Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 15

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 15

Tiết 2: Đạo đức:

Nhóm 2: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP

Nhóm 5: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ

TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

Nhóm 2:

- HS thực hành một số việc làm biểu hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

Nhóm 5:

- HS biết bày tỏ ý kiến của mình về các tình huống tôn trọng hay không tôn trọng phụ nữ.

- Biết được các ngày dành riêng cho phụ nữ.

- Có ý thức quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15:
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Đạo đức:
Nhóm 2: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
Nhóm 5: Tôn trọng phụ nữ 
Tập trung toàn trường
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS thực hành một số việc làm biểu hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nhóm 5:
- HS biết bày tỏ ý kiến của mình về các tình huống tôn trọng hay không tôn trọng phụ nữ.
- Biết được các ngày dành riêng cho phụ nữ.
- Có ý thức quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đóng vai xử lý tình huống theo nhóm
- N1: Tình huống 1
- N2: Tình huống 2
- N3: Tình huống 3
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá, kết luận 
- TH1: Nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định
- TH2: Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường
- TH3: Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường trồng cây cùng các bạn
HS thảo luận xử lý tình huống theo nhóm
- N1: Tình huống a
- N2: Tình huống b
HS thực hành một số công việc làm sạch trường lớp
GV nhận xét đánh giá, kết luận
- THa: Chọn nhóm trưởng phụ tráchSao cần xem xét khả năng tổ chức, hợp tác cùng các bạn. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn. Không nên chọn Tiến vì bạn là con trai.
- THb: Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu .
GV quan sát nhắc nhở
HS thảo luận theo cặp về các ngày dành riêng cho phụ nữ
HS về chỗ phát biểu cảm tưởng về trường lớp sau khi được vệ sinh sạch sẽ
GV nhận xét chốt ý: a, b, d, đ
GV nhận xét tuyên dương
HS nhắc lại nội dung bài
HS nhắc lại nội dung bài 
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 3: Tập đọc:
Nhóm 2: Hai anh em
Nhóm 5: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS đọc được toàn bài. Đọc đúng các từ khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các câu dài.
- Hiểu nghĩa một số từ mới: công bằng, kì lạ,
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình anh em biết yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
- HSY: Đọc được 1, 2 câu trong bài.
Nhóm 5:
- HS đọc được bài. Đọc đúng một số từ ghi tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok,
- Hiểu một số từ ngữ : buôn, nghi thức, gùi,
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- HSY: Đọc được 2,3 câu trong bài.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc:
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
1,2 HS đọc bài Bé Hoa
GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng
GV nhận xét đánh giá
1, 2 HS đọc toàn bài
 Đọc mẫu bài Hai anh em, hướng dẫn đọc
HS đọc tiếp nối từng câu
GV chia đoạn, hướng dẫn đọc
HS tiếp nối đọc từng đoạn
GV sửa lỗi phát âm
GV sửa lỗi phát âm
HS luyện đọc đoạn trong nhóm, thi đọc
HS tiếp nối đọc từng đoạn
GV nhận xét đánh giá
1 HS đọc toàn bài
GV đọc diễn cảm toàn bài
GV giải nghĩa một số từ mới: công bằng, kì lạ, 
HS luyện đọc trong cặp, thi đọc giữa các cặp
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
- Nêu những chi tiết cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?
- Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo như thế nào?
- Tình cảm đó nói lên điều gì?
GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
HS luyện đọc lại đoạn 3
HS đọc đồng thanh 1 đoạn
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét, đánh giá
1,2 HS đọc lại toàn bài, nêu nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 4:
Nhóm 2: Tập đọc: Hai anh em
Nhóm 5: Toán: Luyện tập
I. mục tiêu:
Nhóm 5:
- Củng cố quy tắc chia 1 STP cho 1 STP.
- Vận dụng để giải toán có liên quan đến chia 1 STP cho 1 STP.
- HSY: Thực hiện được các phép tính chia đôn giản (chia hết)
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV hướng dẫn tìm hiểu bài
HS nhắc lại quy tắc chia 1 STP cho 1 STP
HS đọc toàn bài, TLCH theo cặp
- Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì?
- Và người anh cũng nghĩ gì và đã làm gì?
- Mỗi người cho thế nào là công bằng?
- Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
GV nhận xét bổ sung
HS làm bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
 17,55 : 3,9 0,603 : 0,09 
 98,156 : 4,63
GV quan sát giúp đỡ
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét bổ sung, nêu ý nghĩa câu chuyện
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập:Tìm x
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
 X x 1,8 = 72 
 X x 0,34 = 1,19 x 1,02
HS luyện đọc lại bài
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét, đánh giá 
HS làm bài tập 3: (1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở)
Bài giải:
Một lít dầu cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32 kg dầu đong được số lít là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số: 7 l dầu
HS nêu lại nội dung bài, liên hệ thực tế
GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4
GV nhận xét tuyên dương
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5:
Nhóm 2: Toán: 100 trừ đI một số
Nhóm 5: Lịch sử: chiến thắng biên giới thu- đông 1950
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số (số trừ có 1 chữ số, 2 chữ số).
- Vận dụng để thực hành tính trừ 100 trừ đi một số trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số và giải toán.
- HSY: làm được các phép tính trừ không nhớ.
Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
- ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu- đông 1950.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập.
- Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu phép tính: 100 – 36 =?, hướng dẫn thực hiện
- Bước 1: Đặt tính
- Bước 2: Tính
 100
 36 
 64
 Vậy 100 – 36 = 64
HS nhắc lại nội dung bài cũ
- Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc?
- Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947?
2,3 HS nhắc lại cách trừ
GV nhận xét đánh giá
GV nêu phép tính: 100 – 5 =? , hướng dẫn thực hiện tương tự như phép tính trên
 100
 5	
 95
 Vậy 100 – 5 = 95
HS đọc bài Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 (từ đầu đến cô lập căn cứ địa Việt Bắc), TLCH
- Từ 1948- 1950, ta mở một loạt chiến dịch quân sự, kết quả ra sao?
- Trước tình hình đó, TDP làm gì?
- Nếu khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
1,2 HS nhắc lại cách trừ
GV nhận xét bổ sung
GV nhắc lại cách tính và lưu ý cho HS cách đặt tính và tính
HS làm bài tập 1: Tính
 100 100 100 100 100
 4 9 22 3 69
 96 91 78 97 31
HS đọc phần còn lại, TLCH
- Để đối phó với âm mưu của địch, trung ương Đảng và BH đã quyết định như thế nào?
- Quyết định ấy thể hiện điều gì?
- Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 diễn ra ở đâu?
- Em hãy tường thuật lại trận đánh đó? 
(diễn biến, kết quả)
- Chiến thắng đó có tác động gì đến nhân dân ta?
GV nhận xét bổ sung, tường thuật lại trận đánh trên lược đồ
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập: Tính nhẩm
 100 – 20 = 80 100 – 70 = 30
 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90
HS thảo luận theo nhóm
- N1:Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu- đông 1950?
- N2: Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì?
- N3: Quan sát tranh 3, em có suy nghĩ gì?
GV nhận xét, kết luận, nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
GV nhận xét đánh giá
HS đọc ghi nhớ SGK
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhắc lại nội dung bài và tác động của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 đến nhân dân ta
Dặn dò chung:
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:
Nhóm 2: Toán: tìm số trừ
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- Củng cố cách tìm một thành phần chưa biết của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại.
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
- HSY: làm được bài tập 1
Nhóm 5:
- HS hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
- Trao đổi, tranh luận theo hướng dẫn của giáo viên để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
- Tìm được các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
1 HS lên bảng làm: Tìm x
 x + 4 = 12
- Nêu cách tìm?
GV giới thiệu bài ghi đầu bài, nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 1 theo cặp
- Tìm nghĩa đúng cho từ hạnh phúc
HS nhắc lại cách tìm SBT
GV nhận xét, kết luận 
- ý b
GV hướng dẫn cách tìm số trừ
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi đã lấy đi một số ô vuông, còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi?
- GV hướng dẫn viết phép tính và cách tìm số trừ
 10 – x = 6
 x = 10 – 6
 x = 4
2,3 HS nhắc lại: Thế nào là hạnh phúc?
2,3 HS nêu tên từng thành phần của phép trừ và cách tìm số trừ
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập: 
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc
HS làm bài tập 1vào phiếu bài tập: Tìm x
- Muốn tìm SBT (ST) ta làm như thế nào?
 15 – x = 10 42 – x = 5
 32 – x = 14 x – 14 = 18
GV nhận xét sửa sai
- Các từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn,
- Các từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: khốn khổ, khổ cực, bất hạnh,
GV nhận xét sửa sai
HS đọc lại bài vừa làm
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3
SBT
75
84
ST
36
37
Hiệu
60
18
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 3
HS làm bài tập 3: Hai đội thi tiếp sức
 Đội 1 Đội 2
 phúc hậu phúc lộc
 phúc lợi phúc phận
Bài giải:
Số ô tô đã rời bến là:
35 – 10 = 25 (ô tô)
 Đáp số: 25 ô tô
GV nhận xét tuyên dương
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 4 theo nhóm, báo cáo kết quả
HS nhắc lại nội dung bài, nhắc lại cách tìm số trừ
GV nhận xét kết luận:
- Các yếu tố trên đều đảm bảo cho gia đình hạnh phúc nhưng ý c là quan trọng nhất. Vì thiếu yếu tố này thì giađình không thể hạnh phúc.
GV lưu ý cho HS cách tìm SBT và số trừ
HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế gia đình
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 2:
Nhóm 2: Kể chuyện: hai anh em
Nhóm 5: Toán: luyện tập chung
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Hai anh em theo gợi ý.
- HSY: Đọc lại được câu thuyết minh dưới tranh.
Nhóm5:
- HS thực hiện được các phép tính với các số thập phân, củng cố quy tắc chia có số thập phân.
- HSY: Thực hiện được các phé ... i
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2 vào nháp
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt tiêu chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = = 95%
 Đáp số: 95%
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập: Điền vào chỗ chấm:
a. s hay x:
 ắp xếp, ếp hàng, sáng ủa,
 xôn ao
b. ât hay âc
 gi ngủ, th thà, chủ nh, 
nh lên
GV nhận xét sửa sai
HS đọc bài vừa làm
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 3:
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
 540 : 1000 == = 54%
Số cây ăn quả trong vườn là:
 1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của cây ăn quả và cây trong vườn là:
 460 : 1000 == = 46%
 Đáp số : 54% và 46%
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét giờ học
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 4:
Nhóm 2: Toán: luyện thêm
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
I. mục tiêu:
Nhóm 5:
- HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nhiệp, các dân tộc anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè.
- Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, chọn và đặt được câu chứa một từ miêu tả hình dáng của người.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS làm bài tập 1: Tính nhẩm
 11 – 3 = 12 – 4 = 
 11 – 4 = 12 – 5 = 
 11 – 5 = 12 – 6 = 
GV nêu mục tiêu bài học
1,2 HS tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Hạnh phúc
GV nhận xét đánh giá
HS đọc thuộc bảng trừ, làm bài tập 2: Đặt tính rồi tính
 23 – 15 56 – 27 84 - 68
GV nhận xét, đánh giá
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 1 theo cặp
a. Cha, mẹ, chú, dì, cụ, thím, mợ, 
b. Co giáo, thầy giáo, 
c. Công nhân, nông dân, giáo viên,
d. Mông, Tày, Dao,
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập: Tìm x
 x + 18 = 74 x – 24 = 56
 66 – x = 38
GV nhận xét bổ sung
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 3 theo nhóm 3: Chọn và phân loại các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè
HS làm bài tập 4 vào phiếu bài tập: Vẽ đường thẳng 
a. Qua hai điểm A,B
 A B
 . .
b. Qua một điểm I
 .
 I
GV nhận xét đánh giá, kết luận
-  gia đình: Chị ngã, em nâng.
 Công cha như núi 
-  thầy trò: Tôn sư trọng đạo.
 Không thầy đố mày 
-  bạn bè: Một con ngựa đau
 Một cây làm chẳng
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 4: Đặt câu với từ tả mái tóc, đôi mắt (miệng)
- Đôi mắt bạn Rú sáng long lanh.
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 5: Thể dục:
Bài thể dục phát triển chung - trò chơI vòng tròn
I. mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tưnng động tác tương đối chính xác, đẹp.
- Ôn trò chơi Vòng tròn. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi và vẽ 3 vòng tròn.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối,
4 – 5’
 x x x x x
 x x x x x
 *
B. Phần cơ bản
18 – 22’
1. Ôn bài thể dục phát triển chung
3 – 4 lần
Lớp trưởng tự điều khiển, lớp tập
GV quan sát sửa sai
2. Chơi trò chơi Vòng tròn
7 – 8’
HS tự chơi
GV nhận xét sửa sai, tuyên dương
C. Phần kết thúc
4 – 5’
Đi đều hai hàng dọc và hát
Cúi người thả lỏng
Cúi lắc người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
GV hệ thống nội dung bài học
Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:
Nhóm 2: Toán: luyện tập chung
Nhóm 5: Tập làm văn: Luyện tập tả người (tả hoạt động)
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- Củng cố cho HS kĩ năng tính nhẩm, thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết), cách thực hiện cộng trừ liên tiếp.
- Củng cố về giải toán bằng phép trừ với quan hệ ngắn hơn.
- HSY: Làm được bài tập 1,2
Nhóm 5:
- HS biết lập dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập
- Dàn ý một bài văn miêu tả hoạt động của một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS làm bài tập 1: Tính nhẩm
 16 – 7 = 9 12 – 6 = 6
 11 – 7 = 4 13 – 7 = 6 
 14 – 8 = 6 15 – 6 = 9
GV nêu mục tiêu bài học
HS đọc yêu cầu bài tập 1,TLCH
- Bài tập yêu cầu gì?
GV nhận xét đánh giá
- Em định lập dàn ý tả ai?
- Dàn ý tả người gồm mấy phần?
- Nêu nội dung từng phần?
- Lập dàn ý một bài văn miêu tả một em bé ở tuổi tập nói, tập đi
HS làm tập 2: Đặt tính rồi tính:
 32 – 25 61 – 19
 44 – 8 53 – 29
GV quan sát hỗ trợ
HS đọc dàn ý bài văn
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập: Tính
 42 -12 – 8 = 36 + 14 – 28 =
 58 – 24 – 6 = 72 – 36 + 24 =
GV nhận xét tuyên dương, hướng dẫn làm bài tập 2
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 2: Dựa vào dàn ý vừa lập, viết một đoạn văn em thích
HS làm bài tập 5: (Một HS lên bảng, lớp làm vào vở)
Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17 = 48 (dm)
 Đáp số: 48 dm
GV quan sát giúp đỡ
GV nhận xét sửa sai
HS đọc bài viết của mình
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 2: 
Nhóm 2: Tập làm văn: Chia vui. Kể về anh chị em
Nhóm 5: Toán: GiảI toán về tỉ số phần trăm
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết nói lời chia vui, chúc mừng hợp với tình huống giao tiếp.
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình.
Nhóm 5: 
- HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập 1
HS đọc, viết: 26%, 50%, 45%
HS làm bài tập 1:
- Quan sát tranh
- Nói lời chúc mừng
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài mới
* Hướng dẫn cách tìm tỉ số phần trăn của hai số 315 và 600
GV nhận xét sửa sai, nêu một vài lời chúc mừng cho HS tham khảo
HS đọc bài toán, tóm tắt
 Có : 600 HS
 Nữ : 315 HS 
 Tính tỉ số HS nữ và HS toàn trường?
HS thực hành làm bài tập 2 (miệng)
VD:
- Em xin chúc mừng chị.
- Chúc mừng chị đạt giải nhất.
- Chúc chị học giỏi hơn nữa.
GV hướng dẫn cách tính
 Tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường là:
 315 : 600 = 0,525
 0,525 x 100 : 100 =52,5 : 100 = 52%
HS nhắc lại cách tính
GV hướng dẫn làm bài toán
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%
 Đáp số: 3,5%
GV nhận xét đánh giá
HS rút ra quy tắc, nhắc lại nhiều lần
HS làm bài tập 3: (Viết)
GV nhắc lại, hướng dẫn làm bài tập
VD: Anh của em tên là Sở. Da anh trắng hồng, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh là HS lớp 4. Năm học vừa qua, anh là HS giỏi. Em rất yêu quý anh.
HS làm bài tập 1: (1 HS lên bảng, lớp làm vào vở)
 0,3 = 30% 0,234 = 23,4%
GV nhận xét đánh giá
GV quan sát giúp đỡ
HS làm bài tập 2: (2 HS lên bảng, lớp làm vào vở)
45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%
3, 4 HS đọc bài làm của mình
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét tuyên dương
HS làm bài tập 3: 
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
13 : 25 = 0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét sửa sai
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 3:
Nhóm 2: luyện viết
Nhóm 5: Khoa học: Cao su
I. mục tiêu:
Nhóm 5:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu để chế tạo ra cao su.
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ vật làm bằng cao su.
 III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV đọc bài luyện viết
HS kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh?
 Cách bảo quản các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh?
1, 2 HS đọc bài viết
GV nhận xét đánh giá
GV hướng dẫn viết bài
- Cách trình bày
- Độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Tư thế ngồi viết 
* Một số tính chất của cao su
HS quan sát tranh, vật thật, thực hành theo chỉ dẫn SGK thảo luận theo nhóm
- Kể tên một số đồ dùng được làm từ cao su
- Khi ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, em thấy như thế nào?
- Kéo căng sợi dây cao su, buông tay ra em thấy như thế nào?
- Vậy cao su có tính chất gì?
HS viết bài đoạn 3 bài Hai anh em
GV bổ sung, kết luận: Cao su có tính chất đàn hồi.
GV quan sát uốn nắn
* Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su, công dụng và cách bảo quản các đồ vật làm từ cao su.
HS đọc SGK, trả lời câu hỏi
- Cao su được làm từ đâu?
- Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
- Cao su được sử dụng để làm gì?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng được làm từ cao su?
HS soát lỗi chính tả
GV nhận xét đánh giá, kết luận
GV chấm một số bài, nhận xét
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, liên hệ 
- Kể tên các đồ dùng trong nhà em được làm từ cao su?
- Nhà em bảo quản và sử dụng như thế nào?
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn 2 bài hát: Cộc cách tùng cheng và ước mơ
I. mục tiêu:
- HS nhớ lại lời bài hát và hát đúng giai điệu 2 bài hát: Cộc cách tùng cheng và Ước mơ.
- Biết hát kết hợp vỗ tray đệm theo phách, một số động tác phụ hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
 Hát bài Ước mơ
 GV nhận xét đánh giá
2,3 HS lên hát 
3 Bài mới
a. Ôn 2 bài hát cộc cách tùng cheng và Ước mơ
GV bắt nhịp cho HS hát
HS hát theo tổ, bàn, cả lớp
GV nghe, sửa sai
b. Hát kết hợp vỗ tay
GV làm mẫu
HS quan sát làm theo
GV quan sát sửa sai
c. Hát kết hợp với một số động tác phụ hoạ
GV làm mẫu
HS quan sát, luyện tập
Tập biểu diễn 2, 3 nhóm
4. Củng cố dặn dò
GV nhận xét, tuyên dương
Nhắc HS về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc 2 bài hát
Cả lớp hát kết hợp vỗ tay một lượt
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 15
I. nhận xét tình hình học tập tuần qua:
- Tỷ lệ chuyên cần tương đối đảm bảo. Lớp 2: %, lớp 5: %
- Về học tập: HS trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Một số em có tiến bộ: Mảo, Hử
- Các hoạt động khác:Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục, hoạt động ngoại khoá. Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
- Tuyên dương: Pày, Kho
 Phê bình: Pàng, Dở
II. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì số lượng, tỉ lệ chuyên cần.
- Nhắc HS đi học đều, vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Tiếp tục bồi dưỡng HSY, HSG
Bài 2: Điền vào chỗ chấm ch hay tr?
 Câu uyện uyện cười
 anh luận quả anh
 ao liệng ao đổi 
Bài 2: Điền vào chỗ chấm ch hay tr?
 Câu uyện uyện cười
 anh luận quả anh
 ao liệng ao đổi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 15.doc