Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
A.Mục tiêu
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diên tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
HS biết víêt số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bảng như bài tập 1
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tuần 30 Soạn ngày: 17/03/2011 Giảng ngày: Thứ hai 21/03/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ (GV chuyên dạy) Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH A.Mục tiêu Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diên tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. HS biết víêt số đo diện tích dưới dạng số thập phân. B. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bảng như bài tập 1 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. KTBC 2. Luyện tập * Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự bé đến lớn - Hỏi; Đây là các đơn vị đo đại lượng nào? - Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ. - Chữa bài: + Gọi HS nhận xét bài của bạn, chữa bài vào vở + GV nhận xét và sửa chữa (nếu cần) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (1 HS 1 cột) - Hỏi; Khi đo diện tích ruộng đất, người ta còn dùng đơn vị nào khác? - Hỏi: 1 ha =..m2?:.km2? - Gọi 1 HS đọc thứ tự đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé. - Yêu cầu HS làm phần b): 1 HS đọc câu hỏi; 1 HS trả lời. + Hỏi: Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? + Hỏi; Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? - Gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét * Bài 2: (Có thể chọn cột 1) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở - Chữa bài: + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm (2HS) + HS khác nhận xét và lớp đổi vở kiểm tra chéo. + GV chữa bài - Hỏi: Giải thích kết quả: 1 m2 = 0,00000 1km2? 4ha = 0,04km2? * Bài 3: (Có thể chọn cột 1) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, HS tự thảo luận cách làm. - GV gợi ý - Đơn vị đo đã cho ở câu (a) so với đơn vị mới như thế nào? - Hỏi: Đơn vị đã cho ở câu (b) so với đơn vị như thế nào? - Vậy các số đo theo đơn vị mới như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm (2HS) + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài vào vở + GV xác nhận - Chú ý: Đơn vị đo lớn hơn (bé hơn) đơn vị đã chobao nhiêu lần thì số đo mới bé hơn (lớn hơn) số đo đã cho bấy nhiêu lần. 3. Củng cố dặn dò - NX tiết học và dặn HS ghi nhớ Bảng đơn vị đo diện tích và các bài tập đã làm 3 32’ 10’ 10’ 11’ 1’ - HS đọc đề bài - HS đọc: mm2; ; dam2; hm2; km2 - ở dưới lớp đọc nhẩm theo - Đo diện tích. HS đọc. - héc –ta (ha) - 1ha = 10 000 m2 = 0,01 km2? - km2; hm2; dam2; m2; mm2; cm2 - HS trả lời - 100 lần - 1/ 100 - HS nhận xét - 1 HS đọc - HS làm bài a) 1 m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 1 000 000mm2 1ha = 10 000m2 1km2 = 100ha = 1 000 000 m2 b) 1 m2 = 0,01dam2 1 m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 1 m2 = 0,01km2; 4ha = 0,04km2 - HS chữa bài - 1 số em giải thích cách đổi - 1 HS đọc - Đã cho là đơn vị m2 cần đổi sang đơn vị mới là hs (lớn hơn) 1ha – 10 000 m2 - Đơn vị đã cho km2 đơn vị mới cần đổi ra là ha (be hơn) 1ha = 0,01km2 - Câu (a) số đo mới sẽ bế đi so với số đã cho là 100 lần. a) 65 000 m2 = 65ha 846 000 m2 = 84,6ha 5000 m2 = 0,5ha b) 6 km2 = 600ha 9,2 km2 = 920ha 0,3 km2 = 30ha Tiết 4: Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sư nói. 2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS: Đọc bài cũ và trả lời câu hỏi H: Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? H: Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì? - GV nhận xét + cho điểm 3’ - HS đọc đoạn 1+2+3 bài Con gái và trả lời câu hỏi. B. Bài mới 1 . Giới thiệu bài Thuần phục sư tử là một truyện dân gian A-rập. Câu chuyện nói về ai? Về điều gì? Để hiểu được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học 32’ 1’ - HS lắng nghe. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc HĐ1: HS đọc toàn bài - GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu tranh. HD2: HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ha-li-ma, giúp đỡ, thuần phục, bí quyết, sợ toát mồ hôi... HĐ3: HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài HD4: GV đọc diễn cảm bài • Đoạn 1: giọng đọc thể hiện sự băn khoăn • Đoạn 2: giọng sợ hãi • Đoạn 3 + 4: giọng nhẹ nhàng • Đoạn 5: lời vị giáo sư đọc với giọng điệu hiền hậu, ôn tồn. 30’ 10’ - 1 HS nối tiếp nhau đọc hết bài. - HS quan sát tranh + nghe cô giáo giới thiệu. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn ( 2 lần). - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn GV. - HS đọc theo cặp - 1,2 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ dựa vào SGK - HS lắng nghe. b. Tìm hiểu bài • Đoạn 1+23 H: Ha-li-ma đến gặp giáo sư để làm gì? H: Vị giáo sư ra điều kiện như thế nào? H: Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sư, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? • Đoạn 3+4 H: Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì đểlàm thân với sư tử. H: Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bơm của sư tử như thế nào? H: Vì sau khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi H: Theo vị giáo sư, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ? 12’ - Vì nàng muốn vị giáo sư cho lời khuyên: làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. - Nếu Ha-li-ma lấy được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sư sẽ nói cho nàng bí quyết. - Vì điều kiện vị giáo sư đưa ra thật khó thực hiện. Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó hơn. Thấy người, sử tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay. - Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn một món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. - Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn thánh A-la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi. - HS có thể trả lời. • Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. • Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma. - Đó chính là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu nhàng. c. Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. 7’ - 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 5 đoạn. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - Một vài HS thi đọc đoạn. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò H: Em hãy cho biết câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học 1’ - Câu chuyện khẳng định; Kiên nhẫn, diu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạng của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. Tiết 5: Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mopoi trường bền vững . - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II. Tài liệu và phương tiện - tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng, III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK + Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Cách tiến hành - GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài - các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK + Mục tiêu HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên + cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên trình bày KL: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi người * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 3) + Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên + cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV và các nhóm khác nhận xét KL: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai - Tài nguyên thiên nhiên là có hạn , con người cần sử dụng tiết kiệm hơn * Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương em - HS tự tìm và trả lời - GV nhận xét + Củng cố dặn dò - Nhắc HS sử dụng tiết kiệm tài nguyên 10’ 8’ 10’ 6’ 1’ - HS xem tranh và đọc SGK - các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS đọc ghi nhớ - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài - Vài HS trình bày bài làm của mình - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS tự tìm và trả lời trước lớp ******************************************************* Soạn ngày : 18/03/2011 Giảng ngày: Thứ ba 22/03/2011 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH A.Mục tiêu Giúp HS củng cố và biết: về quan hệ giữa mét khối, đề – xi – mét khối, xăng – ti – mét khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích B. Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ sẵn bảng như bài 1 (trang 155 SGK) C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. KTBC: - Cho hs chữa bài tập 3 trong VBT - NX chấm điểm 2. Luyện tập * Bài 1 - GV treo bảng phụ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK hoặc vở. Khi làm bài không cần kẻ bảng, chỉ cần viết các dòng tương ứng như SGK 1m3 =.dm3 =.cm3 - Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ đã kẻ - Chữa bài + Gọi HS nhận xét bài của bạn, các HS chữa bài vào vở. + GV xác nhận kết quả - Yêu cầu HS đọc nhẩm tên các đơn vị đo và phần “quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau” - Hỏi: Các đơn vị này để đo đại lượng nào? - Hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa m3; dm3; cm3? - Yêu cầu HS làm phần b); 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời + Hỏi; Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? + Hỏi: Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? - Gọi HS khác nhận xét; GV xác nhận. * Bà ... tay rô - bốt. d. Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận sau đó mới rời từng chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự lắp. C. củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Hớng dẫn học ở nhà - GV nhận xét tiết học 1’ 3’ 30’ 1’ 29’ 1’ - Lớp hát - HS để toàn bộ đồ dùng lên mặt bàn. - HS nhắc lại đầu bài - HS ghi đầu bài - HS quan sát và nhận xét - Có 6 bộ phận : chân rô - bốt, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. - HS lên chon các chi tiết – lớp chọn Tên gọi Số lợng - Tấm nhỏ - Tấm hai lỗ - Tấm tam giác - Thanh thẳng 9 lỗ - Thanh thẳng 5 lỗ - Thanh thẳng 3 lỗ - Thanh thẳng 2 lỗ - Thanh ch U dài - Thanh chữ U ngắn - Thanh chữ L - Thanh chữ L ngắn - Bánh dài - Trục dài - Bánh xe - Vòng hãm - ốc vít - ốc và vít dài - Cờ - lê - Tua - vít 2 1 6 2 1 8 2 10 1 4 2 1 2 5 8 38 bộ 1 bộ 1 1 - HS quan sát hình 2a - HS lên lắp - HS lắp tiếp mặt trớc chân thứ hai của rô - bốt. - HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô - bốt. - HS quan sát và thảo luận - Cần 4 thanh chữ U dài. - HS quan sát hình 3 - HS cho chi tiết lắp thân rô - bốt - HS quan sát thảo luận - Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài. - HS quan sát lắp theo - 1,2 HS lên bảng lắp - HS lắng nghe - HS quan sát và thảo luận chon chi tiết lắp ăng - ten - HS quan sát và thảo luận chon chi tiết lắp trục bánh xe - HS quan sát cách lắp ráp rô -bốt và làm theo - HS lắng nghe - Khi tháo xong phải xếp gọn gàng vào hộp theo vị trí quy định. Tiết 4: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI :”TRAO TÍN GẬY” (GV chuyên dạy) Tiết 5 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố các kiến thức đã học về dấu phẩy,tác dụng của dấu phẩy. - Thực hành làm và nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy. - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận,sáng tạo trong khi sử dụng dấu câu. II.Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to.Bảng viết sẵn bài tập - SGK ,VBT III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Akiểm tra bài cũ : - Giáo viên gọi 2HS lên bảng làm miệng bài 1,3 trang120 SGK - GV đánh giá nhận xét. B.Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về dấu câu (dấu phẩy). 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài . - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm4 với nội dung bài tập 1:Đọc kĩ và xác định tác dụng của dấu phẩy trong từng câu,sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp ttrong bảng. - GV nhận xét chốt lại bài . Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Bài yêu cầu em làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Giáo viên chốt lại ý đúng và kết quả của những câu chưa viết hoa. - GV đánh giá nhận xét và ghi điểm. 4.Củng cố Dặn dò: - Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài vừa học . - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà xem lại bài .làm bài và chuẩn bị bài sau . 3’ 32’ 1’ 30’ 15’ 15’ 1’ + HS lên bảng làm miệng. + HS chú ý lắng nghe. + 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo nhóm 4 và làm bài. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ 1a.Ngăn cách các bộ phận trong câu 2a.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ. ........ 3a.Ngăn cách các vế trong câu ghép .. +Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lại cho đúng chính tả những dấu câu chưa viết hoa. Cả lớp đọc thầm và tự làm bài cá nhân. Ví dụ: Sáng hôm ấy, có một cậu bé mù dậy rất sớm,đi ra vườn. Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân. - HS nhận xét bài làm đúng ********************************************************* Soạn ngày : 22/03/2011 Giảng ngày: Thứ sáu 25/03/2011 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kiến thức kĩ năng cộng các số tự nhiên,số thập phân,phân số. - Vận dụng thực hành làm bài tập, cộng các số tự nhiên,phân số và số thập phân. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .bút dạ - SGK ,VBT III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập4 ở nhà. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B.Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng thực hành ôn tập phép tính cộng đã học.. *Cho HS nêu lại phép cộng và các tính chất của phép cộng. 2. Thực hành luyện tập. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài và đọc kết quả các số cộng được. - GV đánh giá nhận xét. Bài 2: (Có thể chọn cột 1) - Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - GV yêu cầu học sinh làm bài và đọc kết quả làm bài. - GV đánh giá nhận xét. Bài 4: -Cho HS nếu dự đoán Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu bài 4 - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV đánh giá nhận xét. 4.Củng cố Dặn dò: - Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài vừa học . - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà xem lại bài .làm bài 3 và chuẩn bị bài sau . 3’ 32’ 1’ 30’ 10’ 10’ 3’ 10’ 1’ + 2Học sinh lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. + Học sinh chú ý lắng nghe. + Phép cộng: a+b=c (Tính chất giao hoán,kết hợp,tính chất cộng với số 0) + 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc bảng kếy quả. - HS đổi vở cho nhau kiểm tra bài . + 1em đọc bài tập 2. - HS thực hành làm bài theo cặp. (= ;83,75+46,98+6,25=(83,75+6,25)+46,98 =90+46,98=136,98 - HS nhận xét bài của bạn. - HS nêu ý kiến. + 1em đọc yêu cầu bài 4 - 1HS làm bài ở bảng,lớp làm vào vở. Mỗi giờ cả hai vòi cùng chạy được là: (bể) =50% thể tích bể Tiết 2: Tập làm văn. TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu : - Thực hành viết bài văn miêu tả con vật.Viết đúng nội dung,yêu cầu của đề mà đã lựa chọn - Kĩ năng thực hành viết bài văn miêu tả con vật,biết cách dùng từ ngữ miêu tả,so sánh,các phép liên kết câu vào viết văn. - Giáo dục ý thức quan sát và sáng tạo,diễn đạt mạch lạc trong khi viết văn miêu tả. II.Đồ dùng dạy học: Bảng viết sẵn đề bài cho HS. SGK ,VBT III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - GV đáng giá nhận xét. B.Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng thực hành viết bài văn miêu tả con vật. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh đọc 3 đề kiểm tra trên bảng. + GV nhắc nhở HS khi làm bài:quan sát kĩ hình dáng từng bộ phận,hoạt động của con vật qua cách lập dàn ý chi tiết,viết đoạn mở bài,kết bài,đoạn văn tả bộ phận,hoạt đ65ng của con vật.Viết thành bài văn tả con vật hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, - GV nhận xét chung. 4. Củng cố Dặn dò: - Gọi 2 em nhắc lại nội dung bài vừa học . - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà xem lại bài .làm bài và chuẩn bị bài sau 3’ 32’ 1’ 30’ 1’ + 2HS lên bảng nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật. + HS chú ý lắng nghe. + 2 HS nối tiếp nhau đọc và nêu yêu cầu của từng đề bài . Học sinh chú ý lắng nghe và thực hành làm bài theo yêu cầu. Tiết 3: Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO (GV chuyên dạy) Tiết 4: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài nói về một nữ anh hùng hoặc một người phụ nữ có tài.Hiểu được ý nghĩa câu truyện. - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được đọc,được học về một nữ anh hùng hoặc một người phụ nữ có tài.Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục tinh thần học thành tài của mình cho truyền thống của dân tộc,sự sáng tạo trong khi kể. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ,SGK ,VBT III. Các hoạt động dạy –học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. Bài cũ: 2 học sinh lần lượt kể lại câu truyện :Lớp trưởng lớp tôi Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe,đã đọc. 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu và kể cho bạn nghe câu chuyện nói về một nữ anh hùng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe,được đọc,về một nữ anh hùng hoặc một người phụ nữ có tài. - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài Có thể là câu chuyện về một người nào? hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. 3.Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. - Giáo viên chốt lại: + Mở bài: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện(em có cảm nghĩ gì sau câu chuyện đó). Nhận xét về nhân vật. 4. Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp + Cho HS kể trong nhóm Nhận xét, cho điểm. - Giáo dục truyền thống anh hùng phụ nữ của dân tộc ta. 4.Củng cố Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học 3’ 32’ 1’ 5’ 5’ 20’ 1’ + 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện. Cả lớp nhận xét. + HS chú ý lắng nghe . 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh phân tích đề bài ,xác định dạng kể. Đọc gợi ý 1,2,3(Một nữ anh hùng của dân tộc ta, một phụ nữ có tài trong kháng chiến,trong xây dựng tổ quốc) Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. VD: câu chuyện: Bà Trưng, Bà Triệu,Võ Thị Sáu, Chị Út Tịch.. + Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện), cả lớp đọc thầm. Học sinh lập dàn ý. Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn. Cả lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt kể chuyện. Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện. Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp trao đổi, bổ sung Chọn bạn kể chuyện hay nhất. Tiết 5: Hoạt động tập thể NHẬN XÉT TUẦN I. NHẬN XÉT TUẦN 30 1. Đạo đức: - Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi nhau. 2. Học tập - Trong tuần này không còn hiện tượng đi học muộn; nề nếp học tập rất tốt, trong lớp các em chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Hoàn thành BTVN trước khi lên lớp - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập, khăn quàng. 3. Thể dục. - Lớp hăng hái học các giờ thể dục chính khóa. Thực hiện tập thể dục giữa giờ tương đối đều và đẹp. - Các em vệ sinh rất sạch sẽ, gọn gàng. Trong tuần không có buổi nào trực nhật bẩn. Tuần này việc vệ sinh trường lớp rất tốt. 5. Sh đội : Lớp tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, hiệu quả II . PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI - Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. - Thực hiện rèn chữ giữ vở. - Tiếp tục học tập chào mừng ngày 26/3.
Tài liệu đính kèm: