Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 29

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 29

Luyện từ và câu

Tiết 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

I. Mục tiêu: Giúp HS :

Tìm được dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện BT1; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm BT2; sửa được dấu câu cho đúng BT3.

KNS: Tự nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng; Giao tiếp ứng xử phù hợp; Ra quyết định.

 II.Chuẩn bị: - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.

- Một tờ phổ tô mẩu chuyện vui Kỉ lạc thế giới (đánh số thứ tự các câu văn).

- Hai tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.

- Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở (đánh số thứ tự các câu văn).

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013.
Cụ thủy lờn lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu
Tiết 57: Ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
Tìm được dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện BT1; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm BT2; sửa được dấu câu cho đúng BT3.
KNS: Tự nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng; Giao tiếp ứng xử phù hợp; Ra quyết định.
 II.Chuẩn bị: - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
- Một tờ phổ tô mẩu chuyện vui Kỉ lạc thế giới (đánh số thứ tự các câu văn). 
- Hai tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.
- Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở (đánh số thứ tự các câu văn).
 III.Các hoạt động: 
1. Bài cũ :(5 phút).GV nhận xét về kết quả bài KTĐK giữa kì II ( phần LTVC)
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2 phút). GV nêu MĐ, YC của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:(25 phút).
Bài tập 1: - HS đọc toàn bộ nội dung BT, cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc lại mẫu chuyện vui- GV gợi ý: BT1 nêu 2 yêu cầu:
+ Tìm 3 loại dấu câu( chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện.
* Muốn tìm 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu này đều được đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì. 
+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
Để dễ trình bày các em cần đánh số thứ tự cho từng câu văn.
- HS làm việc cá nhân- khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi chấm than trong mẫu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu.
- GV dán lên bảng tờ giấy “phô tô" nội dung truyện Kỉ lục thế giới, mời một HS lên làm. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
* Dấu chấm đặt cuối các câu: 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể. (Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật).
* Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
* Dấu chấm than đặt cuối câu 4,5 dùng để kết thúc câu cảm (câu 4) câu khiến (câu 5).
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẫu chuyện: (Vận động viên nên lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục).
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài “Thiên đường của phụ nữ.”
- Bài văn nói điều gì? (Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi).
- HS đọc bài và điền dấu câu thích hợp và viết hoa các chữ cái đầu mỗi câu.
- HS làm ở bảng phụ lên trình bày. GV và HS nhận xét.
(1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía Nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ./(2) ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ./(3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.(4) Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ./(5) Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là...đàn ông./(6) Điều này thể hiện trong nhiều tập quán của xã hội./(7) Chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 Pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông: 70 pê-xô./(8) Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc 
lợi của phụ nữ đến nỗi có lắm anh tìm cách trở thành ... con gái.
Bài 3: HS đọc nội dung BT. 
- GV gợi ý cần đọc kĩ và sửa lại cho đúng các dấu câu dùng sai.
- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui Tỉ số chưa được mở, làm bài tập.
- HS làm ở bảng phụ lên trình bày. GV và HS nhận xét.
Nam:(1)-Hùng này,hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm.
Hùng: (2) - Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: (3) - Nghĩa là sao !
Hùng: (4) - Vẫn đang hoà không - không?
Nam: ? !
* Câu 1 là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.
* Câu 2 là câu kể dùng dấu chấm là đúng.
* Câu 3 là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.
* Câu 4 là câu kể nên phải dùng dấu chấm.
* Hai dấu ? ! dùng đúng vì dấu hỏi diễn tả thắc mắc của Nam, dấu cảm diễn tả cảm xúc của Nam.
- GV hỏi về nghĩa của câu Tỉ số chưa được mở thế nào? (Cho biết Hùng được 0 điểm cả 2 bài kiểm tra).
3. Củng cố, dặn dò. :(2 phút). - GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 57:Tập viết đoạn đối thoại
I-Mục tiêu:
Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
KNS: Thể hiện sự tự tin; Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. 
II-Đồ dùng: bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: (2 phút). Giới thiệu bài. 
*HĐ2: (30 phút). Làm bài tập. 
Bài 1: -HS đọc y/c bài tập 1; đọc phần 1 và 2 của truyện Một vụ đắm tàu
-HS chọn phần 1 hoặc 2 và đọc thầm.
Bài 2: HS đọc nội dung BT2.
- Một HS đọc yêu cầu BT2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta).
- Một HS đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô).
- GV nhắc HS: Khi viết chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô.
- Một HS đọc to lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1.
- Một HS đọc to lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm viết tiếp màn 1, 1 nhóm viết tiếp màn 2.
- Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét, bổ sung. 
Ví dụ: Màn 1: Giu-li-ét-ta
...Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Mình về nhà. Xa nhà đã một năm, sắp được gặp lại bố mẹ, mình vui quá ! Thế còn cậu? Cậu đi với ai?
Ma-ri-ô:	 - (Kín đáo) Mình cũng đi một mình. Mình về quê.
Giu-li-ét-ta:	 - Thế à?(Tế nhị)Mình rất thích ngắm cảnh biển. Cậu thích không?
Ma-ri-ô:	 - Mình thấy biển ban ngày đẹp hơn.
Giu-li-ét-ta:	 - Đúng đấy! Biển ban đêm đẹp nhưng có vẻ bí ẩn, đáng sợ ! Ôi, mình lạnh quá. Thôi, bọn mình xuống khoang tàu đi. Muộn rồi đấy.(Cả hai cùng đi xuống).
Ma-ri-ô:	 - Tạm biệt cậu nhé !
	 (Sóng lớn. Tàu nghiêng. Ma-ri-ô ngã dúi, đầu đập xuống sàn tàu).
Giu-li-ét-ta:	 (Kêu to, chạy lại) - Ôi, Ma-ri-ô ! Cậu có làm sao không?
Ma-ri-ô:	 - (Gượng ngồi dậy, nén đau) Không sao đâu !
Giu-li-ét-ta:	 - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn) Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu này ! 
(Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn). Chắc cậu đau lắm ! Để mình dìu cậu xuống khoang tàu.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT 3.
- Các nhóm thi nhau đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 
- GV nhận xét, cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
IV-Củng cố, dặn dò:(3p).- GV n/xét tiết học.
HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở.
-----------------------------------------------------
Toỏn
Soạn viết
-------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 57. sự sinh sản của ếch
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
	 Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
GDMT: Biết chăm sóc bảo vệ các con vật có ích.
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 116, 117 SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
1 Mở bài: .( 3 p) GV cho một vài HS xung phong bắt chước tiếng ếch kêu.
2 Hoạt động1: .(18 p) Tìm hiểu sự sinh sản của ếch:
* Mục tiêu: Giúp HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Trao đổi và trả lời các câu hỏi trang 116, 117 SGK:
- Ếch thường đẻ trứng vào mựa nào?( Ếch thường đẻ trứng vào đầu mựa hạ, ngay sau những cơn mưa lớn.)
- Ếch đẻ trứng ở đõu? (Ếch cỏi đẻ trứng xuống nước tạo thành những chựm nổi lềnh bềnh trờn mặt nước.)
- Trứng ếch nở thành gỡ? (Trứng ếch đó được thụ tinh nở ra nũng nọc, nũng nọc phỏt triển thành ếch.)
- Nũng nọc sống ở đõu? Ếch sống ở đõu? (Nũng nọc chỉ sống ở dưới nước. Ếch vừa sống dưới nước, vừa sống trờn cạn.)
- Hóy chỉ vào từng hỡnh và mụ tả sự phỏt triển của nũng nọc?
* Gợi ý:
+ Hỡnh 1: Ếch đực đang gọi ếch cỏi với hai tỳi kờu phớa dưới miệng phồng to, ếch cỏi ở bờn cạnh khụng cú tỳi kờu.
+ Hỡnh 2: Trứng ếch.
+ Hỡnh 3: Trứng ếch mới nở.
+ Hỡnh 4: Nũng nọc con (cú đầu trũn, đuụi dài và dẹp).
+ Hỡnh 5: Nũng nọc lớn dần lờn, mọc ra hai chõn phớa sau.
+ Hỡnh 6: Nũng nọc mọc tiếp hai chõn phớa trước.
+ Hỡnh 7: Ếch con đó hỡnh thành đủ 4 chõn, đuụi ngắn dần và bắt đầu nhảy lờn bờ.
+ Hỡnh 8: Ếch trưởng thành.
* Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số HS trình bày.
*Kết luận: ếch là đ/vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước).
3 Hoạt động 2: ( 8 p) Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
* Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
 - Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
Bước 2: - HS chỉ vào sơ đồ và trình bày chu trình sinh sản của ếch trước lớp.
4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 p) - GV hệ thống lại bài học. 
GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Sự sinh sản và nuụi con của chim”..
-------------------------------------------------------
Buổi chiều Luyện Toỏn
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Củng cố cỏch đọc, viết cỏc STN, Xếp cỏc STN theo thứ tự từ bộ đến lớn; dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Củng cố về quy đồng, rỳt gọn phõn số.
- Giải được cỏc bài toỏn đơn giản liờn quan đến tỉ số %. 
II/ Đồ dùng: Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động day học.
1/ Giới thiệu bài: (2 phút)
 2/HĐ2 Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: ( 28”)Luyện tập: 
Nhóm 1. HS làm các BT số 1, bài 2 bài 3 và bài 5 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 28, trang 73
Nhóm 2. HS làm các BT số 1, bài 2 bai 3, bài 4 và bài 5 trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 2, tiết 2, tuần 28, trang 73
Nhúm 3: Giải đề toỏn thi học sinh giỏi. 
 Tổ chức cho học sinh chữa bài trên bảng lớp theo nhúm.
Bài 1a. HS nối tiếp đọc cỏc số.
 1b. 32 986 < 452 819 < 519 698 < 2 872 547 < 452 123 541
Bài 2. a. x = 9; cỏc số đú là: 2493 . b. x=2 hoặc x=5; cỏc số đú là: 2238; 2538.
 c. x = 0 Cỏc số đú là: 1540. d. x = 5 Cỏc số đú là: 8235
Bài 3. Giải
Số học sinh vắng mặt trong lớp là: 1 + 3 = 4 (HS)
Tỷ số % của HS vắng mặt và HS cả lớp là: 4: 40 = 10%
Đ/S: 10%
Bài 4 a.  ; b. .
Bài 5. 
Đề HSG Bài 1: Tỡm một số tự nhiờn sao cho khi lấy 1/3 số đú chia cho 1/11 số đú thỡ cú số dư là 10. Bài 2: Người ta bấm đồng hồ thấy : Một đoàn tàu hỏa dài 200 m lướt qua một người đi xe đạp ngược chiều với tàu hết 12 giõy. Tớnh vận tốc của tàu, biết vận tốc của người đi xe đạp là 18 km/giờ. Bài 3 : 1 học sinh đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ; ngay khi về đến nhà bạn đú lấy gúi bưu phẩm đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15 km/giờ để gửi gúi bưu phẩn .Tổng thời gian đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 ...  HS nhóm 2 đọc bài và àm bài tập
GV hướng dẫn HS đọc kĩ các số ở 3 hình vuông trước để tmf ra quy luật.
Kết quả : Số thích hợp điền vào dấu ? là: 6 
III. Cũng cố, Dặn dò: (2’) Nhận xét chung tiết học 
--------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
GD VSCN CVSMT- Bài: Nước và đời sống
I . Mục tiêu:
1.KT: Nêu được vai trò củ nước và đời sống.
 Kể tên được các nguồn nước thường dùng ở địa phương.
2.KN: Thực hiện sử dụng tiết kiệm nước.
3.TĐ: Có ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày.
II . Đồ dùng: Phiếu học tập cá nhân và nhóm.
III . Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1.(10 phút). Vai trò của nước đối với đời sống.
GV yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu việc cần dùng đến nước trong đời sống hàng ngày.
HS nối tiếp nê, GV ghi lên bảng.
GV KL: Cuộc sống của con người không thể thiếu nước, ngoài việc nước được sử dụng để ăn uống, tắm giặttrong sinh hoạt hàng ngày nước còn được dùng trong sản xuất công nhiệp và nông nghiệp.
Hoạt động 2 .(10 phút).Nguồn nước dùng trong gia đình.
GV phát cho học sinh mỗi em1 phiếu học tập – HS làm việc cá nhân:
Phiếu học tập Bài: Nước và đời sống
Họ tên:..
Câu 1.. Hãy đánh dấu X vào cột phù hợp
 Ng. nước
MĐSD
Nước giếng
Nước sông kênh rạch
Nước mưa
Nước ao
Nước máy
Uống
Nấu ăn
Rửa rau, vo gạo
Tắm và rửa tay
Giặt quần áo
Lau nhà
Tưới cây
Việc khác
Câu 2: Nhà em sử dụng nguồn nước nao?
GV phát phiếu học tập theo nhóm 4- yêu cầu HS dựa trên két quả làm việc của phiếu cá nhân để hoàn thành phiếu của nhóm
Nhóm trưởng điề khiển các thành viên thảo luận câu 2 và ghi lại kết quả vào phiếu:
Phiếu học tập Bài: Nước và đời sống
 (nhóm) 
Câu 1. Thống kê kq sử dụng nước trong đời sống hàng ngày của gia đình các bạn trong nhóm và ghi số lệu vào cột cho phù hợp.
 Ng. nước
MĐSD
Nước giếng
Nước sông kênh rạch
Nước mưa
Nước ao
Nước máy
Uống
Nấu ăn
Rửa rau, vo gạo
Tắm và rửa tay
Giặt quần áo
Lau nhà
Tưới cây
Việc khác
Tổng cộng
câu 2: Trong những nguồn nước kể trên theo em nguồn nước nào là sạch, nguồn nước nào chưa đảm bảo vệ sinh? Từ kq trên nhóm em rút ra điều gì?
Các nhóm báo cáo kết quả, trước lớp, nhóm khác nhận xét và báo cáo lại.
GV tóm tắt và kết luận : có nhiều nguồn nước đẻ sử sụng trong sinh hoạt hàng ngày. song có những nguồn nước sạch và có nguồn nước chưa đảm bảo vệ sinh. Các nguồn nước có hạn vì vậy chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm.
Hoạt động 3. ( 3 phút) Nhận xét chung tiết học
 Dặn HS sử dụng nguồn nước đảm bảo vệ sinh và tiết kiệm nguồn nước.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––
Buổi chiều 
Luyện Toán
ôn tập về đo độ dài Và đo khối lượng
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Viết các số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
II/ Các hoạt động:
*HĐ1: (2 phút). Giới thiệu bài. 
*HĐ2: (30 phút). Làm bài tập. HS luyện tập VBT . 
- GV YC HS tự đọc các đề bài, rồi tự làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ em yếu và chấm và chữa bài.
 - Cho HS lên bảng chữa bài.
- GV chốt lại kiến thức.
4. Củng cố, dặn dò: (2 phút). - Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
––––––––––––––––
Luyện Tiếng Việt
 ôn tập về dấu câu
 (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu trên qua hệ thống bài tập ở SGK
II/ Các hoạt động:
1. Hoạt động1: (3 phút). Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 
2.Hoạt động2: (25 phút).Hướng dẫn HS làm bài tập ở SGK vào vở luyện Tiếng Việt
a) Một HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại .
- Suy nghĩ và nêu các dấu câu ở mỗi ô trống.
 b) HS đọc nội dung bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lời; làm bài.
- Cách tiến hành như các bài 1
c) HS đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vở, 2 em làm vào bảng phụ.
- Cho HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức.
3. Hoạt động 3: (5 phút). Trò chơi
- Cho HS thi đua viết câu có sử dụng các loại dấu câu vừa ôn.
- HS 3 tổ chọn 3 em lên viết.
- GV và HS nhận xét ,tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút). - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
 Toán
Tiết 142: Ôn tập về số thập phân
I-Mục tiêu: Giúp HS.
 Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. (BT: 1; 2; 4a; 5) 
II-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: (15 phút). Ôn tập khái niệm số thập phân: đọc,viết STP.
Bài tập 1: GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
Ÿ 63,42 đọc là: Sỏu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 cú phần nguyờn là 63, phần thập phõn là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trỏi sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.
Ÿ 99,99 đọc là: Chớn mươi chớn phẩy chớn mươi chớn. Số 99,99 cú phần nguyờn là 99, phần thập phõn là 99 phần trăm. Trong số 99,99 kể từ trỏi sang phải 9 chỉ 9 chục, 9 chỉ 9 đơn vị, 9 chỉ 9 phần mười, 9 chỉ 9 phần trăm.
Ÿ 81,325 đọc là: Tỏm mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm. Số 81,325 cú phần nguyờn là 81, phần thập phõn là 325 phần nghỡn. Trong số 81,325 kể từ trỏi sang phải 8 chỉ 8 chục, 1 chỉ 1 đơn vị, 3 chỉ 3 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm, 5 chỉ 5 phần nghỡn.
Ÿ 7,081 đọc là: Bảy phẩy khụng trăm tỏm mươi mốt. Số 7,081 cú phần nguyờn là 7, phần thập phõn là 81 phần nghỡn. Trong số 7,081 kể từ trỏi sang phải 7 chỉ 7 đơn vị, 8 chỉ 8 phần trăm, 1 chỉ 1 phần nghỡn.
Bài tập 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài
- Cho HS đọc số: Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04.
*HĐ2:(10 phút). Ôn tập quan hệ giữa p/số và số thập phân,so sánh số thập phân.
-HS làm bài 4a và bài 5.
-HS chữa bài.
Bài tập 4: HS tự làm bài rồi chữa bài:
- Kết quả là: a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002.	b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5.
Bài tập 5: So sánh:
	78,6 > 78,59;	28,300 = 28,3;	9,478 0,906.
 HS khá giỏi làm bài tập số 3 và 4b.
-HS làm bài 3 và chữa bài.
Bài tập 3: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.Kết quả : 74,60; 284,30; 401,25; 104,00.
Bài tập 4b 0,25; 0,6; 0,875; 1,5.
III- Củng cố, dặn dò. :(3 phút).- GV nhận xét tiết học. Dặn luyện tập ở nhà.
----------------------------------------------------
Toán
Tiết 143: Ôn tập về số thập phân(tiếp)
I-Mục tiêu: Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
(BT: 1; 2; 3 ( cột 2,3 ); 4 ) HS khaự , gioỷi laứm ủửụùc caực BT coứn laùi .
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Giới thiệu bài: (2 phút).
*HĐ2: HS làm bài tập và chữa bài. (30 phút).
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: 
a. 0,72 =	 ;	1,5 = b.= ; = 	
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn. 
a.	0,5 = 50% ; 	 8,75 = 875% b. 5% = 0,05; 	 625% = 6,25
Chú ý: Khi cần thiết nên cho HS giải thích cách làm. Chẳng hạn, có thể giải thích bằng viết trên bằng như sau: 8,75 = (8,75 x 100)% = 875%.
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
 a. giờ = 0,75 giờ ; phút = 0,25 phút. b. km = 0,3 km ; kg = 0,4 kg.
Bài 4: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là:
a. 4,203 ; 4,23; 4,5; 4,505 . b. 69,78 ; 	 69,8 ; 71,2 ; 72,1.
( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm). Cho HS làm bài rồi chữa bài. chẳng hạn: 
Bài 1: a/ 0,3 =; 9,347 = . b/= ; = ...
Bài 2: a/ 0,35 = 35% b/ 45% = 0,45
Bài 3: a. giờ = 0,5 giờ b. m = 3,5m;
Bài 5: Viết 0,1< < 0,2 thành 0,10 << 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là 0,11; 0,12 ;...; 0,19 ;chọn một trong các số viết vào chỗ chấm , ví dụ : 0,1 < 0,15 < 0,2.
III-Củng cố,dặn dò: (3 phút). -Tổ chức trò chơi: Ai nhanh,ai đúng(Bài tập 5)
-Ôn tập lại kiến thức đã học. Nhận xét chung tiết học
-------------------------------------------------
Toán
Tiết 144: Ôn tập về đo độ dài, đo khối lượng(Tiết 1)
I-Mục tiêu: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
BT: 1; 2a; 3 ( a,b,c: moói caõu 1 doứng ) HS khaự , gioỷi laứm ủửụùc caực BT coứn laùi .
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
*HĐ1: (2 phút). Giới thiệu bài. 
*HĐ2: (28 phút). HS làm bài và chữa bài.
1/ Luyện tập:
Bài tập 1: GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV vẽ bảng các đ/vị đo độ dài và bảng các đơn vị đo khối lượng lên bảng cho HS điền.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
Bài tập 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài
- Giúp HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng.
Kết quả: a. 1m = 10 dm = 100 cm =1000 mm b. 1 m = dam = 0,1 dam
 1 km = 10 hm = 100 dam = 1000 m 1 m = km = 0,001 km
 1kg = 10 hg = 100 dag = 1000 g 1 g = kg = 0,001 kg
 1 tấn = 10 tạ = 100 yến =1000 kg 1 kg = tấn = 0,001 tấn
Bài tập 3: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1827 m = 1km 827m = 1,827km;	 2063m = 2km 63m = 2,063km;
	702m = 0km 702m = 0,702km.
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m;	786cm = 7m 86cm = 7,86m;
	408cm = 4m 8cm = 4,08m.
c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg;	8047kg = 8 tấn 47kg = 8,047 tấn.
III -Củng cố,dặn dò: (5 phút). 
-Hãy nêu thứ tự các đơn vị đo độ dài và khối lượng từ lớn đến bé?
-Nhận xét mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liên tiếp.
-Ôn lại kiến thức đã học.
––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 145: Ôn tập về đo độ dài,khối lượng(tiếp)
I-Mục tiêu:Giúp HS ôn tập,củng cố về:
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. 
 BT : 1 a ; 2 ; 3; HS khaự , gioỷi laứm ủửụùc caực BT coứn laùi .
II-Hoạt động dạy học:
*HĐ1: (2 phút). Giới thiệu bài. 
*HĐ2: (30 phút). Làm bài tập. 
1/ Luyện tập:
Bài tập 1: GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
a) 4km 382m = 4,382km;	2km 79m = 2,079km;	700m = 0,7000km = 0,7km.
Bài tập 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
a) 2kg 350g = 2,350kg = 2,35kg;	1kg 65g = 1,065kg.
b) 8tấn 760kg = 8,760tấn = 8,76 tấn;	2tấn 77kg = 2,077tấn.
Bài tập 3: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
	a) 0,5m = 0,50m = 50cm;	b) 0,075km = 75m.
	c) 0,064kg = 64g;	d) 0,08tấn = 0,080tấn = 80kg.
HS khaự , gioỷi laứm ủửụùc caực BT coứn laùi 
Bài tập 1/ b) 7m 4dm = 7,4m;	5m 9cm = 5,09m;	5m 75mm = 5,075m.
Bài tập 4: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
	a) 3576m = 3,576km	b) 53cm = 0,53m
	c) 5360kg = 5,360tấn = 5,36tấn;	d) 657g = 0,657kg
	- Khi chữa bài GV có thể cho HS nêu cách làm:
	3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576m = 3km = 3,576km..
III-Củng cố, dặn dò: (2 phút). -Ôn cách đổi đơn vị đo đã học. Hoàn thành bài tập.
-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 292013.doc