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a/ 72 : 6,4 
b/ 55 : 2,5
c/ 12 : 12,5
- Gọi 3 em lên bảng làm bài.
- GV chữa bài
Bài 2: Tính nhẩm:
a/ 24 : 0,1 b/ 250 : 0,1 c/ 425 : 0,01
 24 : 10 250 : 10 425 : 100
- Nêu cách chia một số cho 0,1; 0,01; ... và chia một số cho 10; 100; ...
Bài 3: Tìm x:
a/ x X 4,5 = 72 b/ 15 : x = 0,85 + 0,35
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Chữa bài
* Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 7,2m và có diện tích bằng diện tích một cái sân hinhg vuông có canh 12 m. Tính chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật đó.
 GV chữa bài
3. Củng cố 
- Nêu cách chia 1 STP cho 0,1 ; 0, 01 ; 0,001 .
Dặn dò : xem lại bài+ Ch bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
HS đặt tính rồi tính
Kết quả:
 a/ 72 : 6,4 = 11,25 ; 
b/ 55 : 2,5 = 22 ; 
c/ 12 : 12,5 = 0,96
HS trả lời
HS làm bài
Một số em tiếp nối đọc kết quả.
- HS nêu
HS làm bài
Kết quả:
 a/ x X 4,5 = 72
 x = 72 : 4,5 
 x = 16
 b/15 : x = 0,85 + 0,35
 15 : x = 1,2
 x = 15 : 1,2
 x = 12,5
HS đọc đề và giải:
 154 : 3,5 = 44 (km)
 44 x 6 = 264 (km)
- HS trả lời
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tập làm văn+
 luyện tập tả người.
I. Mục tiêu:
 1. KT: Củng cố kiến thức về luyện tập tả người (tả ngoại hình)
 2. KN: HS vận dụng để lập được dàn ý tả một người thường gặp và biết dựa vào dàn ý để viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
 3. TĐ: HS học tập tích cực
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
9-10’
22-23’
1’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Đề bài: Hãy tả một người thân của em ( ông, bà, cha, mẹ... )
A. Hướng dẫn lập dàn bài:
a/ Mở bài: Giới thiệu người định tả.
b. Thân bài: 
* Tả hình dáng: 
- Bà bao nhiêu tuổi, còn khỏe hay đã yếu, có những nét gì đặc biệt?
- Những biểu hiện của tuổi già qua mái tóc, nếp nhă, trên mặt, miệng, răng, lưng, da dẻ, dáng đi ....
 * Tả hoạt động:
- Những thói quen và sở thích của bà
c/ Kết bài: Tình cảm của em đối với bà.
B. Thực hành
- Yêu cầu HS viết bài văn vào vở theo dàn ý
- Gọi một em lên bảng làm bài.
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét.
 Dặn dò : xem lại bài+ Ch bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương
HS nêu yêu cầu bài tập
- Bà em là người em yêu nhất, cũng là người chăm sóc và cưng chìu em nhất.
- Bà đã ngoài 70 nhưng vẫn còn nhanh nhẹn ...
- lưng còng nhưng dáng vẫn ...ư
- mái tóc dài và bạc phơ ...
- khuôn mặt có nhiều nếp nhăn...
- đôi mắt bà ...
- nước da đã ...
- bàn tay ...
- bước đi ...
- Mặc dù đã lớn tuổi nhưng bà vẫn thích ....
- em yêu quý bà, mong bà sống thật lâu ...
- HS làm bài vào vở
Một số em đọc đoạn văn đã viết.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Bổ SUNG: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_5_TUAN_14 ( LAN ).doc