Tiết 2
Nhóm 2: Toán: LUYỆN TẬP
Nhóm 5: Địa lí: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU:
Nhóm 2:
- Củng cố cho HS về các đơn vị đo độ dài đã học: m, km, mm.
- Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải các bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng.
- HSY: Làm được bài tập 1,4.
Nhóm 5:
- HS nhớ tên và xác định được vị trí bốn đại dương trên bản đồ thế giới.
- Biết được một số đặc điểm của các đại dương(vị trí địa lí, diện tích).
- Biết được một số đặc điểm nổi bật của các đại dương qua phân tích bảng số liệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu bài tập.
- Bản đồ thế giới.
Tuần 29 Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 Nhóm 2: Toán: Luyện tập Nhóm 5: Địa lí: Các đại dương trên thế giới I. mục tiêu: Nhóm 2: - Củng cố cho HS về các đơn vị đo độ dài đã học: m, km, mm. - Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải các bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng. - HSY: Làm được bài tập 1,4. Nhóm 5: - HS nhớ tên và xác định được vị trí bốn đại dương trên bản đồ thế giới. - Biết được một số đặc điểm của các đại dương(vị trí địa lí, diện tích). - Biết được một số đặc điểm nổi bật của các đại dương qua phân tích bảng số liệu. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. - Bản đồ thế giới. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học HS chỉ châu Đại Dương và châu Nam Cực trên bản đồ và nêu một số đặc điểm nổi bật HS làm bài tập 1 vào vở: Tính: GV nhận xét, giới thiệu bài 13m + 15m = 5km x 2 = 66km – 24km = 18m : 3 = 23mm + 42mm = 25 mm : 5 = GV chấm một số bài nhận xét, chữa bài * Vị trí địa lí của các đại dương HS quan sát hình 1 và hình 2, thảo luận theo cặp - Thái Bình Dương (Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương) giáp các châu lục và Đại Dương nào? HS làm bài tập 2 (1 Hs lên bảng, lớp làm vào nháp) Bài giải Quãng đường người đó đi được là: GV treo bản đồ, yêu cầu HS lên bảng chỉ và nêu tên các đại dương, nhận xét sửa sai 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30km GV nhận xét sửa sai * Một số đặc điểm của các đại dương HS đọc SGK, bảng số liệu, thảo luận theo nhóm - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ theo diện tích? - Đại dương nào có độ sâu lớn nhất? HS làm bài tập 4 vào phiếu bài tập GV quan sát giúp đỡ - Đo độ dài các cạnh hình tam giác - Tính chu vi hình tam giác Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12cm HS các nhóm báo cáo - Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương - Thái Bình Dương. GV nhận xét bổ sung GV nhận xét đánh giá HS đọc ghi nhớ SGK Dặn dò chung: Tiết 3 Nhóm 2: Tập đọc: Cháu nhớ Bác Hồ Nhóm 5: Chính tả (nghe-viết): Cô gái của tương lai I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS đọc được toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Hiểu nghĩa một số từ mới: Cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ, - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiến mong nhớ tha thiết được gặp Bác Hồ. Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác vẫn cất dấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác. Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác-vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. - Học thuộc lòng bài thơ. - HSY: Đọc được 2 câu trong bài. Nhóm 5: - HS nghe-viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Cô gái của tương lai. Viết đúng một số từ: in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên, - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta. - HSY: Nghe-viết được 1, 2 câu trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh Bác Hồ. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 HS đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài, đọc mẫu bài viết GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, ghi đầu bài, đọc mẫu, hướng dẫn đọc 1 HS đọc bài viết, lớp theo dõi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ liền nhau GV tóm tắt nội dung bài viết, hướng dẫn viết từ khó GV sửa lỗi phát âm HS viết từ khó vào nháp (1 HS lên bảng): in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên, HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Đ1: 8 dòng đầu - Đ2: 6 dòng còn lại GV nhận xét chữa bài GV nhận xét, giải nghĩa một số từ mới: Cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ, HS nêu cách trình bày - Bài viết thuộc thể loại gì? - Khi viết ta trình bày như thế nào? - Trong bài có những từ nào viết hoa?Vì sao? HS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm GV nhắc lại, đọc chính tả cho HS viết GV nhận xét tuyên dương HS soát lỗi chính tả bằng SGK HS đọc đồng thanh đoạn 1 GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi GV hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc bài, TLCH - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? - Hằng ngày bạn giở ảnh Bác ra để làm gì? - Qua đó tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác như thế nào? HS làm bài tập 2 theo cặp - Đọc nội dung bài - Tìm những từ được in nghiêng trong bài? - Tên các danh hiệu, huân chương chúng ta viết như thế nào? - Tự sửa bài GV nhận xét kết luận GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài HS đọc lại bài và học thuộc lòng, thi đọc thuộc lòng HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập a. Huân chương Sao vàng b. Huân chương Quân công c. Huân chương Lao động GV quan sát hướng dẫn GV nhận xét tuyên dương, nhắc nhở HS báo cáo kết quả 1 HS đọc lại toàn bài GV nhận xét đánh giá GV nhận xét, nhắc nhở, giáo dục HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Tiết 4 Nhóm 2: Thủ công: Làm vòng đeo tay (Tiết 2) Nhóm 5: Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS thực hành làm vòng đeo tay. Yêu cầu làm đúng quy trình kĩ thuật, đẹp. - Rèn tính kiên trì, đôi tay khéo léo. - Yêu thích sản phẩm mình làm ra. Nhóm 5: - Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (Cấu tạo bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá). - HS viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích. - HSY: Viết được 2 câu. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy thủ công, kéo, keo dán, thước kẻ, - Giấy to ghi nội dung từng đoạn bài văn. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng HS đọc bài văn viết về tả cây cối tiết trước HS nhắc lại các bước thực hiện làm vòng đeo tay - B1: Cắt thành các nan giấy - B2: Dán nối các nan giấy - B3: Gấp các nan giấy - B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng, hướng dẫn làm bài tập GV nhắc lại các bước HS thực hành làm vòng đeo tay theo nhóm HS làm bài tập 1 theo nhóm - Đọc toàn bài, TLCH - Một bài văn miêu tả thường có mấy phần? - Nêu nội dung từng phần? - Bài văn em vừa đọc có mấy đoạn? - Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? - Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào? - Nêu những chi tiết, hình ảnh trong bài em thích? GV quan sát hướng dẫn GV quan sát giúp đỡ HS các nhóm báo cáo GV nhận xét kết luận HS làm bài tập 2 - Nêu yêu cầu: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em thích - HS thực hành viết bài HS trưng bày sản phẩm GV quan sát giúp đỡ GV nhận xét đánh giá HS đọc bài viết GV nhận xét đánh giá Dặn dò chung: Tiết 5 Nhóm 2: Tập viết: Chữ hoa M kiểu 2 Nhóm 5: Toán: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS viết được chữ hoa M kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết được cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Nhóm 5: - Ôn tập và củng cố cho HS về so sánh các số đo diện tích và thể tích. Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích và thể tích các hình. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa M kiểu 2 đặt trong khung chữ. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 2HS lên bảng viết chữ hoa A kiểu 2, lớp viết bảng con GV nêu mục tiêu bài học GV nhận xét, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng HS làm bài tập 1 vào vở 8 m25dm2= 8,05 m2 8 m25dm2 < 8,5 m2 8 m25dm2 > 8,005 m2 HS quan sát chữ hoa M kiểu 2, nhận xét - Đây là chữ gì? - Chữ hoa M kiểu 2 cao mấy li? - Gồm mấy nét? GV chấm một số bài nhận xét chữa bài GV nhận xét kết luận, viết mẫu HS viết bảng con M GV nhận xét sửa sai HS đọc cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao - Mắt sáng như sao ý muốn nói điều gì? GV nhận xét kết luận, viết mẫu HS làm bài tập 2 Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000 (kg) = 9tấn Đáp số: 9tấn HS nhận xét, viết bảng con: Mắt GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn viết vào vở HS viết bài vào vở GV nhận xét chữa bài, hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương HS nhắc lại nội dung bài học Dặn dò chung: Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008 Tiết 1 Nhóm 2: Luyện từ và câu: MRVT: Từ ngữ về bác hồ Nhóm 5: Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam I. mục tiêu: Nhóm 2: - Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ. - Củng cố kĩ năng đặt câu. Nhóm 5: - HS đọc được bài, giọng đọc rõ ràng, phát âm đúng các từ ngữ: mớ ba mớ bảy, thế kỉ XI X, - Hiểu nghĩa một số từ mới: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục, - Nêu được nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam, sự duyên dáng thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. - HSY: Đọc được 1,2 câu trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập HS đọc bài Thuần phục sư tử HS làm bài tập 1 vào nháp, đọc - Từ ngữ nói về tình cảm của BH đối với thiếu nhi: yêu, thương, thương GVnhận xét, giới thiệu ghi đầu bài lên bảng yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, - Từ ngữ nói về tình cảm của thiếu nhi đối với BH: kính yêu, kính trọng, tôn kính, nhớ ơn, 1, 2 HS đọc bài, lớp quan sát tranh GV hướng dẫn đọc, chia đoạn (4đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn) GV nhận xét chữa bài HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn HS làm bài tập 2 theo cặp: Đặt câu - Cô giáo em rất yêu thương học sinh. - Chúng em rất biết ơn cha mẹ. GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa một số từ: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục, GV quan sát hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp, thi đọc giữa các cặp HS các cặp báo cáo GV nhận xét tuyên dương GV nhận xét, ghi bảng những câu hay 1, 2 HS đọc toàn bài HS đọc lại bài, làm bài tập 3 vào vở GV đọc mẫu toàn bài - Quan sát tranh - Ghi lại những hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng một câu Tranh 1: Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác. Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài của Bác. Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác. HS đọc thầm toàn bài, TLCH - Phụ nữ Việt Nam xưa hay m ... àu rời ga./Sơn Tinh dời những dãy núi đi. GV nhận xét đánh giá GV nhận xét chữa bài HS nhắc lại nội dung bài ôn tập Dặn dò chung: Tiết 4 Nhóm 2: Thủ công: Làm con bướm Nhóm 5: Kể chuyện: KC được chứng kiến hoặc tham gia I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được một con bướm bằng giấy. - Thích làm đồ chơi, rèn đôi tay khéo léo. Nhóm 5: - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn. - Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật, II. Đồ dùng dạy học: - Con bướm gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con bướm, giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, sợi chỉ, - Một số truyện có nội dung trên. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 GV nêu mục tiêu bài học HS kể lại một câu chuyện về một nữ anh hùng HS quan sát nhận xét - Đây là con gì? - Con bướm được làm bằng gì? - Nó có những bộ phận nào? GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng GV nhận xét kết luận, hướng dẫn thao tác mẫu - B1: Cắt giấy - B2: Gấp cánh bướm - B3: Buộc thân bướm HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - Kể một câu chuyện gồm mấy phần? - Nêu nội dung từng phần? - Em định kể câu chuyện gì? - B4: Làm râu bướm GV nhận xét bổ sung, hướng dẫn kể chuyện HS chuẩn bị nội dung câu chuyện, kể trong nhóm HS nhắc lại các bước gấp con bướm GV quan sát hướng dẫn HS thi kể trước lớp GV nhận xét đánh giá GV nhận xét bổ sung HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện bạn kể GV nhận xét tuyên dương Dặn dò chung: Tiết 5 Nhóm 2: Luyện viết: Cháu nhớ Bác Hồ Nhóm 5: Kĩ thuật: Lắp rô - bốt I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS nhìn chép chính xác, trình bày đẹp bài Cháu nhớ Bác Hồ. - Viết chữ đều nét, giãn đúng khoảng cách, - HSY: Viết được 2 dòng thơ. Nhóm 5: - HS thực hành lắp rô - bốt. Yêu cầu thực hành lắp đúng quy trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài luyện viết lên bảng. - Bộ lắp ghép mô hình lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 HS đọc bài viết GV nêu mục tiêu bài học GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Bài viết nói về điều gì? HS nhắc lại các bước lắp rô - bốt - B1: Chọn chi tiết - B2: Lắp từng bộ phận của rô - bốt Lắp chân rô - bốt Lắp thân rô - bốt Lắp đầu rô - bốt Lắp các bộ phận khác của rô - bốt - B3: Lắp ráp rô - bốt HS nhắc lại nội dung GV nhận xét bổ sung GV hướng dẫn trình bày - Bài viết có mấy câu? - Bài viết thuộc thể loại gì? - Cách trình bày như thế nào? HS thực hành lắp rô - bốt HS nêu cách trình bày GV quan sát giúp đỡ GV hướng dẫn viết từ khó HS viết bài vào vở GV quan sát, uốn nắn HS trưng bày sản phẩm HS soát lại lỗi chính tả GV nhận xét đánh giá GV chấm một số bài, nhận xét Dặn dò chung: Thứ bảy ngày 26 tháng 4 năm 2008 Tiết 1 Nhóm 2: Toán: Luyện tập Nhóm 5: Địa lí: Địa lí địa phương I. mục tiêu: Nhóm 2: - Luyện cho HS kĩ năng thực hiện tính trừ số có 3 chữ số. - Luyện kĩ năng tính nhẩm. - Ôn tập về giải toán. - HSY: Làm được bái tập 1,2. Nhóm 5: - HS tìm hiểu về một số đặc điểm tự nhiên, dân cư của địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. - Sưu tầm một số tranh ảnh về đặc điểm tự nhiên của địa phương. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Đặt tính rồi tính: 234 – 122 - Nêu các bước thực hiện? GV nêu mục tiêu bài học GV nhận xét đánh giá, nêu mục tiêu bài học HS nhắc lại nội dung bài HS làm bài tập 1 vào vở: Tính 682 987 599 425 676 - 351 - 255 - 148 - 203 - 215 331 732 451 222 461 GV mời một cán bộ thôn đền giới thiệu về Địa lí địa phương GV chấm một số bài, nhận xét HS cùng tham gia trao đổi HS làm bài tập 2 vào vở: Đặt tính rồi tính: 986 - 264 758 - 354 73 - 26 65 - 19 GV nhận xét chữa bài HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập SBT 257 348 867 ST 136 136 661 Hiệu 121 212 206 GV nhận xét chữa bài HS làm bài tập 4 (1 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp) Bài giải Trường TH Hữu Nghị có số HS là: 865 – 32 = 833 (HS) Đáp số: 833 HS GV nhận xét chữa bài HS nhắc lại nội dung bài GV nhận xét nhắc nhở Dặn dò chung: Tiết 2 Nhóm 2: Tập đọc: Cây và hoa bên lăng bác Nhóm 5: Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS đọc được toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu nghĩa một số từ mới: uy nghi, hội tụ, tam cấp, - Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác. - HSY: Đọc được 2 câu trong bài. Nhóm 5: - HS liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. - Đọc một bài văn tả cảnh, biết được trình tự miêu tả của một bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn chi tiết, thái độ của người tả qua phân tích của GV. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Phiếu bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 2 HS đọc bài Chiếc rễ đa tròn GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn làm bài tập GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài, ghi đầu bài, đọc mẫu, hướng dẫn đọc nhấn giọng ở một số từ: uy nghi, gần gũi, khắp miền, HS làm bài tập 1 theo nhóm - Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học ở học kì I Tuần Tên bài Trang 1 - Quang cảnh làng - Hoàng hôn trên SH - Nắng trưa - Buổi sớm trên 10 11 12 14 2 - Rừng trưa - Chiều tối 21 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn tả biển - tả con kênh 62 62 HS nối tiếp nhau đọc từng câu GV quan sát hướng dẫn GV sửa lỗi phát âm: lịch sử, nở lứa đầu, tượng trưng, HS các nhóm báo cáo HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) GV nhận xét chốt ý đúng, hướng dẫn lập dàn ý bài “Hoàng hôn trên sông Hương” GV hướng dẫn đọc câu dài, giải nghĩa một số từ mới: phô, vạn tuế, ... HS đọc thầm bài, chia đoạn. nêu ý từng đoạn HS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. GV nhận xét tuyên dương - Thân bài Đ1: Tả sự đổi sắc của sông Hương. Đ2: Tả hoạt động của con người trên bờ và mặt sông lúc hoàng hôn. HS đọc đồng thanh đoạn 1 - Kết bài: Sự thức dậy của Huế. GV nhận xét bổ sung GV hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc bài, TLCH - Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác? - Kể tên những loài hoa nổi tiếng được trồng phía trước lăng Bác? - Qua bài văn, tình cảm của toàn dân đối với Bác như thế nào? HS làm bài tập 2 - Đọc nội dung bài - Thảo luận Bài văn miêu tả cảnh gì? Bài văn miêu tả buổi sáng ở tp HCM theo trình tự nào? Tác giả quan sát cảnh vật như thế nào? Nêu ví dụ? Hai câu cuối thể hiện điều gì? GV nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài HS đọc lại toàn bài GV nhận xét đánh giá 1 HS đọc lại toàn bài GV nhận xét kết luận GV nhận xét, nhắc nhở, giáo dục HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò chung: Tiết 3 Nhóm 2: Tập viết: Chữ hoa N kiểu 2 Nhóm 5: Toán: Ôn tập: Phép nhân I. mục tiêu: Nhóm 2: - HS viết được chữ hoa N kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết được cụm từ ứng dụng: Người ta là hoa đất theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Nhóm 5: - Củng cố cho HS kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phan, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - HSY: Làm được bài tập 1,2. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa N kiểu 2 trong khung chữ. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: NTĐ 2 NTĐ 5 2HS lên bảng viết chữ hoa M kiểu 2, lớp viết bảng con GV nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn ôn những hiểu biết về phép nhân - Ghi bảng phép tính: a x b = c - Nêu tên gọi các thành phần của phép nhân. - Nêu một số tính chất, lấy ví dụ minh hoạ. GV nhận xét, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng HS làm bài tập 1 vào vở: Tính: a. 4802 x 324 = 1555848 b. x 2 = c. 35,4 x 6,8 = 240,72 HS quan sát chữ hoa N kiểu 2, nhận xét - Đây là chữ gì? - Chữ hoa N kiểu 2 cao mấy li? - Gồm mấy nét? GV nhận xét chữa bài GV nhận xét kết luận, viết mẫu HS viết bảng con N GV nhận xét sửa sai HS đọc cụm từ ứng dụng: Người ta là hoa đất - Người ta là hoa đất ý muốn nói điều gì? GV nhận xét kết luận, viết mẫu HS làm bài tập 2: Tính nhẩm: - Nêu cách nhẩm? - Chia lớp thành 2 đội thi điền kết quả theo kiểu tiếp sức 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 28,5 x 100 = 2850 28,5 x 0,01 = 0,285 GV nhận xét tuyên dương HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập theo cặp a. 2,5 x 7,8 x 4 = 2,5 x 4 x 7,8 = 10 x 7,8 = 78 b. 0,5 x 9,6 x 2 = 0,5 x 2 x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,,6 HS nhận xét, viết bảng con: Người GV nhận xét chữa bài GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn viết vào vở HS làm bài tập 4 Bài giải HS viết bài vào vở Một giờ ô tô và xe máy đi được là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường AB dài là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km GV chấm một số bài, nhận xét HS chữa lỗi GV nhận xét sửa sai Dặn dò chung: Tiết 4: Thể dục Tâng cầu – Trò chơi “Ném bóng trúng đích” I. mục tiêu: - Tiếp tục ôn “Chuyền cầu” theo nhóm 2 người. Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. - Tiếp tục học trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Địa điểm phương tiện: - Sân bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị 1 còi, một số quả cầu, bảng gỗ, bóng, vật đích, kẻ vạch giới hạn. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Tập trung lớp, phổ biến nội dung bài học 2. Khởi động - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ trên sân theo địa hình tự nhiên - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 4 - 5’ x x x x x x x x * B. Phần cơ bản 18 -22’ 1. Ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người 2. Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích” 8 - 10’ 8 – 10’ - GV chia tổ cho HS tập luyện - HS tập luyện theo tổ - GV quan sát nhận xét sửa sai - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chia tổ để chơi - GV nhận xét đánh giá C. Phần kết thúc 4 - 5’ Đi đều theo 2 hàng dọc, hát Tập một số động tác thả lỏng GV, HS hệ thống nội dung bài tập GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà x x x x x x x x * Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 29 I. Nhận xét tình hình học tập tuần qua: - Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo. - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Tham gia đầy đủ thể dục giữa giờ, HĐNGLL. - Một số em trong lớp còn chưa chú ý, hay nghỉ học: Chờ, Xú II. Phương hướng tuần tới: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tiếp tục kèm HSY, bồi dưỡng HSG
Tài liệu đính kèm: