Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 26

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 26

Tiết 2

Nhóm 2: Toán: LUYỆN TẬP

Nhóm 5: Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I. MỤC TIÊU:

Nhóm 2:

- Củng cố cho HS về tính độ dài đường gấp khúc; nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

- HSY: Làm được bài tập 2,4.

Nhóm 5:

Sau bài học, HS biết:

- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập.

- Tranh, thẻ chữ để chơi trò chơi.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2
Nhóm 2: Toán: Luyện tập
Nhóm 5: Khoa học: Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- Củng cố cho HS về tính độ dài đường gấp khúc; nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- HSY: Làm được bài tập 2,4.
Nhóm 5: 
Sau bài học, HS biết:
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- Tranh, thẻ chữ để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS kể tên một số loài hoa có cả nhị và nhuỵ, hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
HS làm bài tập 2 vào vở (1 HS lên bảng)
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 5 + 4 = 11 (cm)
Đáp số: 11 cm
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
GV nhận xét đánh giá
HS đọc thông tin SGK, chỉ vào hình 1, thảo luận theo cặp 5 câu hỏi trang 106
HS làm bài tập 3 vào vở (1 HS lên bảng)
- Nêu cách tính chu vi hình tứ giác?
Bài giải
Chu vi hình tứ giác DEGH là:
3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm
- Câu 1: a - Câu 4: a
- Câu 2 : b - Câu 5: b
- Câu 3: b
GV nhận xét đánh giá
GV chấm một số bài, nhận xét
HS chơi trò chơi ghép chữ vào hình
- Chia lớp thành 2 đội 
- Thi ghép chữ vào hình nhanh giữa hai đội
HS làm bài tập 4 vào phiếu bài tập theo nhóm 
- N1: a
- N2: b
GV nhận xét tuyên dương
GV quan sát giúp đỡ
HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió (thảo luận theo nhóm và làm PBT)
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết?
- Màu sắc của hai loại hoa này như thế nào?
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt,
Màu sắc không đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có
Tên cây
Chanh, mướp, bí
Ngô, lúa,
HS các nhóm báo cáo
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét tuyên dương
HS báo cáo kết quả
HS nhắc lại nội dung luyện tập
GV nhận xét bổ sung
Dặn dò chung:
Tiết 3
Nhóm 2: Tập làm văn: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
Nhóm 5: Toán: Vận tốc
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi về biển.
Nhóm 5: 
- HS bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cảnh biển tiết 25.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
2 HS lên bảng đóng vai tình huống:
- HS1 hỏi mượn HS2 một quyển truyện
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
HS đọc lại đầu bài
HS làm bài tập 1 (miệng)
- Đọc tình huống, thảo luận theo cặp
- Thực hành đóng vai
GV giới thiệu khái niệm vận tốc
- Nêu bài toán 1, giải
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km
- Nhận xét: SGK
- Ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- Nêu cách tính vận tốc
- Nêu công thức tính:
Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, ta có
v = s : t
GV nhận xét tuyên dương
HS nhắc lại cách tính vận tốc
HS làm bài tập 2 (viết)
- Tranh vẽ cảnh biển một buổi sáng đẹp trời.
GV nêu bài toán 2, hướng dẫn giải
- Sóng biển xanh nhấp nhô xô vào bờ
- 
HS giải 
Bài giải
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
 Đáp số: 6 m/giây
GV nhắc lại cách tính vận tốc, lưu ý đơn vị đo
GV quan sát hướng dẫn
HS làm bài tập 1 vào vở (1 HS lên bảng)
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy là:
105 : 3 = 35 ( km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ
HS đọc bài viết 
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 2 vào vở (1 HS lên bảng)
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét cho điểm
HS làm bài tập 3 theo nhóm
Bài giải
Đổi 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/giây
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét sửa sai
HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Luyện viết: Sông Hương
Nhóm 5: Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS nhìn chép chính xác, trình bày đẹp đoạn cuối bài Sông Hương.
- Viết chữ đều nét, giãn đúng khoảng cách, 
- HSY: Viết được 2 câu trong đoạn viết.
Nhóm 5: 
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi được cô giáo chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung và riêng; biết viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn bài luyện viết lên bảng.
- Viết sẵn một số lỗi điển hình cần chữa trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
HS đọc bài viết
GV nêu mục tiêu bài học
GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung
- Đoạn viết nói về điều gì?
HS nhắc lại yêu cầu 
HS nhắc lại nội dung
GV nhận xét kết quả bài viết của học sinh
- Nhận xét chung
 Ưu điểm
 Tồn tại
- Thông báo điểm số cụ thể
GV hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào viết hoa?
- Cách trình bày như thế nào?
1 HS trả bài cho các bạn
HS nêu cách trình bày
GV hướng dẫn chữa lỗi chung
- Treo bảng phụ
- Hướng dẫn chữa lỗi
GV hướng dẫn viết từ khó
HS tự chữa lỗi vào nháp
HS viết bài vào vở
GV nhận xét, chữa lỗi trên bảng
HS đọc lại những lỗi đã chữa
GV hướng dẫn HS học một số bài văn hay
- Đọc một số đoạn văn hay của HS
- Phân tích, nhận xét
GV quan sát, uốn nắn
HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn
HS soát lại lỗi chính tả
GV quan sát hướng dẫn
GV chấm một số bài, nhận xét
HS thi đọc các đoạn văn vừa viết
GV nhận xét đánh giá, cho điểm
Dặn dò chung:
Tiết 5: Âm nhạc
Học bài hát “ chim chích bông”
I. mục tiêu:
- HS nhớ và hát đúng giai điệu lời ca bài hát “Chim chích bông”
- Biết bài hát “Chim chích bông” là sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung, lời của Nguyễn Viết Bình.
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hát chuấn xác bài hát Chim chích bông.
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
HS nghe
b. HĐ1: Dạy bài hát - Giới thiệu bài hát Chim chích bông
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
GVlưu ý dấu luyến ở nhịp thứ 5 và 8
HS nghe
HS đọc lời ca 1,2 lần
HS hát theo bàn, tổ, cả lớp
GV nhận xét sửa sai
c. HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách
GV làm mẫu
GV nhận xét tuyên dương
HS quan sát, làm theo, luyện tập
Luyện tập, thi giữa các tổ
4. Nhận xét dặn dò
Cả lớp hát lại bài một lần
Nhận xét xét giờ học
Nhắc HS về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc
Thứ ba ngày 1 ttáng 4 năm 2008
Tiết 1: Đạo đức
Nhóm 2: Lịch sự khi đến nhà người khác
Nhóm 5: Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
- HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. 
Nhóm 5:
Học xong bài này, HS biết:
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức .
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu tình huống.
- Giấy vẽ, bút, sáp màu, truyện thiếu nhi về chủ đề hoà bình.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu muc tiêu bài học
HS nhắc lại nội dung đã học tiết trước
HS thảo luận, đóng vai các tình huống theo nhóm
- N1: Tình huống 1: Em sang nhà bạn thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ
- N2: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà đang bị mệt. Em sẽ
GV nhận xét đánh giá
GV quan sát hướng dẫn
HS làm bài tập 4
- Đọc một số câu chuyện nói về tấm gương thiếu nhi Việt Nam hoặc thế giới tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Thảo luận
Câu chuyện kể về ai?
Bạn đã làm những việc gì?
Hành động của bạn thể hiện điều gì?
HS các nhóm đóng vai, nhận xét, bổ sung về cách cư xử của nhóm bạn
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét kết luận
HS thực hành vẽ cây hoà bình
- Vẽ cây
- Vẽ các nhánh ghi các hoạt động bảo vệ hoà bình
HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ
- Trẻ em có cần lịch sự khi đến nhà người khác không? vì sao?
- Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
GV nhận xét tuyên dương những HS sáng tạo
GV nhận xét tuyên dương
HS hát một số bài hát về chủ đề Hoà bình
GV nhận xét tuyên dương
Dặn dò chung:
Tiết 2
Nhóm 2: Toán: Số 1 trong phép nhân
Nhóm 5: Tập đọc: Tranh làng Hồ
I. Mục tiêu:
Nhóm 2:
- HS biết số 1 nhân với số nào cũng bằng chính nó; số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó.
Nhóm 5:
- HS đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc rõ ràng thể hiện cảm xúc trân trọng những bức tranh làng Hồ.
- Hiểu nghĩa một số từ mới: Làng Hồ, tranh Tố Nữ, nghệ sĩ tạo hình, 
- Nêu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sị dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- HSY: Đọc được 1,2 câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh làng Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 2
NTĐ 5
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
1,2 HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
HS nhắc lại tên bài
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GVgiới thiệu phép nhân có thừa số 1
- Nêu phép tính, chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau
1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3 
- Nhận xét số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
- Nhận biết trong các bảng nhân đã học đều có
 2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4
- Nhận xét số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
1, 2 HS khá đọc bài, xem một số tranh làng Hồ
HS nhắc lại, lấy ví dụ
GV hướng dẫn chia đoạn, đọc (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
GV giới thiệu phép chia cho 1
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, nêu
HS nối tiếp nhau đọc đoạn
 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3
GV nhận xét sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ: Làng Hồ, tranh Tố Nữ, nghệ sĩ tạo hình, 
- Kết luận: Số nào chia c ... ức và giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu kẻ ô chữ chơi trò chơi.
- Tranh ảnh về môi trường, giấy vẽ, bút chì, màu, 
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
HS quan sát một số tranh, tìm chọn nội dung
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Trong tranh vẽ những gì?
HS ôn các bài tập đọc đã học
GV nhận xét kết luận: Tranh môi trường là tất những tranh vẽ không gian xung quanh ta như nhà, đồi núi, cây, đường xá, bầu trời, 
GV quan sát hướng dẫn
HS nhắc lại
HS thi đọc
GV hướng dẫn HS cách vẽ
- Chọn nội dung
- Chọn vẽ hình ảnh chính
- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho bức tranh thêm sinh động
- Vẽ màu theo ý thích
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại cách vẽ
HS chơi trò chơi ô chữ
GV nêu một số lưu ý trước khi vve
- Vẽ tranh vừa khổ giấy
- Không nên vẽ nhiều hình ảnh tản mạn không rõ trọng tâm
- Lần lượt từng HS đọc từng dòng
- Lớp giải ô chữ, viết vào phiếu
Dòng 1: Sơn Tinh
Dòng 2: Đông
Dòng 3: Bưu điện
Dòng 4: Trung thu
Dòng 5: Thư viện
Dòng 6: Vịt
Dòng 7: Hiền
Dòng 8: Sông Hương
HS thực hành vẽ vào vở
GV quan sát hướng dẫn
GV nhận xét đánh giá, nêu lời giải ở ô chữ hàng dọc: Sông Tiền
HS trưng bày sản phẩm
HS nhắc lại nội dung bài
GV – HS nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 4
Nhóm 2: Tự nhiên xã hội: Loài vật sống ở đâu?
Nhóm 5: LT&C: Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
Sau bài học, HS biết:
- Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không.
- Hình thành cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các loài vật.
Nhóm 5:
- HS hiểu thế nào là liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối.
- Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
- HSY: Hiểu và đặt được 1 câu có từ ngữ nối.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết sẵn các đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
HS đọc 2,3 câu ca dao, tục ngữ có nọi dung tiết LT&C trước
HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp
- Kể tên các con vật trong mỗi hình?
- Các con vật đó sống ở đâu?
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài
GV quan sát giúp đỡ
HS nhắc lại tên bài
HS các nhóm báo cáo
GV hướng dẫn làm phần nhận xét
* Phần nhận xét
HS làm bài tập 1
- Đọc đoạn văn, đánh số câu
- Tìm các từ ngữ được in đậm: hoặc, vì vậy
- Mỗi từ có tác dụng gì?
GV nhận xét kết luận
GV nhận xét kết luận
- C1: Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo
- C2: Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2
HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chia nhóm
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ vẽ các con vật
- Nhóm phân loại 
HS nhắc lại và lấy ví dụ
- Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí,
Con vật sống trên cạn
Con vật sống dưới nước
Con vật sống trên không
Hổ, trâu, bò,
Ca, cua, tôm,
Chim, bướm,
GV kết luận, rút ra ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
GV hướng dẫn làm bài tập 
HS làm bài tập 1
- Đọc thầm bài văn
- Chia lớp 2 nhóm 
N1: Tìm các từ nối ở 3 đoạn đầu
N2: Tìm các từ nối ở 4 đoạn cuối
GV nhận xét chữa bài
GV quan sát hỗ trợ
HS các nhóm thi tìm và phân loại nhanh
GV nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện nhanh
HS làm bài tập 2 theo cặp vào phiếu bài tập 
Từ nối dùng sai
Sửa lại
-Nhưng bố hãy...
-Vậy (Vậy thì, nếu vậy thì, thế thì) bố hãy tắt đèn đi
HS nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét chữa bài
Dặn dò chung:
Tiết 5: Thể dục
Trò chơI “Tung bóng vào đích”
I. mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi “Tung bóng vào đích”Yêu cầu HS biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi, 4-6 vòng nhựa có đường kính 5- 10 cm, 2 - 4 bảng đích.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp 
- Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học
2. Khởi động
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vai, 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
4 - 5’
 x x x x 
 x x x x 
 *
 ĐHNL, KĐ
B. Phần cơ bản
18 -22’
1.Trò chơi “Tung bóng vào đích”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi
- HS quan sát, chơi thử
- Thi giữa các tổ
- GV nhận xét tuyên dương
C. Phần kết thúc
4 - 5’
Đi đều và hát
GV- HS hệ thống nội dung bài học
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
 x 
 x x 
 x * x
 x x 
 x 
Thứ bảy ngày 5 thàng 4 năm 2008
Tiết 1
Nhóm 2: Tập đọc: Kho báu
Nhóm 5: Khoa học: Cây non có thể mọc lên từ 
một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- HS đọc được toàn bài, đọc đúng một số từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và câu dài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, đặc biệt là các thành ngữ: Hai sương một nắng. cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- HSY: Đọc được 1,2 câu trong bài.
Nhóm 5:
Sau bài học, HS biết:
- Quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ riềng, 
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV giới thiệu chủ điểm và bài học, ghi đầu bài lên bảng, đọc mẫu, hướng dẫn đọc
HS nêu điều kiện nảy mần của hạt
HS nối tiếp đọc từng câu
GV nhận xét đánh giá
GV nghe, sửa lỗi phát âm: lặn mặt trời, cấy lúa, làm lụng, 
HS quan sát tranh trong SGK, vật thật, thảo luận theo nhóm
- Nêu tên các cây có trong hình?
- Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, củ riềng, 
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
GV quan sát hướng dẫn
GV hướng dẫn đọc một số câu dài, giải nghĩa một số từ 
HS các nhóm báo cáo
- Kể tên các cây được mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ?
HS đọc từng đoạn trong nhóm
GV nhận xét kết luận
GV quan sát nhắc nhở
HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ vào chậu theo nhóm, chăm sóc hàng ngày
HS thi đọc giữa các nhóm
GV quan sát giúp đỡ
GV nhận xét đánh giá
HS nhắc lại nội dung bài học
Dặn dò chung:
Tiết 2
Nhóm 2: Tập đọc: Kho báu
Nhóm 5: Tập làm văn: Tả cây cối (Kiểm tra)
I. Mục tiêu
Nhóm 5:
- HS biết được một bài văn miêu tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy kiểm tra, tranh ảnh về các loài cây.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
1 HS đọc toàn bài
GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài lên bảng
GV hướng dẫn tìm hiểu bài
Chọn một trong các đề bài sau:
HS đọc thầm toàn bài, TLCH
- Hai vợ chồng người nông dân làm việc như thế nào?
- Tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
- Hai người con trai của họ thế nào?
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
- Mấy vụ lúa họ thu hoạch như thế nào?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
1. Tả một loài hoa mà em thích.
2. Tả một loại trái cây mà em thích.
3. Tả một cây non mới trồng.
4. Tả một cây cổ thụ.
HS đọc đề, lựa chọn đề, lập nhanh dàn ý, viết bài vào giấy kiểm tra
GV nhận xét, bổ sung, nêu nội dung bài
HS luyện đọc lại
GV quan sát, nhắc nhở
GV nhận xét đánh giá
1 HS đọc lại toàn bài, liên hệ 
GV nhận xét tuyên dương
HS soát lại bài, thu bài
Dặn dò chung:
Tiết 3: Toán
Nhóm 2: Luyện tập chung
Nhóm 5: Luyện tập
I. Mục tiêu
Nhóm 2:
- Rèn cho HS kĩ năng học thuộc bảng nhân, chia; vận dụng vào việc tính toán.
- Giải bài toán có phép chia.
- HSY: Làm được bài tập 1,2.
Nhóm 5:
- Củng cố cho HS cách tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
- HSY: Làm được các bài tập vận dụng trực tiếp các công thức.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
NTĐ 2
NTĐ 5
GV nêu mục tiêu bài học
HS nêu công thức tính thời gian
HS làm bài tập 1 vào vở: Tính nhẩm:
2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12
8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3
8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4
- Nhìn vào phép tính, nhận xét?
GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV chấm một số bài, nhận xét
HS làm bài tập 1 vào phiếu bài tập theo cặp
s(km)
261
78
165
v(km/giờ)
60
39
27,5
t(giờ)
4,35
2
6
HS làm bài tập 2 vào phiếu bài tập theo cặp: Tính
 3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
GV nhận xét chấm một số bài, nhận xét, chữa bài
GV quan sát giúp đỡ
HS làm bài tập 2 (1 HS lên bảng)
 Tóm tắt
 v = 12 cm/phút
 s = 1,08 m = 108 cm
 t = ?
Bài giải
Thời gian ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m là:
108 : 12 = 9 (phút)
 Đáp số: 9 phút
HS báo cáo kết quả
GV nhận xét đánh giá
GV nhận xét chữa bài
HS làm bài tập 3
Bài giải
Thời gian để đại bảng bay hết quãng đường 72 km là:
72 : 96 = 0,75 (giờ)
 Đáp số: 0,75 giờ
HS làm bài tập 3: (1 HS lên bảng)
Bài giải
Mỗi nhóm có số HS là:
12 : 3 = 4 (HS)
 Đáp số: 4 HS
GV nhận xét chữa bài
GV nhận xét sửa sai
HS làm bài tập 4 vào vở (tương tự bài 2)
HS nhắc lại nội dung luyện tập
GV nhận xét đánh giá
Dặn dò chung:
Tiết 4: Âm nhạc
 Ôn bài hát “Chim chích bông”
I. mục tiêu:
- HS nhớ, hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát “Chim chích bông”
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét đánh giá
3,4 HS lên bảng hát bài Chim chích bông
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
HS nghe
b. HĐ1: Ôn bài hát Chim chích bông
- GV bắt nhịp
HS hát theo bàn, tổ, cả lớp
GV nhận xét sửa sai
c. HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách
GV làm mẫu
GV nhận xét tuyên dương
HS quan sát, làm theo
Luyện tập, thi giữa các tổ
4. Nhận xét dặn dò
Cả lớp hát lại bài hát một lần
Nhận xét xét giờ học
Nhắc HS về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc bài hát
Dặn dò chung:
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 26
I. Nhận xét tình hình học tập tuần qua
1. Ưu điểm
- Nhìn chung tuần qua các em đi học tương đối đều, trong lớp chú ý nghe giảng, không có HS nào đi học quá muộn.
- Các em có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động tập thể, thể dục giữa giờ duy trì tốt hát đầu giờ.
2. Tồn tại
- Một số em còn hay nghỉ học trong lớp còn chưa chú ý: Chờ
II. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần đạt 95% trở lên.
- Dạy học đúng phân phối chương trình.
- Ôn tập kiểm tra giữa kì II.
- Nhắc HS vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục kèm HS yếu, BDHSG.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 26.doc