Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 11

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 11

TOÁN (54)

LUYỆN TẬP CHUNG.

I. Mục tiêu:

Biết:

- Cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức.

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ số thập phân.

- Rèn học sinh trừ 2 số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phân chưa biết của phép tính.

- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu.

+ HS: Vở bài tập.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 11
(Từ ngày 21/11/2011 – 26/11/2011)
---š-µ-œ---
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
HAI
21/11/2011
(Thứ năm tuần 11)
Toán
54
Luyện tập chung
Kĩ thuật
11
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
LTVC
22
Quan hệ từ
Tập làm văn
21
Trả bài văn tả cảnh
Nhạc
11
Tập đọc nhạc
BA
22/11/2011
(Thứ sáu tuần 11)
Địa lí
11
Lâm nghiệp và thuỷ sản
Toán
55
Nhân một số thập phân với số tự nhiên
Khoa học
22
Tre, mây, song
Tập làm văn
22
Luyện tập làm đơn
TƯ
23/11/2011
(Thứ hai tuần 12)
Đạo đức
12
Kính già, yêu trẻ
Tập đọc
23
Mùa thảo quả
Lịch sử
12
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Toán
56
Nhân một số thập phân với 10, 100, 
NĂM
24/11/2011
(Thứ ba tuần 12)
Chính tả
12
Nghe - viết : Mùa thảo quả
Toán
57
Luyện tập
LTVC
23
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
Kể chuyện
12
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
SÁU
25/11/2011
(Thứ tư tuần 12)
Tập đọc
24
Hành trình của bầy ong
Toán
58
Nhân số thập phân với số thập phân
Khoa học
23
Sắt, gang, thép
Tập làm văn
23
Cấu tạo của bài văn tả người
BẢY
26/11/2011
(Thứ năm tuần 12)
Toán
59
Luyện tập
Kĩ thuật
12
Cắt thêu hoặc nấu ăn tự chọn
LTVC
24
Luyện tập về quan hệ từ
Nhạc
12
Học hát bài Ước mơ
SHL
DUYỆT CỦA BGH
HIỆU TRƯỞNG
KHỐI TRƯỞNG 
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
(Dạy ngày thứ năm tuần 11)
TOÁN (54)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
Biết:
- Cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và trừ số thập phân.
- Rèn học sinh trừ 2 số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phân chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3. Bài mới:1’
a. GTB:
b. Luyện tập:
  Bài 1:
  Bài 2:
  Bài 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
Học sinh sửa bài: 1, 2, 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập chung.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.
- Cho hs tự làm rồi chữa bài
- Nhận xét.
Cho hs tự làm rối chữa bài, phát phiếu 
- Nhận xét.
Cho hs tự làm rối chữa bài, phát phiếu 
- Nhận xét.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Dăn học sinh ôn lại tất cả nội dung luyện tập để kiểm tra tốt hơn.
Chuẩn bị: Kiểm tra.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Nhắc lại.
- Chữa bài:
a) 822,29; b)416,08; c) 11,34
Lớp nhận xét.
- Trình bày kết quả:
a) x= 10,9 ; b) x= 10,9
Lớp nhận xét.
- Trình bày kết quả:
a) 26,98 ; b) 2,37
Lớp nhận xét
- 3 học sinh nhắc lại.
Học sinh thi đua: giải bài tập sau theo 2 cách:
	145 – (78,6 + 1,78 + 3,8)
---------------------------------------
KĨ THUẬT (T11)
RỮA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 
- Biết cách rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
 - GV:Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rữa bát (chén).
	- Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
	- Phiếu đành giá kết quả học tập của học sinh.
 - PP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện tập, ...
 III. Các hoạt động: 
 HĐ
CBLL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
- Hát 
2.KTBC: 4’
- Nêu mục đích và cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình ?
- Nêu
- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
- Dựa vào mục tiêu GTB: “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”
- Nghe
a. GTB:1’
b.THB:
HĐ 1:8’ 
- Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu và ăn uống.
- Cho hs đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nếu như dụng cụ nấu, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào ?
+ HS nêu: Rửa dụng cụ nấu ăn nếu không rửa sạch sẽ không những bị vi trùng gây bệnh mà còn làm cho dụng cụ bị hoen rỉ, mau cũ, không sử dụng được.
HĐ 2: 5’
Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Giáo viên làm mẫu
- Mô tả.
- Theo dõi và nhận xét.
HĐ 3: 15’
Em hãy chó biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn ?
Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào ?
4. Củng cố- dặn do1’
- Liên hệ giao dục
- Nhắc nhỡ học sinh giúp gia đình rửa chén.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”
------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T22)
QUAN HỆ TỪ. 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK
 + PP: Thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3. Bài mới:1’
a. GTB:
b. THB
  Bài 1:
  Bài 2:
c. Luyện tập
Bài 1:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
• Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
	Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?
 Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.
Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
Đọc y/c bài tập rồi tự làm
- Nhận xét
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản.
- Đọc t/c bài tập rồi tự làm
- Nhận xét
- Cho hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh sửa bài 3.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
2, 3 học sinh phát biểu.
Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý.
Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ: tương phản.
Cả lớp nhận xét.
 a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng
1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét
Câu a: vì .. nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả)
Câu b: Tuy  nhiên (biểu thị quan hệ tương phản)
Lớp nhận xét
- Làm bài.
Lớp nhận xét
------------------------------------
TIẾT 11 : 
 TẬP ĐỌC NHẠC : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
- NGHE NHẠC
 I. MỤC TIÊU :
- Hs biết đọc nhac và ghép lời ca bài TĐN số 3. 
- Nghe 1 bài dân ca 
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
- Đọc bài TĐN số 3 .
	- Nhạc cụ quen dùng .
	- Đĩa nhạc bài dân ca .
 2. Học sinh : 
	- SGK .
	- Nhạc cụ gõ . 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức. 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới.
v Giới thiệu. 
v Nội dung 1
-Luyện tiết tấu:
-Luyện cao độ”
v Nội dung 2
4.Củng cố
5.Dặn dò
* Ổn định vào tiết học
*Gọi HS biểu diển bài” Những Bông Hoa Những Bài Ca.”
*Nhận xét, đánh giá.
*Giới thiệu nội dung tiết học gồm 2 nội dung, Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 3 – Nghe nhạc .
*Tập đọc nhạc số 3 .
-GV hỏi HS
+ Cao độ của bài gồm những nốt gì ? 
+ Trường độ của bài gồm những hình nốt gì ? 
- Cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ nhất SGK .
- Cho HS gõ thanh phách theo hình tiết tấu thứ nhất rồi đọc kết hợp gõ thanh phách .
- Cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ hai tương tự như trên
- Đàn cho HS luyện cao độ : Đô , Rê , Mi , Son , La .
- Chỉ nốt cho HS đọc bài TĐN số 3 theo đúng cao độ , trường độ .
- Đệm đàn cho HS ghép lời ca kết hợp gõ thanh phách .
*Nghe nhạc .
- Cho HS nghe bài dân ca:”Lí cây đa”
- Giới thiệu xuất xứ , nội dung .
Cho HS nghe lại lần 2.
* - Đọc lại bài TĐN số 3 , ghép lời .
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc .
* Nhận xét tiết học .
* Dặn dò Ôn lại bài TĐN số 3 ở nhà .
-Ngồi ngay ngắn hát đầu giờ 
-Một vài em biểu diễn theo hướng dẩn của GV.
-HS lắng nghe
-Nghe giới thiệu.
-Đô Rê Mi Son La 
- Đen , trắng , móc đơn .
- Gõ tiết tấu kết hợp đọc : đen – đen – trắng – đơn – đơn – đơn – đơn – trắng – 
Luyện tập hình tiết tấu thứ hai .
-Đoc cao độ.
- Lắng nghe .
- Phát biểu cảm nhận .
- Nghe lại lần 2 .
-Đọc lại TĐN số 3 
-HS lắng nghe và ghi nhớ
=============================================================
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
(Dạy ngày thứ sáu tuần 11)
ĐỊA LÍ (T11)
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN. 
I. Mục tiêu: 
+ Nắm đặc điểm nổi bật của ngành lâm ngiệp, thuỷ sản nước ta cùng các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yến ở miền núi và trung du 
+ Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, ngư nghiệp nước ta.
+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở ven biển, những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
 + Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp và ngư nghiệp.
+ Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. 
+ Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng biểu đồ, thảo luận, .
+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 
b. THB:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2
4. Củng cố-dặn dò:
- Đọc ghi nhớ. 
- Chỉ trên lược đồ vùng phân bố gia súc, gia cầm chủ yếu.
Nhận xét, đánh giá.
 “Lâm nghiệp và Thuỷ sản”.
Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào ? Phân bố ở đâu ?
+ Gợi ý: Cách QS và TLCH.
1/ So sánh chiều cao các cột.
2/ Lưu ý: 
=
+
Tổng diện Diện tích Diện tích
tích rừng rừng tự rừng trồng
 nhiên
3/ Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm , có giai đoạn diện tích rừng tăng?
® Kết luận điều gì?
® Chốt ý.
v	Ngư nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu?. 
Thủy sản gồm những loài nào?
® Kết luận:
+ Thuỷ sản gồm có đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+ Sản lượng thủy sản ngày càng ... nh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập.
Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn.
Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy.
Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Sắt
Gang
Thép
Nguồn
gốc
Trong quặng sắt hoặc thiên thạch
Tạo thành từ sắt hoặc cacbon
Được tạo thành từ sắt, cacbon và 1 số chất khác
-Thép không gỉ còn có thêm 1 lượng crôm và kền
Tính
chất
Xám trắng có ánh kim, cứng, dẻo dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ rèn, dập
Cứng, giòn không thể uốn, hay kéo sợi
Cứng hơn, bền hơn, dẻo hơn sắt
1 số học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác góp ý.
Học sinh quan sát trả lời
Cày, cuốc, dao, kéo,
Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.
Nêu nội dung bài học
--------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
	- Lập được dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình 
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh phóng to của SGK. 
+ Phương pháp: Đàm thoại , trực quan, thuyết trình.
+ HS: Bài soạn – bài văn thơ tả người.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3. Bài mới:
a. GTB: 
b. Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2:
4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
Giáo viên nhận xét.
Cấu tạo của bài văn tả người 
- Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.	
• Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
• Em có nhận xét gì về bài văn.
- Hướng dẫn học sinh biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình – một dàn ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
• Giáo viên gợi ý.
• Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
GV nhận xét. 
Hoàn thành bài trên vở.
Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc bài tập 2.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.
Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm phát biểu.
• Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản.
• Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ.
+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
• Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.
Học sinh làm bài.
Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những nét hoạt động của người thân).
Lớp nhận xét.
===========================================================
Thứ bảy ngày 26 tháng 11 năm 2011
(Dạy ngày thứ năm tuần 12)
TOÁN(T59)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
	-Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
 - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống.
	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 + GV:	Bảng phụ. 
 + PP: Đàm thoại, luyện tập, giảng giải, .
 + HS: Bảng con, VBT, SGK, nháp.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3. Bài mới:
a. GTB: 
b. Luyện tập:
Bài 1: 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
3 học sinh lần lượt sửa bài 1, 2b.
- Nhận xét, cho điểm
Luyện tập
Y/c hs nhắc lại quy tắc nhân 
nhẩm một số thập phân với 10, 100, 100, 
Cho học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1
- Gợi ý cho hs tự rút ra nhận xét
- Thực hiện tương tự: 
531,75 x 0,01 = ? và neu cách nhân nhẩm
Gợi ý hs rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01 0,001, 
• Giáo viên chốt lại.
b) Cho hs tự làm nêu kết quả và cách thực hiện.
- Nhận xét
- Nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
Về nhà làm bài
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
- Nhắc lại quy tắc
- Tìm kết quả: 14,257
- Rút ra nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái một chữ số ta cũng được 14,257.
- Rút ra qui tắc quy tắc
- Nêu kết quả:
579,8 x 0,1 =57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5x 0,001 = 0,3625
38,7 x 0,1=3,87
67,19 x 0,01=0,6719
20,25 x 0,001=0,02025
6,7 x 0,1=0,67
3,5 x 0,01=0,035
5,6 x 0,001=0,0056
- Nhận xét
- 
---------------------------------------
KĨ THUẬT(T12)
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN 
I. Mục tiêu:
- Vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học làm được sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn yên thích.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thực hành tuỳ mỗi nhóm
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới:
a. GTB: 
b. Thực hành:
HĐ 1:
HĐ 2: 
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành.
- Dựa vào mục tiêu GTB: “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”
- Chia nhóm: Y/c các nhóm nêu nội dung thực hành đã chọn.
- Nếu hs chọn nấu ăn: HS có thể lựa chọn một số món ăn đã học hoặc món ăn đã tham gia nấu ăn ở gia đình.
- Nếu hs chọn cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn thì cho làm cá nhân
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK
- Cho hs báo cáo kết quả đánh giá.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành.
- Chuẩn bị: “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn(tt)”
- Hát
- Thực hành theo nhóm, theo nội dung tự chọn
- Học sinh thực hiện các công việc sau:
+ Lựa chọn thực phẩm.
+ Sơ chế thưc phẩm.
+ Chế biến món ăn.
+ Trình bày món ăn.
---------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. 
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu và tìm được quan hệ từ
 - Tìm được các quan hệ từ thích hợp và đặt được câu với quan hệ từ đã cho
 - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu.
+ PP: Thảo luận nhóm, thực hành thảo luận, trực quan
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới:
a. GTB:1’
b. Luyện tập
Hoạt động1
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò: 1’
Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
“Luyện tập về quan hệ từ”.
Tìm quan hệ từ trong đoạn văn và chúng nối những từ ngữ nào?
- Giáo viên nhận xét.
Các từ in đậm biểu thị quan hệ gì?
Điền quan hệ từ thích hợp
Cho hs điền quan hệ từ vào VBT, phát phiếu
- Nhận xét, cho điểm
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: Đặt câu với quan hệ từ: mà, thì, bằng
- Nhận xét, cho điểm
Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”.
Liên hệ giáo dục
Làm vào vở bài.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Học sinh trình bày từ “của”.
Dự kiến: nối từ ngữ cái cày – người Hmông;	 	Từ bằng nối: bắp cày với gỗ tốt màu đen
 	Từ như : vòng với hính cái cung
Từ như : hùng dũng với chàng hiệp sĩ
b)Từ nhưng, mà biểu thị quan hệ tương phản
Từ nếuthì biểu thị quan hệ giả thiết-kết quả
và
và, ở
thì, thì
và, nhưng
Thi đặt câu và lần lược đọc.
+ Nhà em tuy nghèo mà vui.
+ Bạn vào chơi thì tôi rất vui.
+ Tôi đi học bằng xe đạp.
------------------------------------
Hát
TIẾT 12 :
 HỌC HÁT BÀI : ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU :
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết đây là bài hát nước ngoài.
- Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
- Quả Địa cầu.
- Tranh , ảnh tiêu biểu về đất nước Trung Quốc.
- Tập đàn , hát chuẩn bài Ước mơ.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đĩa nhạc bài Ước mơ.
 2. Học sinh : 
- Sưu tầm vài bức ảnh về Trung Quốc.
- Nhạc cụ gõ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức. 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới.
v Hoạt động 1
v Giới thiệu. 
-Hát mẫu:
-HD từng câu:
v Hoạt động 2 
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
* Ổn định vào tiết học. 
*Gọi HS biểu diển bài Những Bông Hoa Những Bài Ca.
*Nhận xét, đánh gia
* Học hát bài Ước mơ .
*Bài hát nước ngoài duy nhất trong chương trình âm nhạc lớp 5 là bài Ước mơ, nhạc Trung Quốc, lời việt của tác giả Hoài An.Bài hát có giai điêu du dương,tha thiết, diễn ta ước mơ của các bạn nhỏ,đó là mong muốn nhiều điều tốt đẹp đến với mọi người
- Đêm đàn cho HS nghe 1 lần,
- Hát cho HS nghe. 
- Cho HS đọc lời ca.
- Khởi động giọng.
- Dạy hát từng câu.
- Chú ý những chỗ luyến và ngân dài .
* Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ .
* Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát . 
- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
- Đàn cho HS hát lại
- Nhận xét tiết học .
*Dặn dò hát lại bài hát ở nhà .
-Ngồi ngay ngắn chuẩn bị vào tiết học
- HS biểu diễn theo hướng dẩn của GV.
-HS lắng nghe 
-Nghe giới thiệu.
- Nghe hát mẫu.
- Đọc lời ca bài hát .
- khởi động.
- Cả lớp hát từng câu theo hướng dẫn của GV . 
- Hát kết hợp vỗ tay theo thanh phách .
- Hát kết hợp vận động tại chỗ .
- Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến; giai điệu nhẹ nhàng , mềm mại 
- Hat kết hợp vỗ tay.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11
1. Nhận xét tuần qua:
2. Phương hướng:
- Nhắc nhở học sinh đi học đều đúng giờ.
- Nhắv nhỡ các em ăn mặc đồng phục đúng qui định.
- Nhắc nhở hs giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh lớp học.
- Chăm sóc cây xanh, châu kiểng trong lớp học.
- Nhắc nhở hs học bài và làm bài đầy đủ, trước khi đến lớp 
mang đầy đủ dụng cụ học tập.
- Nhắc nhở hs mang dép, mang khăn quàng khi đến lớp.
- Giáo dục không chữi thề, nói tục, đánh lộn.
- Giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng 
tránh tai nạn thương tích học đường.
- Nhắc hs tham gia phong trào phân loại rác.
- Kiểm tra bảng cửu chương những bạn chưa thuộc.
- Phụ đạo học sinh yếu.
- Vận động đọc sách thư viện.
3. Văn nghệ, trò chơi, . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 11 bu sau lu.doc