Giáo án các môn lớp 5 - Tuần lễ 3

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần lễ 3

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I - mục tiêu

1. Nhận biết được bảng số liệu thống kê. HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)

2. Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu.

3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

KNS : Thu thập xử lớ thụng tin; hợp tỏc; thuyết trỡnh, xỏc định giỏ trị.

II- Đồ dùng dạy - học

- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho HS các nhóm thi làm bài.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1.

- kiểm tra bài cũ

Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh (theo yêu cầu của tiết TLV trước)

Nhận xét:

-Giới thiệu bài:

Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1

-Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1

- HS làm việc cá nhân - nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

a) Nhắc lại cá số liệu thống kê trong bài

- Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 18,5 số tiến sĩ: 2896

- Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại.:

- Số bia và số tiến sĩ (từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: số bia - 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia - 1306)

b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức:

- nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khác trên bia còn lại đến ngày nay)

- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại)

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần lễ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ ba, ngày 6 thỏng 9 năm 2011
TAÄP LAỉM VAấN
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I - mục tiêu
1. Nhận biết được bảng số liệu thống kê. HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
2. Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
KNS : Thu thập xử lớ thụng tin; hợp tỏc; thuyết trỡnh, xỏc định giỏ trị.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho HS các nhóm thi làm bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1. 	
- kiểm tra bài cũ
Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh (theo yêu cầu của tiết TLV trước)
Nhận xét:
-Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 	
Bài tập 1
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- HS làm việc cá nhân - nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Nhắc lại cá số liệu thống kê trong bài
- Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 18,5 số tiến sĩ: 2896
- Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại.:
- Số bia và số tiến sĩ (từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: số bia - 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia - 1306)
b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức:
- nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khác trên bia còn lại đến ngày nay)
- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại)
c) Tác dụng của các số liệu thống kê:
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
Bài tập 2
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của Bài tập 2.
- GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc. Sau Thời gian quy định, các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương nhóm làm bài đúng nhất.
- GV mời 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê: giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
- HS viết vào VBT bảng thống kê đúng.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò	
- GV nhận xét giờ học
- yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Dặn HS tiếp tục bài tập quan sát một cơn mưa, ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm tốt bài tập lập dàn ý và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa trong tiết TLV tới.
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
ÂM NHẠC
OÂN TAÄP : REO VANG BèNH MINH 
Taọp ủoùcnhaùc: TẹN soỏ 1
I.Muùc tieõu: 
HS haựt ủuựng giai ủieọu vaứ thuoọc lụứi ca baứi Reo vang bỡnh minh . Theồ hieọn ủuựng nhửừng choó luyeỏn laựy, theồ hieọn tỡnh caỷm hoàn nhieõn trong saựng cuỷa baứi haựt .
HS trỡnh baứy baứi haựt theo caựch haựt lúnh xửụựng, noỏi tieỏp
HS ủoùc ủuựng giai ủieọu gheựp lụứi
II.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: 
Nhaùc cuù quen duứng, baờng ủúa nhaùc
Tụứ tranh minh hoaù baứi Reo vang bỡnh minh
III,Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng 1: Õn taọp haựt Reo vang bỡnh minh 
Hửụựng daón HS oõn taọp baứi haựt chuự yự giửừ ủuựng nhũp vaứ ủeàu 
GV hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp voó hoaởc goừ ủeọm theo nhũp
GV nhaọn xeựt vaứ sửỷa ủoồi vụựi nhửừng em chửa voó, haựt ủuựng nhũp
GV chổ ủũnh tửứng toồ nhoựm ủửựng taùi choó trỡnh baứy baứi haựt 
Hửụựng daón HS vaứi ủoọng taực phuù hoaù.
Hoaùt ủoọng 3: Taọp ủoùc nhaùc : Cuứng vui chụi
GV giụựi thieọu baứi TẹN – Treo baứi TẹN leõn baỷng
Cho HS xaực ủũnh teõn noỏt trong baứi TẹN
Cho HS taọp noựi teõn noỏt
 GV vieỏt tieỏt taỏu 
Hoỷi tieỏt taỏu taỏu naứy coự nhửừng hỡnh noỏt naứo ?
GV goừ tieỏt taỏu treõn , yeõu caàu HS laộng nghe vaứ thửùc hieọn laùi 
GV hửụựng daón HS nhỡn vaứo baứi TẹN , noựi teõn noỏt nhaùc trong baứi keỏt hụùp goừ tieỏt taỏu vửứa taọp.
GV ủaứn chuoồi aõm thanh HS nghe , baột nhũp HS ủoùc hoaứ theo tieỏng ủaứn 
GV cho HS ủoùc nhaùc caỷ baứi 
GV ủaứn giai ủieọu caỷ baứi HS ủoùc nhaùc hoaứ theo tieỏng ủaứn , vửứa ủoùc vửứa goừ tieỏt taỏu 
GV ủaứn giai ủieọu caỷ baứi hai laàn . Laàn thửự nhaỏt HS ủoùc nhaùc, laàn hai gheựp lụứi, vửứa haựt vửứa goừ ủeọm theo phaựch.
Cuỷng coỏ – daởn doứ
GV nhaọn xeựt ,daởn doứ
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
 ĐẠO ĐỨC 
có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I- Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chũa lỗi.
- Biết ra quyết định và bảo vệ ý kiến đúng của mình.
(- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.)
KNS: đảm nhận trỏch nhiệm, kiờn định bảo vệ những ý kiến, việc làm đỳng của bản thõn; tư duy phờ phỏn
 II- Tài liệu và phương tiện 
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi .
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
 III- Các hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đôi khi mắc lỗi với mọi người. Vậy chúng ta phải có trách nhiệm như thế nào với việc làm đó. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn .
 2. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức
 a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức, biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện
H: Đức gây ra chuyện gì?
H: Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
 H: Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? vì sao?
GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức cảm thấy day dứt và suy nghĩ mình phải có trách nhiệm về hành động của mình.
Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ. 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
 * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
 a) Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 b) Cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận
- GVKL:
+ a, b, d, g, là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
 + c, đ, e, Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
 * Hoạt động 3: bày tỏ thái độ (bài tập 2)
 a) Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
 b) Cách tiến hành
- GV nêu từng ý kiến của bài tập 2
+ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai.
 + Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biết nên không phải chịu trách nhiệm.
 + Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm.
 + Chuyên không hay xảy ra lâu rồi thì không cần phải xin lỗi.
 + Không giữ lời hứa với em nhỏ cũng là thiếu trách nhiệm và có xin lỗi.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
KL: Tán thành ý kiến a, đ
- Không tán thành ý kiến b, c, d.
 3. Củng cố dặn dò
- Về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3.
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 
TOÁN HOÃN SOÁ (TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS:	
- Biết chuyển hỗn số thành phân số, và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
- Rèn cho HS kĩ năng chuyển đúng, chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt biểu diễn hỗn số.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc hỗ số: 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành phân số:
- Giáo viên đưa ra các mảnh bìa như SGK lên bảng cho HS nhận xét.
- Giáo viên có hỗn số hãy chuyển hỗn số này thành phân số.
- Gọi HS nêu cách chuyển: 
 có thể viết gọn là: 
- HS rút ra cách viết hỗn số thành phân số, một số HS nhắc lại. Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
	 - Gọi 3 em lên bảng làm, HS dưới lớp làm vở. HS, giáo viên nhận xét.
Bài làm: 
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn HS làm.
	 - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. HS, giáo viên nhận xét.
Bài làm: a. c. 
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	 - Giáo viên chấm điểm.
Bài làm: a. 
	 c. 
 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ 
LềCH SệÛ
CUOÄC PHAÛN COÂNG ễÛ KINH THAỉNH HUEÁ
Mục tiờu: 
Tường thuật được sơ lược cuộc phản cụng ở kinh thành Huế do Tụn Thất Thuyết và một số quan lại yờu nước tổ chức: 
+ Trong nội bộ triều đỡnh Huế cú hai phỏi: chủ hũa và chủ chiến (đại diện là Tụn Thất Thuyết).
+ Đờm mồng 4 rạng sỏng mồng 5-7-1885, phỏi chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tụn Thất Thuyết chủ động tấn cụng quõn Phỏp ở kinh thành Huế .
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quõn phải rỳt lui lờn vựng rừng nỳi Quảng Trị
+ Tại vựng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kờu gọi nhõn dõn đứng lờn đỏnh Phỏp.
+ Biết tờn một số người lónh đạo cỏc cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành - Đinh Cụng Trỏng ( khởi nghĩa Ba Đỡnh), Nguyễn Thiện Thuật (Bói Sậy), Phan Đỡnh Phựng ( Hương Khờ)
+ Nờu tờn một số đường phố, trường học, liờn đội thiếu niờn tiền phong, .....ở địa phương mang tờn những nhõn vật núi trờn.
Đồ dựng dạy học: 
GV : Baỷn ủoà, baứi soaùn.
HS : SGK, VBT
Cỏc hoạt động Dạy - Học:
Hoaùt ủoọng 1: ( Laứm vieọc caỷ lụựp
Phửụng phaựp: Vaỏn ủaựp, giaỷng giaỷi
- GV giụựi thieọu boỏi caỷnh lũch sửỷ nửụực ta sau khi trieàu Nguyeón kớ vụựi Phaựp hieọp ửụực Pa-tụ-noỏt (1884) , coõng nhaọn quyeàn ủoõ hoọ cuỷa thửùc daõn Phaựp treõn toaứn ủaỏt nửựục ta. Tuy trieàu ủỡnh ủaàu haứng nhửng nhaõn daõn ta khoõng chũu khuaỏt phuùc. Trong quan laùi, trớ thửực nhaứ Nguyeón ủaừ phaõn hoaự thaứnh hai phaựi: phaựi chuỷ chieỏn vaứ phaựi chuỷ hoaứ.
- Toồ chửực thaỷo luaọn nhoựm 4 traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
- Phaõn bieọt ủieồm khaực nhau veà chuỷ trửụng cuỷa phaựi chuỷ chieỏn vaứ phaựi chuỷ hoứa trong trieàu ủỡnh nhaứ Nguyeón ?
- Toõn Thaỏt Thuyeỏt ủaừ laứm gỡ ủeồ chuaồn bũ choỏng Phaựp?
- Giaựo vieõn goùi 1, 2 nhoựm baựo caựo đ caực nhoựm coứn laùi nhaọn xeựt, boồ sung
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt + choỏt laùi
Phửụng phaựp: Trửùc quan, vaỏn ủaựp 
* Hoaùt ủoọng 2: ( Laứm vieọc th ... laừnh thoồ keựo daứi vaứ nhieàu nụi nuựi saựt ra taọn bieồn. )
- Chổ treõn lửụùc ủoà H.1 nụi coự khớ haọu muứa ủoõng vaứ nụi noựng quanh naờm. 
- HS trỡnh baứy, boồ sung, nhaọn xeựt. 
Ÿ Choỏt yự: Khớ haọu nửụực ta coự sửù khaực bieọt giửừa mieàn Baộc vaứ mieàn Nam. Mieàn Baộc coự muứa ủoõng laùnh, mửa phuứn ; mieàn Nam quanh naờm vụựi 2 muứa mửa, khoõ roừ reọt. 
v Hoaùt ủoọng 4: AÛnh hửụỷng cuỷa khớ haọu - (HS laứm vieọc caự nhaõn).
+ Khớ haọu aỷnh hửụỷng nhử theỏ naứo ủeỏn ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt cuỷa nhaõn daõn ta? 
(Tớch cửùc: caõy coỏi xanh toỏt quanh naờm.Tieõu cửùc: ủoọ aồm lụựn gaõy nhieàu saõu beọnh, naỏm moỏc, aỷnh hửụỷng cuỷa luừ luùt, haùn haựn, baừo. )
- Lieõn heọ thửùc teỏ – giaựo duùc
v Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- 1,2 HS ủoùc muùc baứi hoùc SGK/74
 - Chuaồn bũ : Soõng ngoứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
++++++++++++++++++++++++++++
TOÁN
LUYEÄN TAÄP(tr.15)
I- MUẽC TIEÂU: HS Bieỏt chuyeồn:
-Phaõn soỏ thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn.
-Hoón soự thaứnh phaõn soỏ.
-Soỏ ủo tửứ ủụn vũ beự ra ủụn vũ lụựn, soỏ ủo coự hai teõn ủụn vũ ủo thaứnh soỏ ủo coự moọt teõn ủụn vũ ủo.
* Baứi taọp caàn laứm: baứi 1, 2 (2 hoón soỏ ủaàu), baứi 3, 4.
* HTẹB: Giuựp HS yeỏu laứm ủửụùc BT 4
II- CHUAÅN Bề: Baỷng nhoừm cuỷa HS
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
v Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS luyeọn taọp
Bài 1: 
-Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nờn cho HS trao đổi ý kiến để chọn cỏch làm hợp lớ nhất.
.Chẳng hạn :
 *Baứi 1 oõn veà kieỏn thửực gỡ? (chuyeồn phaõn soỏ thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn)
Bài 2: 
-Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nờn cho gọi HS nờu cỏch chuyển hỗn số thành phõn số. (thửùc hieọn 2 hoón soỏ ủaàu)
 *Baứi 2: oõn taọp veà kieỏn thửực gỡ? (chuyeồn hoón soỏ thaứnh phaõn soỏ )
Bài 3: GV cho HS làm cỏc phần a) b) c) rồi chữa bài, hướng dẫn tương tự như trong SGK.
*Baứi 3: oõn taọp veà kieỏn thửực gỡ?(chuyeồn soỏ ủo tửứ ủụn vũ beự sang ủụn vũ lụựn)
 Bài 4: GV hướng dẫn HS làm bài mẫu, rồi cho HS tự làm bài theo mẫu.Khi HS chữa bài , GV nờn cho HS nhận xột rằng : cú thể viết số đo độ dài cú hai tờn đơn vị đo dưới dạng hỗn số với tờn một đơn vị đo .
Chẳng hạn :2m 3dm = 2m + m =2m 
* GV giuựp ủụừ HS yeỏu 
*Baứi 4: oõn taọp veà kieỏn thửực gỡ?(vieỏt soỏ ủo coự hai teõn ủụn vũ ủo thaứnh soỏ ủo coự moọt teõn ủụn vũ ủo).
v Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
-GV heọ thoỏng laùi caực kieỏn thửực vửứa oõn.
-Chuaồn bũ: Luyeọn taọp chung.
 - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
+++++++++++++++++++++++++++++++ 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể một việc làm tốt gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước .
I.Mục đớch yờu cầu:
- Kể được 1 cõu chuyện ( đó chứng kiền, tham gia hoặc được biết qua truyền hỡnh, phim ảnh hay đó nghe, đó đọc ) về người cú việc làm tốt gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghió của cõu chuỵện đó kể
II Đồ dựng dạy học: Bảng phụ, tiờu chớ đỏnh giỏ.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt ). HS kể lại cõu chuyện đó được đọc về cỏc danh nhõn của nước ta. HS nhận xột, GV ghi điểm
B.Dạy bài mới: ( 37 phỳt )
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS tỡm hiểu yờu cầu của đề.
 - 1HS đọc đề bài 
 - Hướng dẫn HS phõn tớch đề.HS gạch chõn cỏc từ : kể một việc làm tốt, gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước.
 - GV lưu ý HS : cõu chuyện em kể khụng phải là cõu chuyện em đó được đọc trờn sỏch bỏo mà là cõu chuyện em đó tận mắt thấy hoặc trờn ti vi, phim ảnhhoặc chớnh là cõu chuyện em đó làm (tham gia).
3.Gợi ý HS kể chuyện. Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
 - GV đớnh bảng phụ gợi ý 3 và đi vào từng gợi ý.
 Gợi ý 1 và 2 GV sơ qua, gợi ý 3 (trọng tõm) theo 2 cỏch:
 * Cỏch 1:- Cõu chuyện bắt đầu như thế nào?
 - Diễn biến chớnh của cõu chuyện ra sao?
 - Suy nghĩ của em về hành động của người trong cõu chuyện?
 * Cỏch 2:- Người ấy là ai?
 - Người ấy cú lời núi hoặc hành động gỡ đẹp?
 - Suy nghĩ của em về hành động hoặc lời núi của người đú?
 - HS nối tiếp nhau giới thiệu cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
 - HS cú thể viết ra nhỏp dàn ý. 
4. HS thực hành kể chuyện. 
 - HS kể theo cặp. GV đến từng nhúm nghe HS kể -GV HD uốn nắn cho HS .
 - HS thi kể trước lớp. Gọi nhiều HS kể. HS kể xong trao đổi với GV và cả lớp. HS nhận xột theo tiờu chớ đỏnh giỏ.
 - Bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện hay, GV nhận xột ghi điểm .
5.Củng cố -dặn dũ: Về kể lại cho cả nhà nghe. Chuẩn bị bài sau.
+++++++++++++++++++++++++++++
Thứ sỏu, ngày 9 thỏng 9 năm 2011
Tập làm văn 
LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH
I.MUẽC TIEÂU:
- Naộm ủửụùc yự chớnh cuỷa 4 ủoaùn vaứ choùn moọt ủoaùn ủeồ hoaứn chổnh theo yeõu caàu cuỷa (BT1).
-Dửùa vaứo vaứo daứn yự mieõu taỷ cụn mửa ủaừ laọp trong tieỏt trửụực, vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn coự chi tieỏt vaứ hỡnh aỷnh hụùp lớ (BT2)
II- CHUAÅN Bề: 
- Baỷng phuù ghi noọi dung chớnh cuỷa 4 ủoaùn vaờn (BT1)
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
v Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra
- GV kieồm tra, chaỏm ủieồm 1 soỏ daứn yự baứi vaờn mieõu taỷ cụn mửa ụỷ tieỏt trửụực.
- Nhaọn xeựt.
v Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón HS laứm baứi. 
Baứi 1/34:
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp. 
- GV nhaộc nhụỷ chuự yự yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. 
- GV giao vieọc yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn. 
- Goùi HS laàn lửụùt neõu yự chớnh cuỷa moói ủoaùn.
- GV choỏt noọi dung chớnh cuỷa 4 ủoaùn vaờn:
 + ẹoaùn 1: Giụựi thieọu cụn mửa raứo aứo aùt tụựi roài taùnh ngay.
 + ẹoaùn 2: AÙnh naộng vaứ caực con vaọt sau cụn mửa.
 + ẹoaùn 3: Caõy coỏi sau cụn mửa.
 + ẹoaùn 4: ẹửụứng phoỏ vaứ con ngửụứi sau cụn mửa.
- GV yeõu caàu moói HS choùn 1 hoaởc 2 ủoaùn trong soỏ 4 ủoaùn ủaừ cho vaứ vieỏt theõm ủeồ hoaứn chổnh ủoaùn vaờn.
* HS khaự, gioỷi bieỏt hoaứn chổnh 4 ủoaùn vaờn ụỷ BT1. 
- Goùi HS noỏi tieỏp nhau ủoùc ủoaùn vaờn ủaừ hoaứn chổnh.
- Nhaọn xeựt – tuyeõn dửụng. 
Baứi 2/34:
- Goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp. 
- GV giao vieọc, yeõu caàu HS vieỏt phaàn daứn baứi ủaừ choùn thaứnh moọt ủoaùn vaờn hoaứn chổnh. 
- Vaứi HS noỏi tieỏp nhau ủoùc baứi. 
- GV vaứ HS nhaọn xeựt – GV chaỏm ủieồm 1 soỏ ủoaùn vaờn vieỏt hay. 
v Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp: 
- Veà nhaứ hoaứn thieọn ủoaùn vaờn. - Chuaồn bũ: Luyeọn taọp taỷ caỷnh - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
++++++++++++++++++++++++++++ 
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
 Mở rộng vốn từ: nhân dân
I - mục tiêu
Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
*HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT 2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c)
II- Đồ dùng dạy - học	
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt. Sổ tay từ ngữ tiếng việt Tiểu học hoặc một vài trang từ điển phô tô (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 :	
-kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 	
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của BT 1
- GV giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp HS.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho cặp làm bài đúng nhất, trình bày kết quả làm bài rõ ràng, dõng dạc.
- Cả lớp chữa bài trong VBT theo lời giải đúng
Công nhân	:	thợ điện, thợ cơ khí
Nông dân	:	Thợ cấy, thợ cày
Doanh nhân	:	Tiểu thương, chủ tiệm
Quân nhân	:	Đại uý, trung sĩ
Trí thức	:	giáo viên, bác sĩ, kỹ sư
Học sinh	:	Học sinh tiểu học, học sinh trung học
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
VD: Thành ngữ Chịu thương chịu khó nói lên phẩm chất của người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu được gian khổ, khó khăn
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận:
+ Chịu thương chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động
+ Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc (tài là tiền của)
+ Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đã đem lại điều tốt đẹp cho mình.
-*HS khá,giỏi : Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
Bài tập 3
- Một HS đọc nội dung BT3
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng Cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
(Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ)
- GV phát phiếu, một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b, GV khuyến khích HS tìm được nhiều từ.
- Cách thực hiện tiếp theo tương tự BT 1.
- HS viết vào vở khoảng 5 - 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng)
*HS khá, giỏi :Tiếp nối nhau làm miệng BT 3C - đặt câu với một trong những từ vừa tìm được. VD:
+ Cả lớp đồng thanh hát một bài
+ Ngày thứ hai HS toàn trường mặc đồng phục
+ Bố mẹ tôi vốn là bạn đồng học
+ Cả tổ tôi đồng tâm nhất trí vươn lên trở thành một tổ dẫn đầu về học tập
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 	 
- GV nhận xét tiết học 
- yêu cầu HS về nhà HTL ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng) 
++++++++++++++++++++++++ 
TOÁN
LUYEÄN TAÄP CHUNG(tr.15)
I- MUẽC TIEÂU:
- Bieỏt coọng, trửứ phaõn soỏ, hoón soỏ.
- Chuyeồn caực soỏ ủo coự hai teõn ủụn vũ ủo thaứnh soỏ ủo coự 1 ủụn vũ ủo.
- Giaỷi baứi toaựn tỡm moọt soỏ bieỏt giaự trũ moọt phaõn soỏ cuỷa soỏ ủoự.
* Baứi taọp caàn laứm: baứi 1(a,b), baứi 2 (a,b), baứi 4 (3 soỏ ủo:1,3,4), baứi 5/15.Hoùc sinh khaự gioỷi coự theồ laứm heỏt caực BT.
II- CHUAÅN Bề: 
v Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra 
v Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp
GV hướng dẫn HS tự làm cỏc bài tập trong SGK
Bài 1 :
HS tự làm bài rồi chữa bài..
a) b)
 + Baứi 1 oõn taọp veà kieỏn thửực gỡ? (Coọng hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ)
Bài2 : cho HS làm bài rồi chữa bài theo mẫu( tương tự như bài 1)
 + Hoỷi laùi kieỏn thửực vửứa luyeọn taọp (trửứ hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ)
Bài 4 : cho HS tự làm rồi chữa theo mẫu.
+ Baứi 4 oõn taọp veà kieỏn thửực gỡ? (Chuyeồn caực soỏ ủo coự hai teõn ủụn vũ ủo thaứnh soỏ ủo coự 1 ủụn vũ ủo)
Bài 5 : 
HS nờu bài toỏn rồi giải và chữa bài. Gv chaỏm baứi vaứ thoỏng nhaỏt yự ủuựng.
 Bài giải
quóng đường AB là : 12 : 3 = 4 ( km )
Quóng đường AB dài là : 4x10 = 40( km)
ẹaựp soỏ: 40 km
v Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
- Chuaồn bũ: Luyeọn taọp chung
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
+++++++++++++++++++++++ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 3 MOT COT KNS.doc