Giáo án các môn lớp 5 - Tuần lễ 26

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần lễ 26

Tập đọc

Nghĩa thầy trò

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng: Tranh minh họa

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

- Đọc thuộc lòng bài: Cửa sông, trả lời câu hỏi về bài đọc

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài

a/ Luyện đọc

- 1HS khá đọc bài

- Tiếp nối 3 đoạn của bài(2- 3 lượt)

- GV kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ

- HS luyện đọc theo cặp

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần lễ 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai, ngày 5 tháng 3năm 2012.
Tập đọc 
Nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng: Tranh minh họa 
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài: Cửa sông, trả lời câu hỏi về bài đọc
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc 
- 1HS khá đọc bài
- Tiếp nối 3 đoạn của bài(2- 3 lượt)
- GV kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp
- 1- 2 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từng đoạn, trả lời trong nhóm các câu hỏi SGK
 + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
 + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
 + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thủa học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm đó
 + Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
 + Em có biết nhũng thành ngữ, ca dao, tục ngữ hay câu khẩu hiệu nào có nội dung tương tự?
- Đại diện nhóm trình bày- GV nhận xét bổ sung, kết luận lại.
c/ Đọc diễn cảm
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn diễn cảm
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm.
3/ Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học 
----------------------------------@&?-------------------------------
Chính tả:
Lịch sử Ngày Quốc Tế Lao động
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. 
II. Hoạt dộng dạy học: 
1.Bài cũ:
 - HS viết: Sác-lơ Đác- uyn, A- đam, Pa- xtơ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc cả bài chính tả - cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc bài chính tả, trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói về điều gì?
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả chú ý từ dễ viết sai
- GV đọc tên riêng trong bài- HS viết bảng, nháp
- GV chữa bài
- GV đọc từng câu- cả lớp viết bài
- GV chấm bài một số bài
2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2, đọc cả chú giải
- Cả lớp đọc thầm, gạch dưới các tên riêng
- HS làm bài vào vở- GV chấm chữa bài
- HS đọc lại bài: Tác giả bài Quốc tế ca; nói về nội dung bài văn
3. Củng cố: GV nhận xét giờ học 
------------------------------@&?-------------------------------
Toán:
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
VD1: GV nêu bài toán
 HS nêu phép tính tương ứng 1 giờ 10phút 
 HS đặt rồi tính 1 giờ10 phút
 x 3
 -----------------
 3 gìơ 30 phút
VD2: Tương tự lưu ý: Đổi 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
3. Luyện tập: 
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Lưu ý
Bài1 : Đặt tính rồi tính,.
- Gv lưu ý HS đổi đơn vị thời gian sau khi tính xong (nếu có thể)
Bài 2: Dành cho HS khá- giỏi.
- Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn Hs tự làm bài- 1HS chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học 	
----------------------------------@&?-------------------------------
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhụy và nhị trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II. Đồ dùng: - Hình SGK
III. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hoạt động 1: Quan sát
* Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK:
 + Chỉ nhị đực, nhụy của hoa dâm bụt và hoa sen trong hình 3, 4
 + Hoa nào là hoa mướp đực, mướp cái
* Làm việc cả lớp:
- HS trình bày theo cặp trước lớp – HS khác nhận xét, bổ sung
3/ Hoạt động 2: Thực hành với vật thật.
* Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm nhiệm vụ:
 + Quan sát các bộ phận của hoa đã sưu tầm được, chỉ nhị, nhụy
 + Phân loại các bông hoa có nhị và nhụy
* Làm việc cả lớp:
- Đại diện nhóm trình bày chỉ trên hoa
- GV kết luận
4/ Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính
* Làm việc cá nhân:
- Quan sát sơ đồ, đọc chú giải ghi chú đúng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ
* Làm việc cả lớp:
- Một số HS chỉ trên sơ đồ
5/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------@&?-------------------------------
Thứ ba, ngày 6 tháng 3 năm 2012
Toán
Chia số đo thời gian cho một số
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số
- Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số:
Ví dụ 1:
- GV đọc HS ghi phép chia 
 42 phút 30 giây 3
- GV hướng dẫn HS thực hiện chia
 42 phút 30 giây 3
	14 phút 10 giây
- Ví dụ 2:
 7 giờ 40 phút 	4
 3 giờ =180 phút
 1 giờ 55 phút
 220 phút
 0
- Nếu chia còn dư chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi chia tiếp
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
HS tự làm bài rồi chữa bài:
Lưu ý:
Bài 1:
- HS chia số đo thời gian cho một số
- Nếu còn số dư đổi sang đơn vị nhỏ hơn rồi chia tiếp
Bài 2: Dành cho HS khá- giỏi.
- GV gợi ý- HS tự làm bài, chữa bài.
- GV chốt lại bài giải đúng:
 Trung bình người thợ đó làm 1 dụng cụ hết thời gian:
 (12 giờ - 7 giờ 30 phút) : 3 = 1 giờ 30 phút.
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
----------------------------------@&?-------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục tiêu:
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau) và từ thống (nối tiếp nhau khôn dứt); làm được BT 2,3.
II. Đồ dùng:
- Từ điển Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
Nêu ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1(Bỏ)
Bài tập 2:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày - GV chốt lại đáp án đúng.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS đọc kĩ từng câu phát hiện đúng từ ngữ chỉ người, sự vật gợi truyền thống dân tộc.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân- HS phát biểu trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------@&?-------------------------------
Lịch sử
Chiến thắng : Điện Biên Phủ trên không.
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”
II. Đồ dùng:
- Biểu đồ thành phố Hà Nội, ảnh tư liệu về 12 ngày đêm.
III. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV dùng hình ảnh tư liệu để gợi cho HS biết về những ngày đánh thắng máy bay Mĩ cuối tháng 12/ 1972 ở Hà Nội, từ đó giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ bài học
 + Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội
 + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời Hà Nội?
 + Tại sao trận chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 72 ở Hà Nội và các thành phố ở miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV cho HS đọc SGK, ghi kết quả vào phiếu học tập, 
- HS thảo luận trình bày ý kiến về âm mưu của Mĩ trong việc dùng B52 đánh phá Hà Nội.
- HS quan sát hình SGK, GV nói về việc máy bay Mĩ bắn phá Hà Nội.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội, với gợi ý:
 + Số lượng máy bay
 + Tinh thần chiến đấu của lực lượng phòng không quân ta.
 + Sự thất bại của Mĩ
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- Tại sao gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
- HS đọc SGK, thảo luận:
 + Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ(5/7/1954) và ý nghĩa của nó
 + ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
* Hoạt động 5: Làm việc cả lớp
- GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
- Học sinh sưu tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội trong 12 ngày đêm đánh trả B52 Mĩ.
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------@&?-------------------------------
Đạo đức
Em yêu hòa bình( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình mang lại cho trẻ em.
- Nêu được những biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hòa bình
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
*GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình.)
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về cuộc sống nơi có chiến tranh
- Tranh ảnh về hoạt động bảo vệ hòa bình.
- Thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học:
 * Khởi động: HS hát bài: Trái đất này của chúng em.
- Bài hát nói lên điều gì? Để đất nước mãi tươi đẹp ta cần phải làm gì?
- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân, trẻ em các vùng có chiến tranh, sự tàn khốc của chiến tranh và trả lời câu hỏi: 
 + Em thấy gì trong ảnh đó?
- HS thảo luận nhóm 3 trả lời câu hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- GV đọc lần lượt các ý trong bài tập 1
- Sau mỗi ý kiến - HS bày tỏ bằng cách đưa thẻ màu lên
- Một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK 
- HS làm bài tập 2
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- Một số HS trình bày ý kiến -Lớp bổ sung.
- GV kết luận:
* Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK
- HS thảo luận nhóm làm bài tập 3
- Đại diện nhóm lên trình bày- nhóm khác bổ sung
- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia hoạt động bảo vệ hòa bình
- 1-2 HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động nối tiếp: Sưu ... i thoại
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng viết đoạn đối thoại
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV ra bài tập:
 Đọc truyện ngụ ngôn của dân tộc Dao và thực hiện các yêu cầu sau:
Lang Sói
Trưa hè, Sói gặp hai mẹ con Ngựa đang lê bước rên đường. Ngựa con bị đau chân, khập khiễng theo mẹ. Sói chào hai mẹ con Ngựa rồi khoe mới học được phương thuốc chữa sai khớp và muốn giúp ngựa con. Ngựa mẹ rất cảnh giác. Nó bảo là chính nó cũng đang đau chân sau bên phải, nếu được, thì Sói chữa cho nó. Sói tưởng thật, giả vờ cúi xuống thăm nom cái chân đau của Ngựa mẹ. Đợi cho Sói cúi xuống, vừa tầm. Ngựa mẹ bất ngờ hất tung một cú đã hậu. Trúng đòn, răng hàm trên của Sói rụng lả tả xuống đất.
Con Sói gian ác với cái miệng đầy máu vừa chạy, vừa rên la thảm thiết.
- Dựa theo nội dung câu chuyện trên, em hãy viết đoạn đối thoại giữa Ngựa mẹ và Sói
- Theo em, khi Sói đã chạy đi, hai mẹ con Ngựa sẽ nói với nhau như thế nào? Em hãy viết những câu đối thoại giữa Ngựa mẹ và Ngựa con.
- HS tự làm bài theo nhóm
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận. GV cùng cả lớp bình chọn nhóm viết được đoạn đối thoại hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
----------------------------------@&?------------------------------------
Luyện toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS 
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS luyện tập
- HS ôn lại nhân, chia số đo thời gian.
-GV hướng dẫn HS làm bài tập ở VBT toán 5:
Bài 1, 2:
- HS tự làm bài vào vở BT.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3:
- HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
- HS vận dụng làm bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài- Lớp làm bài vào vở và đối chiếu kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS làm bài.
+ Tính một ngày có bao nhiêu giây
+ Tính số ô tô qua cầu.
- HS tự làm bài- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
* GV hướng dẫn HS làm một số bài tập ở vở thực hành tiếng việt và toán 5.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------@&?------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp xe ben (tiết 3)
I. Mục tiờu. Học sinh :
- Chọn đúng và đủ số lượng cỏc chi tiờ́t đờ̉ lắp xe ben.
- Biết cỏch lắp và lắp được xe ben theo mẫu.
- Xe lắp tương đối chắc chắn và cú thể chuyển động được.
* Với học sinh khộo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thựng xe nõng lờn, hạ xuống được.
- Rèn luyợ̀n tính cõ̉n thọ̃n và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Đụ̀ dùng dạy học.
- Bụ̣ lắp ghép mụ hình kỹ thuọ̃t.
III. Các hoạt đụ̣ng dạy học :
1. ễ̉n định.
2. Kiờ̉m tra bài cũ.
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.
- Nhọ̃n xét.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiợ̀u bài : 
b. Hoạt đụ̣ng 1 : - Thực hành lắp xe.
- Kiờ̉m tra, quan sát.
- HS lựa chọn chi tiờ́t.
- Hs làm việc theo nhóm.
c. Hoạt đụ̣ng 2 : Đánh giá sản phõ̉m
- Các nhóm trưng bày sản phõ̉m.
- HS tự đánh giá sản phõ̉m của nhau.
- GV hướng dõ̃n cho học sinh đánh giá sản phõ̉m.
- GV nhận xột, tuyờn dương cỏc nhúm làm tốt.
4. Củng cụ́, dặn dò.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học.
 - Dặn học sinh tự chuõ̉n bị tiờ́t sau.
----------------------------------@&?------------------------------------
Thứ sáu, ngày 9 tháng 3 năm 2012
Luyện toán
Vận tốc
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV hướng dẫn HS nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở SGK
- GV phân chia đối tượng học sinh và giao nhiệm vụ cho các đối tượng HS đó
- Hướng dẫn HS hoàn thành các BT ở VBT toán 5:
Bài 1, 2:
- HS đọc bài toán- tóm tắt bài toán
- Hs nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc
- HS vận dụng vào làm bài, chữa bài
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc bài toán
- Gv hướng dẫn HS làm bài:
 + Tính thời gian mà người đó đi được quãng đường là 73,5 km
 + Đổi đơn vị thời gian đó ra giờ
 + Tính vận tốc
- HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
- GV lưu ý : để đơn vị vận tốc là m/ giây thì chúng ta phải đổi đơn vị thời gian về giây
- 1Hs làm bài trên bảng- lớp làm bài vào vở
- Cả lớp nhận xét, chữa bài- GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng
* GV bổ sung thêm bài tập:
- Dành cho HS trung bình:
1. Một người đi xe đạp từ 7 giờ 50 phút đến 9 giờ 8 phút được quãng đường dài 15,6 km. Tính vận tốc của người đi xe đạp đó:
a. Với đơn vị đo là km/ giờ
b. Với đơn vị đo là m/ phút.
- Dành cho HS khá:
2. Quãng đường AB dài 50,5km . Trên đường đi từ A đến B, một người đi xe đạp 10 km rồi tiếp tục đi ô tô trong 45 phút nữa thì đến B.
 Tính vận tốc của ô tô?
- HS tự làm bài, 
- GV hướng dẫn HS chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------@&?------------------------------------
Luyện Tiếng việt
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố lại kiến thức
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- Luyện từ và câu:
+ Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ
+ Nêu những cách nối các vế câu ghép?Lấy ví dụ
+ Nêu những quan hệ từ , các cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả, giả thiêt kết luận, điều kiện kết quả, tương phản? lấy ví dụ?
+ Cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng? Lấy ví dụ
+ Làm một số bài tập: Mở rộng vốn từ: công dân, trật tự- an ninh, truyền thống, 
- Tập làm văn: Luyện tập về văn tả đồ vật:
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật
+ Luyện viết dàn bài cho bài văn: tả một đồ vật ma em yêu thích .
- HS tự làm bài
- GV hướng dẫn HS sửa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------@&?------------------------------------
Tự học
Thứ ba, ngày 16 tháng 3năm 2010
----------------------------------@&?------------------------------------
Thể dục
----------------------------------@&?-------------------------------
Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2010
----------------------------------@&?-------------------------------
Tự học
Giáo dục an toàn giao thông
Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây tai nạn giao thông (do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, do những hành vi và hành động không an toàn của con người)
- Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn.
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông
3.TháI độ: Có ý thức chấp hành Luật GTĐB để tránh TNGT
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một tai nạn giao thông
- GV đưa ra một số tình huống, một số trương hợp tai nạn giao thông
- GV hướng dẫn HS phân tích các tình huống đó về: hiện tượng, xẩy ra vào thời gian nào? xẩy ra ở đâu? hậu quả ? nguyên nhân gây tai nạn?
- GV yêu cầu HS chỉ ra những nguyên nhân gây tai nạn giao thông
- GV nhận xét, kết luận: Hằng ngày đều có các vụ tai nạn giao thông xẩy ra. Nếu có tai nạn ở gần trường hay gân nơi ta ở, ta cần phải biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh.
3. Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông
- GV tổ chức cho HS kể lại các vụ tai nạn giao thông mà em đã chứng kiến hoặc em được biết , từ đó phân tích để tìm nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- GV cùng cả lớp nhận xét
- GV kết luận: Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của Luật GTĐB. Những điều chúng ta được học về ATGT ở trường sẽ giúp chúng ta có hiểu biết vầ cách đi đường đúng quy định, phòng tránh tai nạn giao thông. Vởy nên chúng ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
----------------------------------@&?-------------------------------
Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010
KỸ THUẬT (Tuần 26)
LẮP XE BEN (Tiờ́t 3)
I. Mục tiờu. Học sinh :
- Chọn đúng và đủ số lượng cỏc chi tiờ́t đờ̉ lắp xe ben.
- Biết cỏch lắp và lắp được xe ben theo mẫu.
-Xe lắp tương đối chắc chắn và cú thể chuyển động được.
* Với học sinh khộo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thựng xe nõng lờn, hạ xuống được.
- Rèn luyợ̀n tính cõ̉n thọ̃n và đảm bảo an toàn trong khi tực hành.
II. Đụ̀ dùng dạy học.
- Bụ̣ lắp ghép mụ hình kỹ thuọ̃t.
III. Các hoạt đụ̣ng dạy học chủ yờ́u.
1. ễ̉n định.
2. Kiờ̉m tra bài cũ.
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.
- Nhọ̃n xét.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiợ̀u bài : 
b. Hoạt đụ̣ng 1 : - Thực hành lắp xe.
- Kiờ̉m tra, quan sát.
- Chọn chi tiờ́t.
- Chọn theo nhóm.
c. Hoạt đụ̣ng 2 : Đánh giá sản phõ̉m
- Các nhóm trưng bày sản phõ̉m.
- Đánh giá sản phõ̉m.
- Hướng dõ̃n cho học sinh đánh giá sản phõ̉m.
- Nhọ̃n xét, tuyờn dương.
4. Củng cụ́, dặn dò.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học.
- Dặn học sinh tự chuõ̉n bị tiờ́t sau.
Kĩ thuật
Lắp xe chở hàng. (tiết 2)
I-Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyên tính cẩn thận và đảm bảo an toàn khi thực hành.
II-Đồ dùng:
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học:
*HĐ3: HS thực hành lắp xe chở hàng.
1.Chọn chi tiết.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại.
-GV kiểm tra HS chọn chi tiết.
2.Lắp từng bộ phận.
-HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
-Quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
3.Lắp ráp xe chở hàng.
- HS lắp ráp các bước như SGK.
- Lưu ý:
+ Chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận với nhau.
+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
*HĐ4: Đánh giá sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhắc lại các tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
- Cử 2-3 HS dựa theo tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
IV-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
-Tiết sau: Tiếp tục lắp xe chở hàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 26(2).doc