Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 20

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 20

Tiết 2: Đạo đức

Nhóm 2: TRẢ LẠI CỦA RƠI

Nhóm 5: EM YÊU QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU

Nhóm 2:

- HS thực hành một số tình huống nhặt được của rơi và cách xử lí.

- HS có thái độ quý trọng những người thật thà.

Nhóm 5:

- HS thực hành một số tình huống thể hiện tình yêu quê hương đất nước.

- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu bài tập.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2: Đạo đức
Nhóm 2: Trả lại của rơi
Nhóm 5: Em yêu quê hương
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS thực hành một số tình huống nhặt được của rơi và cách xử lí.
- HS có thái độ quý trọng những người thật thà.
Nhóm 5:
- HS thực hành một số tình huống thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS làm bài tập 4 theo nhóm
- Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước?
HS xử lí một số tình huống
- N1: Em làm trực nhật lớp, em nhặt được một quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ
- N2: Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút mực rất đẹp ở sân trường. Em sẽ 
GV nhận xét bổ sung, nhắc nhở
GV quan sát hướng dẫn
HS làm bài tập 2 theo cặp: Bày tỏ ý kiến
- Tán thành với ý kiến a,d
- Không tán thành với ý kiến b,c
HS báo cáo kết quả, giải thích
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét đánh giá, kết luận
HS làm bài tập 3 theo nhóm: Xử lí tình huống
- N1: Tình huống a
- N2: Tình huống b
HS tự liên hệ bản thân
- Em đã nhặt được của rơi bao giờ chưa?
- Khi nhặt được em làm gì?
GV nhận xét tuyên dương
GV nhận xét tuyên dương
HS hát một số bài hát về quê hương đất nước.
Dặn dò chung
Tiết 3: Tập đọc
Nhóm 2: Ông mạnh thắng thần gió
Nhóm 5: TháI sư Trần thủ độ
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS đọc được bài. đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các câu dài.
- Hiểu một số từ ngữ mới: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, ăn năn, 
- Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.
- HSY: Đọc được 1, 2 câu trong bài.
Nhóm 5:
- HS đọc được bài. Biết đọc phân vai để phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa một số từ mới: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- HSY: Đọc được 1, 2 câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài, đọc mẫu, hướng dẫn đọc
HS đọc toàn bài
HS đọc nối tiếp từng câu
GV hướng dẫn đọc, chia đoạn
- Đ1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
- Đ2: Tiếp đó đến lấy vàng, lụa thưởng cho.
- Đ3: Phần còn lại
GV sửa lỗi phát âm
HS nối tiếp đọc từng đoạn
HS nối tiếp đọc từng đoạn
GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ
GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa một số từ
HS nối tiếp đọc đoạn trong nhóm, thi đọc
HS đọc đoạn trong nhóm
GV nhận xét đánh giá, đọc mẫu toàn bài
GV quan sát hỗ trợ
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Khi có người xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
Đại diện các nhóm thi đọc
GV nhận xét bổ sung
GV nhận xét tuyên dương
HS luyện đọc lại 
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét sửa sai
HS đọc lại bài, nêu nội dung bài, liên hệ tại địa phương
Dặn dò chung
Tiết 4
Nhóm 2: Tập đọc: Ông mạnh thắng thần gió
Nhóm 5: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
Nhóm 5:
- Rèn cho HS kĩ năng tính chu vi hình tròn.
- HSY: Làm được bài tập 1a,b; 2a.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV hướng dẫn tìm hiểu bài
HS làm bài tập 1 vào vở: Tính chu vi hình tròn có bán kính r
a. r = 9 m
C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 m
b. r = 4,4 dm
C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 dm
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nội giận?
- Sau khi xô ngã ông Mạnh, thần Gió làm gì?
- Kể những việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió?
- Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó tay?
- Thần Gió có thái độ như thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh?
- Ông Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình?
- Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng thần Gió?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 2 (2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp)
a. Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7 m
 áp dụng công thức:
 C = d x 3,14
 Ta có:
 d = C : 3,14 = 15,7 : 3,14 = 5 (m)
GV nhận xét đánh giá 
GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài
HS làm bài tập 3
Bài giải
a. Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b. Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
Nếu bánh xe lăn 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a. 2,041 m
 b. 20,41 m và 204,1 m
HS luyện đọc lại bài
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại công thức tính chu vi của hình tròn, nội dung bài học
1 HS đọc lại bài nhắc lại nội dung
GV nhận xét nhắc nhở
Dặn dò chung
Tiết 5
Nhóm 2: Toán: bảng nhân 3
Nhóm 5: Lịch sử: Ôn tập: Chín năm kháng chiến 
 bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954)
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS lập được bảng nhân 3 và học thuộc lòng bảng nhân 3.
- Vận dụng bảng nhân 3 vào làm bài tập và giải toán.
Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1954; lập lại được bảng thống kê một số dự kiện theo thời gian.
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Phiếu bài tập.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá
HS thảo luận theo nhóm
 Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3 bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Lấy thẻ có 3 chấm tròn
- Viết phép tính tương ứng
3 x 1 = 3 3 x 6 = 18
3 x 2 = 6 3 x 7 = 21
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24
3 x 4 = 12 3 x 9 = 27
 3 x 5 = 15 3 x 10 = 30
- N1: Câu 1,3
- N2: Câu 2,4
HS đọc và học thuộc bảng nhân 3
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24
3 x 5 = 15 3 x 4 = 12
GV nhận xét, chấm một số bài
Đại diện các nhóm báo cáo
HS làm bài tập 2 (1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở)
Tóm tắt
 1 nhóm : 3 HS
10 nhóm:  HS?
Bài giải
Tất cả có số HS là:
3 x 10 = 30 (HS)
 Đáp số: 30 HS
GV nhận xét bổ sung, kết luận
GV nhận xét sửa sai
HS nhắc lại nội dung bài học
HS làm vào phiếu bài tập 3 theo cặp
GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ
- GV ghi tên các địa danh có các cuộc kháng chiến nổ ra
- HS kể một sự kiện tiêu biểu xảy ra ở địa danh đó
GV nhận xét đánh giá
HS chơi trò chơi
HS chơi trò chơi Bin go
GV nhận xét tuyên dương
GV nhận xét tuyên dương
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Toán: luyện tập
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ công dân
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS thực hành tính và ghi nhớ bảng nhân 3.
- Tìm các số thích hợp của dãy số, vận dụng bảng nhân 3 vào giải toán.
- HSY: Làm được bài tập 1.
Nhóm 5:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 1 theo cặp
- Đọc đầu bài
- Nghe GV giải nghĩa từ Công dân
- Thảo luận: ý b 
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập theo cặp
 x 3
 x 8
GV nhận xét, chốt ý
GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo nhóm
- N1: a - N2: b - N3: c
HS làm bài tập 3 (1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp)
- Quan sát tranh
- Giải bài toán
Bài giải
5 can đựng được số lít dầu là:
3 x 5 = 15 (l)
 Đáp số: 15 l
GV nhận xét sửa sai
a.Công dân, công cộng, công chúng,...
b. Công bằng, công lí, công tâm,
c. Công nhân, công nghiệp,
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 3 theo cặp
- Những từ đồng nghĩa với từ Công dân: Nhân dân, dân chúng, dân
HS làm bài tập 4 (tương tự bài tập 3)
Bài giải
8 túi gạo có tất cả số kg là:
3 x 8 = 24 (kg)
 Đáp số: 24 kg
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
HS thảo luận bài tập 4 
- Thử thay thế
- Kết luận
HS làm bài tập 5 vào phiếu bài tập: Số?
a. 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30
b. 10, 12, 14, 16, 18, 20, 
GV nhận xét kết luận
Tronng câu trên không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
GV nhận xét chữa bài
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung
Tiết 2
Nhóm 2: Kể chuyện: Ông Mạnh thắng thần gió
Nhóm 5: Toán: Diện tích hình tròn
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Ông Mạnh thắng thần Gió.
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Nhóm 5:
- HS nắm được quy tắc , công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình đã học
HS sắp xếp lại thứ tự các bức tranh
- Nêu nội dung tranh
- Dựa vào câu chuyện Ông Mạnh thắng thần Gió sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung truyện
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn kể chuyện
HS nhắc lại tên đầu bài
HS kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm theo tranh
GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn
- Nêu quy tắc
- Viết công thức: S = r x r x 3,14
 S là diện tích
 r là bán kính hình tròn
- VD: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm
Diện tích hình tròn là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
GV quan sát giúp đỡ
HS nhắc lại quy tắc, công thức tính, làm bài tập 1 vào vở: Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
a. r = 5 cm
 Diện tích hình tròn là:
 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
 Đáp số: 78,5 cm2
b.
HS thi kể trước lớp
GV chấm một số bài, nhận xét 
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2 theo cặp: Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
a. d = 12 cm
Bán kính hình ... 
Nhóm 2:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời tiết.
- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho Khi nào?
- Biết dùng đúng dấu chấm và dấu chấm than trong ngữ cảnh.
Nhóm 5:
- HS đọc được bài, đọc đúng một số từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu dài, giữa các cụm từ.
- Hiểu một số từ mới trong bài: Tài trợ, đồn điền, tổ chức, Đồng Đông Dương.
- Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
- HSY: Đọc được 2 câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
1,2 HS lên bảng 
- Thực hành hỏi đáp câu hỏi Khi nào?
HS1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất?
HS2: Tớ vui nhất khi được điểm mười.
GV giới thiệu ghi đầu bài
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
1,2 HS đọc toàn bài
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập
- Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.
Mùa xuân: ấm áp
Mùa hạ: nóng bức, oi nồng
Mùa thu: se se lạnh
Mùa đông: giá lạnh, mưa phùn
GV chia đoạn, hướng dẫn đọc
- Đ1: Từ đầu đến tỉnh Hoà bình.
- Đ2: Tiếp đến chỉ còn có  24 đồng.
- Đ3: Tiếp đến tín nhiệm giao phụ trách quỹ.
- Đ4: Tiếp đến cho nhà nước.
- Đ5: Phần còn lại
GV nhận xét sửa sai
HS nối tiếp đọc từng đoạn 
HS làm bài tập 2
- Đọc các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ Khi nào?Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ
- Làm bài
Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Có thể thay thế bằng: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ
GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ
GV nhận xét đánh giá
HS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập
- Thứ tự các dấu cần điền là: 1- !, 2- !, 3- !, 4 - .
- Đọc bài vừa điền
GV nhận xét đánh giá, đọc mẫu
GV quan sát giúp đỡ
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Kể lại những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các thời kì?
- Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì?
- Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét, nêu nội dung bài
GV nhận xét đánh giá
- Khi nào ta dùng dấu chấm?
- Dấu chấm than được dùng ở cuối câu văn nào?
HS luyện đọc lại
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét cho điểm, nhắc nhở
Dặn dò chung
Tiết 2
Nhóm 2: Toán: Luyện tập
Nhóm 5: Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: 
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính, giải toán.
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
Nhóm 5:- HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu.
- HS vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
- Chuẩn bị một số mẫu vẽ như lọ, quả, bình,
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
2,3 HS đọc bảng nhân 4
GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học
HS quan sát nhận xét
- Bày mẫu
- Nhận xét
Mẫu vẽ có mấy vật mẫu?
Vật mẫu nào ở phía trước? Vật mẫu nào ở phía sau?
Tỉ lệ chung của mẫu?
Hình dáng, màu sắc của mẫu ra sao?
So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu?
Phần sáng nhất của mẫu ở vị trí nào?
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập: Tính nhẩm:
a. 4 x 4 = 16 4 x 9 = 36
 4 x 5 = 20 4 x 2 = 8
b. 2 x 3 = 6
 3 x 2 = 6
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
GV nhận xét kết luận
GV nhận xét sửa sai
HS nhắc lại
HS làm bài tập 2 vào vở: Tính theo mẫu:
4 x 8 + 10 = 32 + 10
 = 42
GV hướng dẫn cách vẽ bằng hình gợi ý vẽ
- Phác khung hình chung
- Vẽ đường trục
- Tìm tỉ lệ của các bộ phận
- Vẽ nét chi tiết, điều chỉnh cho đúng hình.
- Tìm độ đậm nhạt chính của mẫu
- Vẽ chì đen hoặc tô màu
GV nhận xét sửa sai
HS thực hành vẽ
HS làm bài tập 3 (1 HS lên bảng, lớp làm vào vở)
Tóm tắt
 1 HS : 4 quyển sách
 5 HS :  quyển sách?
Bài giải
5 HS mượn được số quyển sách là:
4 x 5 = 20 (quyển sách)
 Đáp số: 20 quyển sách
GV quan sát giúp đỡ
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 4 vào phiếu bài tập: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
4 x 3 =?
 A. 7 C. 12
 B. 1 D. 43
GV nhận xét đánh giá
- Vì sao, em khoanh vào kết quả đó?
HS trưng bày sản phẩm
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét tuyên đương
Dặn dò chung
Tiết 3
Nhóm 2: Chính tả (Nnghe- viết): Mưa bóng mây
Nhóm 5: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS nghe- viết chính xác, trình bày đẹp bài thơ Mưa bóng mây.
- Làm được các bài tập chính tả phân biệt s/x, iêt/iêc
- HSY: Nghe đánh vần viết được 2 câu trong bài.
Nhóm 5:
- Củng cố cho HS kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn.
- HSY: Làm được các bài tập vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV đọc bài viết
HS nhắc lại công thức tính chu vi và diện tích hình tròn
1,2 HS đọc bài viết
- Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào?
- Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
- Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét kết luận
HS làm bài tập 1 vào vở
Bài giải
 Độ dài của sợi dây thép là:
7 x 2x3,14+10x2x3,14 = 106,76 (cm)
 Đáp số: 106,76 cm
 Hướng dẫn HS cách trình bày
- Bài thơ có mấy khổ thơ?
- Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
HS nhắc lại cách trình bày, viết từ khó
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 2 vào vở
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn là:
75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi hình tròn bé là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 cm
HS tự sửa sai
GV nhận xét đánh giá
GV đọc chính tả cho HS viết
HS làm bài tập 3 theo nhóm
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 + 7 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hihf tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số: 293,86 cm2
HS soát lỗi chính tả bằng SGK
GV nhận xét đánh giá
GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi
HS làm bài tập 4 vào phiếu bài tập
- Khoanh vào A
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B
 A B
 Sương mù
 Đường sa
 Phù xa
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét sửa sai
HS nhắc lại nội dung bài học
Dặn dò chung
Tiết 4
Nhóm 2: Toán: Luyện thêm
Nhóm 5: Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng qht
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- củng cố cho HS các bảng nhân đã học qua thực hiện các bài tập.
Nhóm 5:
- HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
III. các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc bảng nhân 2,3,4
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá
* Phần nhận xét
HS làm bài tập 1
- Đọc nội dung bài tập
- Tìm câu ghép trong đoạn trích
Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở
Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự
Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối 
HS làm bài tập 1: Tính nhẩm
2 x 3 = 2 x 6 =
3 x 4 = 3 x 5 =
 4 x 2 = 4 x 8 =
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2 theo cặp: Xác định các vế câu ghép.
- Câu 1 có 3 vế câu: , anh công nhân lượt mình/ thì cử phòng lại mở,/ một người nữa tiến vào.
- Câu 2 có 2 vế câu: Tuy đồng chítrật tự/ nhưng tôi 
- Câu 3 có 2 vế câu: Lê- nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn 
HS làm bài tập 2: Tính:
3 x 5 + 23 = 2 x 8 – 10 = 
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét sửa sai
HS nhận xét cách nối các vế câu ghép trên có gì khác nhau?
- Câu 1: Vế 2 nối với vế 1 bằng QHT
 Vế 2 và vế 3 nối với nhau trực tiếp
- Câu 2: Vế 1 nối với vế 2 bằng cặp QHT “Tuy nhưng”
- Câu 3: Vế 1 nối trực tiếp với vế 2
HS làm bài tập 3 vào vở theo tóm tắt sau
Tóm tắt
 1 con gà: 2 chân
 8 con gà:  chân?
GV nhận xét kết luận
HS đọc ghi nhớ SGK
GV hướng dẫn làm bài tập
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 1 theo cặp
- Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp QHT trong câu là: Nếuthì
HS làm bài tập 4 vào phiếu bài tập theo nhóm: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
GV nhận xét đánh giá
4 x 5 =?
A. 15 C. 20
B. 21 D. 16
HS làm bài tập 2 theo nhóm vào phiếu bài tập, đọc
- (Nếu) thái hậu(thì)
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét tuyên dương
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo nhóm
a,  còn
b,  nhưng
c, hay
HS thi đọc thuộc bảng nhân đã học
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét nhắc nhở
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung
Tiết 5: Thể dục
Một số bài tập RLTTCB. Trò chơI Chạy đổi chỗ 
vỗ tay nhau
I. mục tiêu:
- Ôn hai động tác RLTTCB: Đứng đưa chân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch chữ v,Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Tiếp tục học trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia được trò chơi.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi và kẻ hai vạch xuất phát cách nhau 8 đến 10 m
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối,
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi Có chúng em
4 – 5’
 x x x x x
 x x x x x
 *
B. Phần cơ bản
18 – 22’
1. Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông
4 –5 lần
- Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu, hướng dẫn
- Lần 2: GV điều khiển, lớp thực hiện theo
- GV nhận xét sửa sai
2. Ôn động tác đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch chữ v, về TTCB
3. Trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
4 –5 lần
3 – 4 lần
5 – 6’
- GV hướng dẫn tương tự động tác trên
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- HS đọc đồng thanh 
Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
 Hai Ba.
- HS chơi, GV quan sát nhận xét sửa sai
C. Phần kết thúc
4 – 5’
Cúi lắc người thả lỏng
Nhảy thả lỏng
GV hệ thống nội dung bài học
Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: báng nhân 5
Nhóm 5: Tập làm văn: Lập chương trình hành động
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
HS lập được bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 20.doc