Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 23

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 23

Tiết 2

Nhóm 2: Toán: BẢNG CHIA 3

Nhóm 5: Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:

Nhóm 2:

- HS lập được bảng chia 3.

- Vận dụng bảng chia 3 vào thực hành tính và giải toán.

Nhóm 5:

Sau bài học, HS biết:

- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.

- Phiếu bài tập.

- Một số đồ dùng sử dụng điện.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2
Nhóm 2: Toán: Bảng chia 3
Nhóm 5: Khoa học: Sử dụng năng lượng điện
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS lập được bảng chia 3.
- Vận dụng bảng chia 3 vào thực hành tính và giải toán.
Nhóm 5:
Sau bài học, HS biết:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- Phiếu bài tập.
- Một số đồ dùng sử dụng điện.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
1,2 HS đọc bảng chia 2
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá, giới thệu bài, ghi đầu bài lên bảng, giới thiệu phép chia 3
- Ôn tập phép nhân 3 (bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn)
3 x 4 = 12
- Hình thành phép chia 3 (Qua phép nhân)
12 : 3 = 4
HS thảo luận theo cặp
- Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
- Năng lượng điện mà các đồ dùng đó được lấy từ đâu?
HS nhắc lại cách thực hiện
GV nhận xét kết luận
GV hướng dẫn HS lập bảng chia 3
(Dựa trên bảng nhân)
 3 : 3 = 1 18 : 3 = 6
 6 : 3 = 2 21 : 3 = 7
 9 : 3 = 3 24 : 3 = 8
 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9
 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10
HS quan sát tranh (trang 92) thảo luận theo nhóm
- Kể tên từng đồ dùng có trong tranh?
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
- Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó?
HS đọc thuộc bảng nhân, thi đọc thuộc
GV quan sát, giúp đỡ
GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn làm bài tập
Các nhóm báo cáo, bổ sung
HS làm bài tập vào vở 1: Tính nhẩm:
 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1
 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4
 18 : 3 = 6 21 : 3 = 7
GV nhận xét kết luận
GV nhận xét đánh giá
HS đọc những điều cần biết (SGK)
HS làm bài tập 2 (1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp)
Tóm tắt
3 tổ : 24 HS
 1 tổ :  HS?
Bài giải
Moõi tổ có số HS là:
24 : 3 = 8 (HS)
 Đáp số: 8 HS
GV nhắc lại nội dung, chỉ tranh và giới thiệu
GV nhận xét chữa bài
HS nhắc lại, liên hệ thực tế
HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo cặp
SBC
12
21
27
30
SC
3
3
3
3
Thương
4
7
9
10
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét sửa sai
HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chia lớp thành hai đội
- Thi kể nhanh các dụng cụ sử dụng năng lượng điện
HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
GV nhận xét tuyên dương
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 3
Nhóm 2: Kể chuyện: Bác sĩ Sói
Nhóm 5: LT&C: Mở rộng vốn từ: Trật tự- an ninh
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện Bác sĩ Sói.
- Dựng lại được câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.
Nhóm 5:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Trật tự, an ninh.
- Biết vận dụng để làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
2 HS kể lại câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng
GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn HS làm bài tập
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, hướng dẫn kể chuyện
- Kể 1,2 lần theo tranh
HS làm bài tập 1 theo cặp
- Đọc nội dung bài
- Thảo luận, nêu đáp án đúng: ý c
HS nghe, nhớ câu chuyện
GV nhận xét phân tích
GV hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo nhóm
- Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông: Cảnh sát giao thông
- Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông: Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông: Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
HS kể từng đoạn theo câu hỏi gợi ý
- Tranh 1:
Bức tranh vẽ gì?
- Tranh 2:
Sói lúc này ăn mặc như thế nào?
GV quan sát giúp đỡ
GV nhận xét sửa sai
Các nhóm báo cáo, bổ sung
HS kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm, thi kể giữa các nhóm
GV nhận xét kết luận
GV nhận xét tuyên dương
HS đọc lại nội dung bài tập 2
1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện 
GV hướng dẫn làm bài tập 3
GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai
HS làm bài tập 3 theo cặp
- Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân.
- Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liện quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
HS phân vai kể chuyện
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét khuyến khích
HS báo cáo kết quả
HS nêu ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét chữa bài
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Mĩ thuật: Vẽ tranh: Đề tài mẹ và cô giáo
Nhóm 5: Toán: Mét khối
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết được nội dung đề tài Mẹ và cô giáo.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo.
- HS có ý thức kính trọng và yêu quý mẹ và cô giáo.
Nhóm 5:
- HS có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti- mét khối dựa trên mô hình.
- Giải được một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về mẹ và cô giáo, hình minh hoạ cách vẽ, giấy, màu vẽ.
- Tranh vẽ minh hoạ dm3.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS viết kí hiệu cm3 và dm3, mqh giữa chúng
HS quan sát và tìm chọn đề tài
- Tranh vẽ gì?
- Hình ảnh chính trong tranh là ai?
- Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học
HS nhắc lại đầu bài
GV hình thành biểu tượng về mét khối và mqh giữa m3, dm3 và cm3
- Mét khối
+ Đưa mô hình, giới thiệu mét khối là thể tích HLP có cạnh dài 1 m
+ Nêu kí hiệu, HS đọc và viết
+ Giới thiệu mqh giữa m3, dm3 và cm3 trên mô hình
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1 000 000 cm3
+ Lập bảng, nhận xét 
Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
GV nhận xét chốt nội dung, hướng dẫn cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo (tranh minh hoạ cách vẽ)
- Nhớ lại hình ảnh , đặc điểm: Khuôn mặt, màu da, tóc, 
- Nhớ lại công việc mẹ và cô giáo làm 
- Vẽ hình ảnh chính là mẹ hoặc cô giáo
- Vẽ hình ảnh phụ
- Tô màu
HS nhắc lại kí hiệu, mqh giữa các đơn vị đo m3, dm3 và cm3
GV hướng dẫn làm bài tập
HS làm bài tập 1
a. Miệng
b. Viết kết quả vào nháp
7200 m3; 400 m3 ; m3 ; 0,05 m3
HS nhắc lại cách vẽ
GV nhận xét sửa sai
GV lưu ý cho HS
- Vẽ tranh vừa với khổ giấy, không to, không nhỏ
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp
 a. 1 cm3 = 0,000001 m3 
 5,216 m3 = 5216 dm3
b
HS thực hành vẽ
GV nhận xét chữa bài, hướng dẫn làm bài tập 3
- Vẽ hình
- Tìm số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp
GV quan sát giúp đỡ
HS làm bài tập 3 vào nháp
Bài giải
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
 Đáp số: 30 hình
HS trưng bày sản phẩm
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 5
Nhóm 2: Chính tả (Tập chép): Bác sĩ Sói
Nhóm 5: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nhìn bảng, chép đúng chính tả, trình bày đẹp đoạn văn tóm tắt truyện Bác sĩ Sói.
- Làm được các bài tập chính tả phân biệt l/n, ươc/ươt.
- HSY: Chép được 2 câu trong bài.
Nhóm 5:
- HS biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý của GV.
- HSY: Kể được một câu chuyện đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn bài lên bảng.
- Sưu tầm một số truyện có liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, đọc mẫu
HS kể 1 câu chuyện tiết trước
HS đọc bài viết, nêu nội dung đoạn viết
- Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
- Nội dung câu chuyện đó như thế nào?
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng
GV nhận xét đánh giá, hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Lời của Sói nói với Ngựa được đặt trong dấu câu nào?
- Trong bài có những dấu câu nào nữa? cách viết ra sao?
HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
HS nhắc lại, luyện viết từ khó: giả, chữa giúp, 
GV hướng dẫn kể chuyện
- Nhắc lại yêu cầu đề bài
- Nêu gợi ý
GV nhận xét sửa sai
HS kể chuyện
- Giới thiệu câu chuyện định kể
- Đọc gợi ý
- Viết nhanh dàn ý
- Kể chuyện trong nhóm
HS viết bài
GV quan sát giúp đỡ
GV quan sát nhắc nhở
HS kể chuyện trước lớp
HS soát lại lỗi chính tả
GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài tập 2 vào vở
- Nối liền, lối đi
- Lần lượt, cái lược
GV nhận xét tuyên dương
GV nhận xét chữa bài
HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn kể
- Bạn kể chuyện gì?
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
HS làm bài tập 3 theo nhóm
- Đọc yêu cầu
- Chia lớp 2 nhóm, thi viết nhanh tiếp sức
GV nhận xét bổ sung
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Toán: Một phần ba
Nhóm 5: Kĩ thuật: Lắp xe cần cẩu
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nhận biết được “Một phần ba”; biết viết và đọc .
Nhóm 5:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp, bộ lắp ghép mô hình.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc bảng nhân 3
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học
HS quan sát, nhận xét
- Quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp
- Nhận xét
Đây là xe gì?
Để lắp xe cần cẩu, theo em cần phảI lắp những bộ phận nào?
Nêu tên các bộ phận đó?
HS nhắc lại đầu bài
GV nhận xét bổ sung, hướng dẫn thao tác kĩ thuật
GV giới thiệu “Một phần ba”
- Cho HS quan sát hình vuông
- Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau, tô màu một phần
- Nhận xét
Hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau?
Người ta đã tô màu mấy phần? (Một phần ba)
- Viết , đọc “Một phần ba”.
- Chọn chi tiết
- Lắp từng bộ phận: Giá đỡ, lắp cần cẩu, lắp các bộ phận khác.
- Lắp ráp xe cần cẩu
- hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
HS đọc, viết “Một phần ba”
GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn làm bài tập
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập
- Đã tô màu hình vuông (hình A)
- Đã tô màu hình tam giác (hình C)
- Đã tô màu hình tròn (hình D)
GV nhận xét sửa sai
HS quan sát, thực hành từng bộ phận, nêu cách lắp
HS làm bài tập 3 (Miệng)
- Quan sát tranh
- Nhận xét: Hình ở phần b đã khoanh vào số con gà.
 ... hì sao?
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Qua câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ: Luật tục, tang chứng, nhân chứng
HS luyện đọc theo cặp, thi đọc giữa các cặp
GV nhận xét tuyên dương
GV quan sát giúp đỡ
3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
HS báo cáo kết quả
GV hướng dẫn tìm hiểu bài
GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung
 bài
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Kể những việc làm mà người Ê - đê xem là có tội?
- Tìm những chi tiết cho thấy người
 Ê - đê quy định xử phạt rất công bằng?
HS luyện đọc lại
GV nhận xét, bổ sung, nêu nội dung bài
HS luyện đọc lại
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét đánh giá
1 HS đọc toàn bài, liên hệ 
- Kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
1 HS đọc lại bài, nêu ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 5
Nhóm 2: Chính tả (Nghe-viết): Quả tim khỉ
Nhóm 5: Lịch sử: Đường trường sơn
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nghe-viết đúng, trình bày đẹp đoạn “ Bạn là ai?  Khỉ hái cho” trong bài Quả tim Khỉ.
- Củng cố quy tắc chính tả: s/x, ut/uc.
- HSY: Nghe đánh vần viết được 2 câu.
 Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Bản đồ hành chính Việt Nam, 
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, đọc bài viết
HS nêu những thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội
1,2 HS đọc bài, TLCH
- Đoạn văn nói về điều gì?
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học
- Xác định phạm vị hệ thống dường Trường Sơn
- Mục đích ta mở đường Trường Sơn
- Tầm quan trọng của tuyến đường này
GV nhận xét, hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Khi trình bày ta cần chú ý điều gì?
HS đọc SGK, TLCH
- Trình bày những nét chính về đường Trường Sơn?
- Mục đích mở đường Trường Sơn là gì?
HS nhắc lại cách trình bày, viết một số từ khó
GV nhận xét, chỉ trên bản đồ vị trí của đường Trường Sơn
GV nhận xét sửa sai
HS đọc SGK, tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội ta
- Trong bài nói đến ai?
- Anh là người như thế nào?
HS đọc lại các từ khó vừa viết
GV nhận xét kết luận và nói thêm về một số thanh niên xung phong 
GV đọc chính tả cho HS viết
HS đọc toàn bài. thảo luận
- Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến?
HS soát lỗi chính tả bằng SGK
GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp: Điền vào chỗ chấm
a. S hay x?
 Say sưa, xay lúa
 Xông lên, dòng sông
b. ut hay uc?
 Chúc mừng, chăm chút
 Lụt lội, lục lọi
GV nhận xét bổ sung, kết luận
GV nhận xét sửa sai
HS đọc ghi nhớ SGK
HS làm bài tập 3: (miệng)
- Sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển
GV nhắc nhở giáo dục HS
- Để biết ơn các chú bộ đội chúng ta phải làm gì?
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Thứ bảy ngày 15 tháng 3 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Toán: Bảng chia 4
Nhóm 5: Khoa học: Lắp mạch điện đơn giản (Tiếp)
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS lập được bảng chia 4.
- Vận dụng bảng chia 4 vào thực hành tính và giải toán có liên quan.
 Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.
- Phiếu bài tập.
- Pin, dây điện, bóng đèn.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
HS đọc mục bạn cần biết trong SGK
HS ôn tập phép nhân, chia 4
4 x 3= 12
12 : 4 = 3
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn lập bảng chia 4
HS làm thí nghiệm để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện
- Thực hành trang 96, ghi kết quả vào phiếu 
HS lập bảng chia 4, đọc thuộc bảng chia 4
 4 : 4 = 1 24 : 4 = 6
 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7
 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8
 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9
 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đ/sáng
K/sáng
Nhựa
x
Nhôm
X
GV nhận xét đánh giá
HS quan sát bảng nhân, nhận xét
- Kết quả chính là thừa số thứ hai của bảng nhân
- Số chia trong bảng chính là thừa số thứ nhất
- SBC chính là tích của bảng nhân
GV quan sát giúp đỡ
GV hướng dẫn làm bài tập
HS báo cáo kết quả
HS làm bài tập 1 vào vở: Tính nhẩm:
 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
 16 : 4 = 4 40 : 4 = 10
 4 : 4 = 1 28 : 4 = 7
- Đọc thuộc bảng chia 4
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét chữa bài
HS thảo luận
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
HS làm bài tập 2 vào nháp (1 HS lên bảng)
Tóm tắt
4 hàng : 32 HS
1 hàng :  HS?
Bài giải
Mỗi hàng có số HS là:
32 : 4 = 8 (HS)
Đáp số: 8 HS
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua?
GV nhận xét kết luận
GV nhận xét sửa sai
HS quan sát và thảo luận về một số cái ngắt điện
- Cái ngắt điện có tác dụng gì?
HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng
- Chia lớp làm hai đội 
- Thi viết kết quả nhanh cho bảng chia 4
GV nhận xét, nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 2: Thể dục
ĐI nhanh chuyển sang chạy. trò chơI “Kết bạn”
I. mục tiêu:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị1 còi, kẻ vạch chuẩn bị, xuất phát, chạy, đích .
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối,
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TDPTC
4 - 5’
2 l x 8 nhịp
 x x x x x
 x x x x x
 *
B. Phần cơ bản
18 -22’
1.Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
3 - 4 lần
- GV hướng dẫn, điều khiển
- HS tự tập theo điều khiển của cán sự lớp
- GV nhận xét sửa sai
2. Ôn trò chơi “Kết bạn”
6 - 8’
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- HS đọc vần điệu, chơi
- GV quan sát nhận xét 
C. Phần kết thúc
4 - 5’
Đi đều 2- 4 hàng hát
Tập một số động tác thả lỏng
GV hệ thống nội dung bài học
Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
I x
 x x
 x * x
 x x
 x
Tiết 3
Nhóm 2: Kể chuyện: Quả tim Khỉ
Nhóm 5: Toán: Luyện tập chung
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện Quả tim khỉ.
- HSY: Đọc lại được 1 đoạn câu chuyện.
- Nêu được ý nghĩa câu chuyện.
 Nhóm 5:
- Củng cố cho HS về tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
- HSY: Làm được bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
1,2 HS kể chuyện Bác sĩ Sói
GV nêu mục tiêu bài học
GV nhận xét, nêu mục tiêu bài học
HS làm bài tập 1 vào nháp
a. Hãy viết số thích hợp 
HS quan sát tranh, nêu nội dung từng đoạn câu chuyện
- Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
- Tranh 2: Cá Sấu vờ mời khỉ về nhà chơi.
- Tranh 3: Khỉ thoát nạn.
- Tranh 4: Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò lủi mất.
10% của 240 là 24
5 % của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
 Vậy 17,5% của 240 là 42
b. Hãy tính 35% của 520
GV nhận xét chữa bài
GV hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện
HS làm bài tập 2
Bài giải
a. Tỉ số thể tích của hình lập phương 
lớn và hình lập phương bé là . Như 
vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là:
3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b. Thể tích của hình lập phương lớn là:
64 x = 96 (cm3)
 Đáp số: a, 150%
 b, 96 cm3
HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện
GV nhận xét sửa sai
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 3 theo nhóm
HS kể toàn bộ câu chuyện
GV quan sát giúp đỡ
GV nhận xét đánh giá
Các nhóm báo cáo kết quả
HS nêu ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét chữa bài
HS nhắc lại nội dung luyện tập
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Mĩ thuật: Vẽ con vật
Nhóm 5: Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật. Vẽ được con vật theo ý thích.
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc con vật nuôi trong gia đình.
 Nhóm 5:
- HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu, có cuối. Lời kể tự nhiên chân thực. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HSY: Kể được một câu chuyện đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh một số con vật (Mèo, trâu, bò, )
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
- Sưu tầm một số câu chuyện, bài báo nói về một việc làm góp phần bảo vệ trật tự, an ninh.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS kể một câu chuyện ở tiết trước
HS kể một số con vật nuôi trong nhà 
GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng
GV nhận xét, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh
- Nhận xét
Đây là con gì?
Mỗi con vật gồm những bộ phận nào?
Màu sắc của từng con ra sao?
HS đọc đề bài
GV hướng dẫn tìm hiểu đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
HS nêu lựa chọn câu chuyện sẽ kể, nối tiếp nhau đọc gợi ý
HS nhắc lại
GV hướng dẫn kể chuyện
- Kể một câu chuyện gồm mấy phần?
GV hướng dẫn cách vẽ
- Treo hình minh hoạ cách vẽ (Con thỏ)
- Giới thiệu cách vẽ (Vẽ các bộ phận lớn trước, các bộ phận nhỏ sau)
- Lưu ý cho HS cách vẽ (Không vẽ to quá, nhỏ quá mà vẽ vừa khổ giấy)
HS lập dàn ý câu chuyện định kể, thực hành kể chuyện trong nhóm
HS thực hành vẽ
GV quan sát hỗ trợ
GV quan sát giúp đỡ
HS thi kể chuyện trước lớp
HS trưng bày sản phẩm
GV nhận xét đánh giá
GV, HS nhận xét khen ngợi
HS trao đổi rút ra ý nghĩa câu chuyện của bạn theo gợi ý của GV
Dặn dò chung:
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 23
I. Nhận xét tình hình học tập tuần qua:
1. Ưu điểm:
- Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
- Tham gia nhiệt tình HĐNGLL.
2. Tồn tại:
- Một số em trong lớp còn chưa chú ý: Rú, Hử
II. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục kèm HSY, bồi dưỡng HSG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc