Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 13

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 13

Tiết 2:

Nhóm 2: Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN

Nhóm 5: Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. MỤC TIÊU:

Nhóm 2:

- HS thực hành tình huống quan tâm, giúp đỡ bạn.

- Có ý thức quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống.

Nhóm 5:

- HS đọc được bài. Đọc đúng một số từ ngữ: sớm, truyền sang, loanh quanh, bành bạch,

- Hiểu nghĩa một số từ: Rô bốt, còng tay.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Giáo dục các em có ý thức bảo vệ rừng, giữ môi trường xanh - sạch - đẹp.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2:
Nhóm 2: Đạo đức: Quan tâm, giúp đỡ bạn
Nhóm 5: Tập đọc: Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS thực hành tình huống quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Có ý thức quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống.
Nhóm 5:
- HS đọc được bài. Đọc đúng một số từ ngữ: sớm, truyền sang, loanh quanh, bành bạch, 
- Hiểu nghĩa một số từ: Rô bốt, còng tay.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Giáo dục các em có ý thức bảo vệ rừng, giữ môi trường xanh - sạch - đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Nêu tình huống: Giờ kiểm tra toán Hử không làm được bài liền nói với Thào: “ Thào ơi cho tớ chép bài với.”
1 HS đọc bài
HS: Thảo luận và nêu cách xử lý của Thào
- Cho bạn chép bài, vì
- Không cho bạn chép bài, vì
GV: Chia đoạn: 3 phần
- Phần 1: (Đoạn 1,2): Từ đầu đến ra bìa rừng chưa?
- Phần 2: Đoạn 3: Tiếp đén thu lại gỗ.
- Phần 3: 2 đoạn còn lại
GV: Nhận xét bổ sung, nêu một số tình huống khác Hs xử lý tình huống
HS: Đọc nối tiếp theo phần
HS: Thực hành theo nhóm
GV: Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ: Rô bốt, còng tay
HS: Đọc đoạn trong cặp, thi đọc giữa các cặp
GV: Quan sát giúp đỡ
GV: Nhận xét đánh giá
1 HS đọc toàn bài
GV: Đọc diễn cảm toàn bài
HS: báo cáo kết quả xử lý tình huống
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Tự liên hệ bản thân
HS: Đọc lướt toàn bài một lần, TLCH
- Theo lối ba vẫn đi tuần bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
- Lần theo dấu chân, bạn bạn nhìn và nghe thấy điều gì?
- Kể những việc làm của bạn cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm?
- Em học tập được điều gì ở bạn nhỏ?
GV: Tiểu kết, nêu nội dung bài
GV: Nhận xét động viên
HS: Nhắc lại nội dung bài, luyện đọc lại
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Nhắc lại nội dung bài
1, 2 HS đọc lại toàn bài
Dặn dò chung:
Tiết 3:
Nhóm 2: Tập đọc: Bông hoa niềm vui
Nhóm 5: Đạo đức: Kính già, yêu trẻ
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS đọc được bài, biết ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu câu.
- Hiểu nghĩa một số từ: lộng lẫy, nhân hậu, hiếu thảo,
- HS cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn nhỏ.
- HSY: Đọc được 1, 2 câu trong bài.
Nhóm 5:
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhở; khônh đồng tình với các hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
HS: Kể những việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ?
HS :Đọc nối tiếp theo câu
GV: Nhận xét đánh giá
 Nêu tình huống cho HS xử lý
GV: Sửa lỗi phát âm
HS: Xử lý tình huống
HS: Đọc nối tiếp theo đoạn
TH1: Em dừng lại dỗ em bé, dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình em.
Nếu gần, hỏi địa chỉ, đưa em về nhà mình nhờ bố mẹ giúp đỡ
TH2: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc thay phiên nhau chơi.
GV: Giải nghĩa một số từ
HS: làm bài tập 3,4 theo nhóm
HS: Đọc đoạn trong nhóm
- Ngày dành cho người già: 1/10
- Ngày dành cho trẻ: 1/6
- Tổ chức dành cho người già: Hội người cao tuổi
- Tổ chức dành cho trẻ: Đội TNTPHCM, Sao Nhi đồng
 Thi đọc giữa các nhóm
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Nhắc lại nội dung bài, tự liên hệ bản thân
Dặn dò chung:
Tiết 4:
Nhóm 2: Tập đọc: Bông hoa niềm vui (Tiếp)
Nhóm 5: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Nhóm 5:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
- HSY: Làm được bài tập 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS: Đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi
- Mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn làm gì?
- Tại sao Chi không dám tự ý hái hoa?
- Khi biết Chi cần hoa để làm gì, cô
GV: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
HS:Làm bài tập 1: Đặt tính rồi tính
 375,86 + 29,05 80,475 – 26,827
 48,16 x 3,4
giáo nói như thế nào?
- Bạn Chi có đức tính gì đáng quý?
GV: Nhận xét chữa bài
GV: Nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài
HS: Làm bài tập 2: Tính nhẩm
 78,29 x 10 265,307 x 100
 78,29 x 0,1 265,307 x 0,01
HS: Nhắc lại nội dung bài
 Luyện đọc lại
GV: Nhận xét đánh giá
HS: làm bài tập 3
GV: Nhận xét đánh giá
Bài giải
Giá tiền một kg đường là:
 38500: 5 = 7700 (đồng)
Số tiền cần để mua 3,5 kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
 Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5 kg đường cùng loại là:
 38500 – 26950 = 11550 (đồng)
 Đáp số: 11550 đồng
1,2 HS đọc lại toàn bài
GV: Nhận xét sửa sai
GV: Hướng dẫn HS tự liên hệ
HS: Nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5:
Nhóm 2: Toán: 14 trừ đi một số: 14 – 8
Nhóm 5: Lịch sử: Thà hi sinh tấy cả chứ không chịu mất nước
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập và thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán.
- HSY: Làm được bài tập 1,2
Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 19 -12 – 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
- Một số tranh ảnh về cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Nêu phép trừ: 14 – 8 = ?
HS: Tự thực hiện
 14
 8 
 6
Vậy 14 – 8 = 6
HS: Nhắc lại nội dung bài cũ
- Sau CMT8 nhân dân ta gặp những khó khăn gì?
- Để thoát khỏi tình thế đó Đảng và BH đẫ lãnh đạo nhân dân ta làm gì?
- Nêu ý nghĩa của việc làm đó?
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Nhận xét, sửa sai, nhắc lại cách làm
HS: Tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số, học thuộc bảng trừ
 14 – 5 = 9 14 – 8 = 6
 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5
 14 – 7 =7
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Đọc SGK, TLCH
- VN muốn có hoà bình để xây dựng đất nước. chính phủ ta đứng đầu là HCM đã làm gì?
- Như vậy, chúng ta có ngăn được âm mưu của Pháp không?
- Ngoài ra, chúng còn làm gì nữa?
- Trước tình hình đó Đảng và chính phủ ta quyết định làm gì?
- Để kêu gọi toàn quốc kháng chiến CTHCM đã làm gì?
- Đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM?
HS: Làm bài tập 1: Tính nhẩm
 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14
 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14
 14 – 9 = 5 14 – 8 = 6
 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8
GV: Nhận xét kết luận 
HS: Đọc phần còn lại, trả lời câu hỏi theo cặp
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM thể hiện điều gì?
GV: Nhận xét, đánh giá
- Nhìn vào các phép tính trên, em có nhận xét gì?
- Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần đó ra sao?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân ta?
HS: Làm bài tập 2: Tính:
 14 14 14 14 
 6 9 7 5
 8 5 7 9
- Em có suy nghĩ gì trước tinh thần đó?
GV: Giúp đỡ
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Báo cáo kết quả thảo luận
HS: Làm bài tập 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết(vào phiếu bài tập)
 14 và 9 14 và 7 12 và 9
GV: Nhận xét bổ sung, kết luận
GV: NHận xét đánh giá
HS: Nhắc lại nội dung bài
HS: Làm bài tập 4
Bài giải
Số quạt còn lại là:
 14 – 6 = 8 (cái)
 Đáp số: 8 cái quạt
 Đọc ghi nhớ SGK
GV: Nhận xét cho điểm, nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:
Nhóm 2: Toán: 34 – 8
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
- HSY: Làm được bài tập1,2.
Nhóm 5:
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường xanh – sạch - đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Nêu phép tính: 34 – 8 =?
HS: Tự đặt tính rồi tính
 34
 8
 26
Vậy 34 – 8 = 26
HS: Đọc bài tập 1, TLCH
- Em hiểu khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì?
- Vì sao Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học?
GV: Nhận xét bổ sung, kết luận
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Làm bài tập 1: Tính:
HS: Làm bài tập 2 theo nhóm (2 đội thi xếp chữ nhanh
- Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc,
- Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn,
 94 64 74 44
 7 5 6 9
 87 59 68 35
GV: Nhận xét khen ngợi
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính, biết
 64 và 6 84 và 8
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Làm bài tập 3
HS: Nêu yêu cầu và làm bài tập 3: Viết một đoạn văn
- Vừa qua xã em phát động phong trào phủ xanh đồi núi trọc. Từng thôn trong xã nô nức thi nhau trồng cây gây rừng bảo vệ môi trường. Nhà nào, nhà nấy ai ai cũng tay cuốc, tay xẻng, gánh gánh gồng gồng đi trồng cây. Chẳng mấy ngày, khu đồi sau nhà em đã ngời lên một màu xanh trông thật đẹp. Em thấy việc làm đó thật có ích.
GV: Quan sát giúp đỡ
Bài giải
Số gà nhà Ly là:
 34 – 9 = 25 (con)
 Đáp số: 25 con
2 – 3 HS đọc bài viết của mình
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Nhận xét sửa sai
HS: Nhắc lại nội dung bài
HS: Nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 2:
Nhóm 2: Kể chuyện : Bông hoa niềm vui
Nhóm 5: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết dựa vào gợi ý và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện Bông hoa
Niềm Vui.
- Biết chú ý nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HSY: Đọc lại được 1 đoạn của câu chuyện.
Nhóm 5:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính.
- Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
- HSY: Làm được bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS: Nêu yêu cầu: Kể chuyện theo tranh
GV: Nêu mục tiêu bài học
 Quan sát tranh, nêu nội dung tranh
GV: Hướng dẫn kể chuyện
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Nội dung câu chuyện nói về điều gì?
HS: Làm bài tập 1: Tính
 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
375,84 – 95,69 + 36,78 =280,15 + 36,78
 = 316,93
7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02
 = 61,72
HS: Kể chuyện trong nhóm
GV: Nhận xét đánh giá
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
GV: Quan sát, hỗ trợ
HS: Làm bài tập 2: Tính bằng hai cách
 * (6,75 + 3,25) x 4,2
Cách 1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2
 = 42
Cách 2: (6,75 + 3,25) x 4,2 
 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
 = 28,35 + 13,65 = 42
HS: Kể chuyện trước lớp
GV: Nhận xét ... 
Nhóm 5: Khoa học: Nhôm
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS chép lại được một đoạn trong bài Bông hoa Niềm Vui.
- Làm được các bài tập chính tả phân biệt iê/yê. 
- HSY: Chép được 2 câu trong bài.
Nhóm 5:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- Quan sát, phát hiện một số tính chất của nhôm.
- Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn bài tập chép lên bảng.
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Đọc bài chính tả
HS: Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng
HS: Đọc bài chính tả, TLCH
- Cô giáo cho Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho ai?
GV: Đọc một số từ khó dễ lẫn cho HS viết bảng con: hãy, hái, nữa, trái tim,
GV: Nhận xét cho điểm
HS: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm và hợp kim của nhôm
- Thìa, muôi, đũa, mâm,
HS: Nhận xét, sửa sai, đọc
GV: Nhận xét, bổ sung
- Ngoài những đồ dùng này em còn biết những đồ vật nào khác?
GV: Hướng dẫn chép vào vở
- Cách trình bày
- Khoảng cách giữa các con chữ
HS: Chép bài vào vở
HS: Quan sát, phát hiện tính chất của đồng (theo câu hỏi)
- Nhôm có màu sắc như thế nào?
- Khi bẻ, em thấy ra sao?
- So với sắt, đồng, em thấy như thế nào?
GV: Nhận xét bổ sung, kết luận
GV: Chấm một số bài, nhận xét
HS: Nêu nguồn gốc và một số tính chất của nhôm, cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm
HS: Làm bài tập phân biệt iê/yê
Lời khun, con kn, hun thoại, lưỡi lm.
Nhôm
Nguồn gốc
- Có ở quặng nhôm
Tính chất
- Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo sợi, dát mỏng,
- Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên có một số a xít có thể ăn mòn nhôm
GV: Nhận xét bổ sung, nêu lại cách bảo quản
GV: Nhận xét sửa sai
HS: Nhắc lại nội dung bài, tự liên hệ trong gia đình
Dặn dò chung:
Tiết 5: Thể dục: 
Trò chơI vòng tròn
I. Mục tiêu:
- HS chơi trò chơi Vòng tròn. Yêu cầu biiet cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường bằng phẳng
- Phương tiện: 1 còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Tập trung, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
4 – 5’
 x x x x x
 x x x x x 
 * 
B. Phần cơ bản
18 – 22’
1. Ôn bài thể dục phát triển chung
5 – 7’
GV hô lớp tập, nhận xét sửa sai
2. Chơi trò chơi Vòng tròn
12- 15’
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
Tổ chức cho HS chơi
GV quan sát giúp đỡ
C. Phần kết thúc
4 – 5’
Cúi người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
Nhận xét giờ học
Giao bài tập về nhà
Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:
Nhóm 2: Toán: 54- 18
Nhóm 5: Tập làm văn: Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 – 18.
- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.
- HSY: Làm được bài tập 1,4
Nhóm 5:
- HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Giới thiệu phép trừ: 54 – 18=?
HS: Nêu kết quả quan sát ở nhà
HS: Tự thực hiện phép tính
 54
 18
 36
Vậy 54 - 18 = 36
GV: Nhận xét tuyên dương
 Giới thiệu bài mới
GV: Nhận xét, nhắc lại cách làm
HS: Làm bài tập 1: Tính
 74 24 83 64 44
26 17 39 15 28
 48 7 44 49 16
HS: Đọc và làm bài tập 1b theo cặp
- Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?
- Những đặc điểm ấy cho biết gì về tính tình của Thắng 
GV: Nhận xét, kết luận 
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết
 74 và 47 64 và 28
HS: Đọc và làm bài tập 2 theo gợi ý
- Một bài văn tả người gồm có mấy phần?
- Nêu nội dung từng phần?
- Khi lập dàn bài cho một bài văn, em cần viết như thế nào?
GV: Hướng dẫn viết dàn ý một bài văn tả người em thường gặp
GV: Nhận xét đánh giá
HS lập dàn ý tả một người thường gặp
HS: Làm bài tập 3
Bài giải
Mảnh vải tím dài là:
 34 - 15 = 19 (cm)
 Đáp số: 19 cm
GV: Quan sát giúp đỡ
GV: Nhận xét cho điểm
HS: Đọc dàn ý vừa viết
HS: Làm bài tập 4: Vẽ tam giác vào phiếu bài tập
 .
 . .
GV: Nhận xét cho điểm
GV- HS nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 2:
Nhóm 2: Tập đọc: Quà của bố
Nhóm 5: Kĩ thuật: Cắt, khâu, thêu, hoặc nấu ăn tự chọn
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS đọc được bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu một số từ ngữ mới. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
- HSY: Đọc được 1, 2 câu.
Nhóm 5:
- HS nhớ lại các cách cắt, khâu, thêu và làm được một sản phẩm tự chọn.
- Yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Dụng cụ, vật liệu để làm một sản phẩm về cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc
HS: Kể tên các sản phẩm cắt, khâu, thêu mình thích
HS nối tiếp đọc theo câu
GV hướng dẫn HS lựa chọn một sản phẩm phù hợp với vật liệu đã có
GV sửa lỗi phát âm
HS nêu các bước tiến hành
HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp
GV nhắc lại quy trình
GV giải nghĩa một số từ 
HS thực hành
HS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
GV: Nhận xét đánh giá
HS: Đọc và TLCH
- Bố đi câu (cắt tóc) về có quà gì?
- Tình cảm của bố đối với con như thế nào? (ngược lại)
GV: Quan sát giúp đỡ
GV: Nêu nội dung bài
HS trưng bày sản phẩm
HS luyện đọc lại
GV – HS nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
1, 2 HS đọc lại toàn bài
Dặn dò chung:
Tiết 3:
Nhóm 2: Thủ công: Gấp, cắt, dán hình tròn
Nhóm 5: Chính tả (Nghe-viết): Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Yêu quý sản phẩm mình làm ra.
Nhóm 5:
- HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp hai khổ thơ cuối bài Hành trình của bầy ong.
- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
- HSY: Nghe- viết được 2,3 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài mẫu, giấy màu, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS quan sát hình cắt mẫu, nhận xét
GV đọc bài viết một lần
GV hướng dẫn cách gấp, cắt, dán hình tròn
1 HS đọc bài viết
HS quan sát, nêu lại cách gấp, cắt, dán hình tròn
GV tóm tắt nội dung bài viết
GV nhắc lại
HS viết một số từ khó: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
HS tập cắt hình tròn
GV nhận xét sửa sai
HS viết chính tả 
GV đọc lại cho HS soát lỗi
GV quan sát giúp đỡ
HS tự sửa lỗi
GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp
- Sâm: xanh sẫm, ông sẩm,
 Xâm: xâm nhập, xâm lược, ngoại xâm,
HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 4:
Nhóm 2: Tập viết: Chữ hoa L
Nhóm 5: Địa lí: Công nghiệp
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- Hs được chữ hoa L theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết được câu ứng dụng Lá lành đùm lá rách. Nối chữ đúng quy định, viết đúng khoảng cách.
Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
- Nêu được tình hình sản xuất của một số ngành công nghiệp.
- Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, thầnh phố HCM, Bà Rỵa - Vũng Tàu
- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố HCM.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV giới thiệu chữ mẫu L
HS kể tên một số sản phẩm của một số ngành công nghiệp
HS nhận xét
- Độ cao
- Gồm mấy nét
GV nhận xét đánh giá
GV viết mẫu, nêu quy trình
HS viết bảng con chữ hoa L
GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Lá lành đùm lá rách
* Phân bố các ngành công nghiệp
HS quan sát hình 3, TLCH
- Công nghiệp được phân bố như thế nào?
- Chỉ và nêu tên những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a – pa – tít?
- Các ngành được phân bố như thế nào?
HS viết bảng con Lá
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn viết vào vở
HS viết bài vào vở
* Các trung tâm công nghiệp lớn
HS quan sát lược đồ, TLCH
- Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
- Chỉ và nêu tên các khu công nghiệp trên bản đồ?
- Nêu các điều kiện để thành phố HCM trở thành khu công nghiệp lớn?
GV nhận xét kết luận
GV quan sát, uốn nắn, chấm một số bài, nhận xét
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5:
Nhóm 2: Tự nhiên xã hội: 
giữ sạch môi trường xung quanh, nhà ở
Nhóm 5: Toán: 
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
Nhóm 5:
- HS biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết thực hành chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- HSY: biết thực hiện phép chia cho một số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bắt muỗi.
- Trò chơi nhắc đến con gì?
- Phải làm gì để nơi ở không có muỗi?
HS thực hiện phép tính
 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5
HS trả lời câu hỏi
GV nêuVD 1 dẫn ra phép chia: 
 8,4 : 4 =?
GV nhận xét 
HS nhận xét: đây là phép chia 1STP cho 1 STN
HS quan sát hình 1,2,3,4,5 thảo luận
- Nêu nội dung tranh?
- Cần làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở?
GV hướng dẫn thực hiện phép chia
Cách 1: Đổi sang STN rồi thực hiện
Cách 2: Đặt tính rồi tính
HS nhắc lại nhiều lần
GV nêu VD 2: 72,58: 19 =?
HS tự thực hiện
GV nhận xét, nêu quy tắc
GV quan sát giúp đỡ
3,4 HS nhắc lại quy tắc
HS làm bài tập 1: 
HS báo cáo kết quả thảo luận
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2: Tìm x:
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
 X x 3 = 8,4 5 x X = 0,25
 X = 8,4: 3 X = 0,25 : 5
 X = 2,8 X = 0,05
GVnhận xét sửa sai
GV nhận xét kết luận
HS làm bài tập 3
Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
126,54: 3 = 42,18 (km)
 Đáp số: 42,18 km
HS tự liên hệ
GV nhận xét sửa sai
GV nhắc nhở
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 13.doc