I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Kẻ sẵn bảng số
H: - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
Nêu cách nhân, chia 1 số cho 10, 100, 1000.
Tuần 11 Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Toán (52) Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Kẻ sẵn bảng số H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Nêu cách nhân, chia 1 số cho 10, 100, 1000... B. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a. So sánh giá trị của các biểu thức. GV ghi: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - Cho HS tính giá trị của biểu thức - HS tính và so sánh (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - Cho hs nêu các BT và kết quả như bảng SGK - HS tính giá trị của các biểu thức: (a x b) x c và a x (b x c) - So sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 3; b = 4; c = 5. - Giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá trị của biểu thức a x (b x c) đều bằng 60. - Hướng dẫn HS so sánh T2 ị Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn ntn so với giá trị của BT a x (b x c) - HS nêu miệng - Luôn bằng nhau. - Ta có thể viết biểu thức dạng tổng quát? (a x b) x c = a x (b x c) - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - HS nêu miệng 3 đ 4 HS nêu HĐ2: Luyện tập: Bài số 1 (60): - HD mẫu - Hs nêu 2 cách tính (như sgk) -2 HS chữa bài tập - Cho HS làm nháp phần a - GV nhận xét. ? V/ d tính chất gì của phép nhân a) 4 x 5 x 3 = ( 4 x5) x 3 =20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3 ) = 4 x 15 = 60 Bài số 2a (60): - HS nêu yêu cầu. - Làm vở – chữa bài a) 13 x 5 x 2 = 13x(5 x 2) = 13 x 10 =130 - Chấm chữa bài * Củng cố t/c kết hợp 5 x 2 x 3 = 10 x3 = 30 C. Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - NX giờ học. - Về nhà ôn tập + chuẩn bị bài sau. ...................................................................................... Kĩ Thuật (11) Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa. - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.( HS khéo tay có thể- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm). II. Đồ dùng dạy - học: GV: -Mẫu + một số sản phẩm đường khâu viền - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: ? Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. B. Bài mới: * Giới thiệu bài * HĐ 1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Nêu các thao tác gấp mép vải? - Nêu các bớc khâu viền đường gấp mép vải? - Vạch dấu - Gấp theo đường vạch dấu. + Gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Nhắc nhở một số điểm cần lưu ý. - HS để vật liệu lên mặt bàn. - Quan sát hướng dẫn HS lúng túng. - Nhắc nhở HS các mũi khâu sao cho chỉ không bị phồng hoặc kéo chặt tay quá làm bị dúm. - HS thực hành trên vải. * HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Cho HS tưrng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Nhận xét- đánh giá - HS trưng bày theo nhóm. - HS tự đánh giá sản phẩm thực hành C .Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết học sau. ............................................................................................ Luyện tập từ và câu (21) Luyện tập về động từ I. Mục đích - yêu cầu: 1. Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). 2. Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài thực hành(1,2,3) trong SGK. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Viết sẵn bài 1,2. HS : VBT, SGK III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: - Nêu ghi nhớ bài trước - Nhận xét - đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài số 1(106): - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Các từ "sắp" "đã" bổ sung cho động từ nào? - Lớp đọc thầm + thảo luận N2. + Từ "sắp" bổ sung...cho động từ "đến"... * GV: Kết luận về các từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT + Từ "đã" bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ "trút", ... Bài số 2(106): -Bài tập yêu cầu gì? - 1HS nêu - Muốn điền được các từ vào đoạn thơ cần chú ý những gì? - Các từ điền vào phải khớp và hợp nghĩa. - Chấm- chữa bài - HS làm bài vào vở bài tập -2HS chữa bài ? Các từ điền bổ sung ý nghĩa cho các ĐT nào - Điền từ : đã, đang, sắp. - HS nêu Bài số 3 (106) - Bài tập yêu cầu gì? Cho HS đọc lại câu chuyện ? Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào - 1HS nêu - HS làm vở BT - Chữa miệng C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - VN kể lại truyện "Đãng trí" cho người thân nghe. ......................................................................... Kể chuyện (11) Bàn chân kì diệu I.Mục đích - yêu cầu: Nghe, quan sát tranh kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh họa SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: - Kể một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia nói về 1ước mơ. - Nhận xét - đánh giá. B. Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Gv kể chuyện ( 2- 3 lần) Kể lần 1 + giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký Kể lần 2 + chỉ tranh *HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Kể trong nhóm . Gv theo dõi- hướng dẫn HS kể. Thi kể trước lớp. Khi kể xong khuyến khích HS đặt câu hỏi về tình tiết câu chuyện. VD: Hai bàn tay anh Ký có gì khác mọi người? Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Câu chuyện khuyên em điều gì ? Em học tập được điều gì ở anh Ký - Hướng dẫn HS bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất , hấp dẫn nhất. HS nghe + quan sát tranh. HS nối tiếp nhau đọcs các yêu cầu của bài tập. - HS kể trong nhóm 4. Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.( Kể theo tranh, mỗi nhóm 1 tranh) 3 HS kể toàn bộ câu chuyện. HS trả lời + Liên hệ bản thân. - Nhận xét - đánh giá. C. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học. - VN ôn bài + Cbị bài sau. ....................................................................................... Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Toán( 53) Nhân với số có tận cùng là chữ số o I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số o - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK H: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu t/c kết hợp của phép nhân? - 1HS lên bảng tính nhanh: 2 x 12 x B. Bài mới: * Giới thiệu bài: * HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân. + GV ghi : 1 324 x 20 = ? - 20 có chữ số tận cùng là mấy? - 20 bằng 2 nhân với mấy? + HD viết như SGK -Vậy 1 324 x 20 bằng bao nhiêu? + HD cách đặt tính và tính: - 1 324 nhân với 20 bằng bao nhiêu? b) Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. + GV ghi: 320 x 70 +GV: Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích +23 x 7( theo quy tắc nhân 1 số với 100) + Gọi HS lên bảng đặt tính + Cho HS lấy VD. *HĐ2: Luyện tập Bài 1 (62) - Cho HS làm bảng con. - Chữa bài – nhận xét * Nêu lại cách nhân. Bài 2(62) - Chấm chữa bài - Củng cố cách nhân . - 2 HS lên bảng. - HS đọc phép tính - Chữ số 0 - 2 x 10 - 26 480 - HS nêu cách tính - HS nêu cách tính nhẩm: Nhân 23 với 7 được 161, viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 ta được 16100. -1hs lên bảng – Lớp làm nháp - 2 HS nêu lại cách nhân. - HS làm bảng con. - Nhận xét – Nêu lại cách nhân. - Nêu yêu cầu - Làm vở a) 1326 x 300 = 397 800 b) 3450 x 20 = 69000 c) 1450 x 800 = 1160000 C. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài+ Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn tập + chuẩn bị bài sau. .......................................................................... Khoa học (21) Ba thể của nước I. Mục tiêu: - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hình trang 44, 45 sách giáo khoa. HS: - Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra : - Nước có những tính chất gì? B.Bài mới: * Giới thiệu bài * HĐ1: Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. - Nêu một số thí dụ nước ở thể lỏng. - Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng.... - Dùng khăn ướt lau bảng Cho HS lên sờ tay vào chỗ vừa lau. - HS quan sát - 1 HS thực hiện và nhận xét - Mặt bảng có ướt mãi như vậy không? - Không ướt mãi, 1 lúc nó sẽ khô. - Cho HS quan sát nước nóng đang bốc hơi và nhận xét. - Hơi nước bốc lên, lớp nọ nối tiếp lớp kia như đám sương mù. + úp một cái đĩa lên cốc nước vài phút sau nhấc ra đ cho H nhận xét - HS thực hành. - Có những giọt nước đọng ở trên đĩa. * Kết luận: Quan thí nghiệm em thấy nước có tính chất gì? - Nước có thể lỏng thường xuyên bay hơi trở thành thể khí.... * Hoạt động 2: Nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. + Cho HS quan sát khay nước đá. - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì? + HS quan sát - Đã biến thành nước ở thể rắn. - Nhận xét hình dạng của nước ở thể này. - Có hình dạng nhất định - Hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? - Gọi là sự đông đặc. - Khi để nước đá ngoài tủ lạnh có hiện tượng gì xảy ra? - Nước đá chảy ra thành nước. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy. * Kết luận: * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước. - Nước tồn tại ở những thể nào? - Thể lỏng, thể khí và thể rắn - ở mỗi thể nó có tính chất gì? - 3 đ 4 HS nêu - Cho HS vẽ sơ đồ - 1 H thực hiện trên bảng * Kết luận: C. Củng cố – dặn dò. - Nước tồn tại ở những thể nào? - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại TN + chuẩn bị bài sau. ........................................................................... Tập đọc (22) Có chí thì nên I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ:Cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn, không nên nản chí khi gặp khó khăn.( trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK. HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra: - 2 HS đọc bài: Ông trạng thả diều+ Nêu ND bài? B. Bài mới: * Giới thiệu bài. * HĐ1: Luyện đọc - HS đọc tiếp ... c. - Đọc thầm gợi ý 1? - Cả lớp đọc - Gv nhắc nhở hs tìm chuyện ngoài sgk để cộng thêm điểm. ? Giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình? - Hs tiếp nối nhau giới thiệu.... - Đọc thầm gợi ý 3 ? - Cả lớp đọc. - Gv đưa dàn ý kể và tiêu chí đánh giá lên nhắc nhở hs : Cần giới thiệu truyện, kể tự nhiên, truyện dài kể 1,2 đoạn. *HĐ2: Hs thực hành kể, trao đổi ý nghĩa. - Theo cặp - Thi kể: - Cá nhân kể - Gv cùng lớp nx, bình chọn câu chuyện kể hay, hs kể hay. Cc. Củng cố, dặn dò. - Gv nx tiết học + Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. ......................................................................................... Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Toán (58) luyện tập I. Mục tiêu: - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng ( hoặc hiệu ) trong thực hành tính toán, tính nhanh. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra : ? Nêu các tính chất của phép nhân. Viết biểu thức chữ ? 2,3 Hs phát biểu... - 1HS chữa bài 2. - Gv cùng HS nx, ghi điểm. B. Bài mới. * Giới thiệu bài. * HD học sinh làm bài tập Bài 1 ( 68 ) - Đọc yêu cầu ? - 1Hs đọc - Gv cùng hs nx, chữa bài. =>Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ( tổng ) ta làm thế nào ? - HS lớp tự làm bài vào nháp - 2 HS lên bảng chữa - lớp đổi vở kiểm tra bài a 135 x ( 20 + 3 ) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2 700 + 405 = 3 105 b- 642 x ( 30 - 6 ) = 642 x 30 - 642 x 6. = 19260- 3852 = 15 408. Bài 2 ( 68 ) a, Đọc yêu cầu 1,2 Hs đọc - Gv cùng hs làm rõ yêu cầu. - Gv cùng hs nx chữa bài. - 3 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp. + 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680 + 5 x 36 x 2 = 36 x 10 = 360. + 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x 10 = 294 x 10 = 2940 b- Gv cùng hs làm mẫu, sau cho hs tự làm( dòng 1). Cả lớp làm bài vầo nháp rồi nêu miệng : 137 x 3 + 137 x 97= 137 x ( 3 + 97 ) = 137 x 100 = 13 700 Bài 4 ( 68 ) - Gv chấm, cùng hs chữa bài. ? Muốn tính chu vi của HCN ta làm thế nào ?. - Hs đọc, tóm tắt, phân tích đề toán -Hs làm bài vào vở + 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải Chiều rộng của sân vận động là: 180 : 2 = 90 ( m ) Chu vi của sân vận động là: ( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m ) Đáp số : 540 m C. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống bài - Nx tiết học. - VN học bài- CB bài sau. ....................................................................... Khoa học (23) Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên I. Mục tiêu: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học. GV:- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( TBDH ). HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra : ? Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra? -2 Hs trả lời. B. Bài mới: * HĐ1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài: dựa vào thực tế. * Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sgk/ 48. - Cả lớp. ? Liệt kê tất cả các cảnh được vẽ trong sơ đồ ? - Các đám mây: mây trắng và mây đen. - Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống,..... - Gv treo sơ đồ lên bảng. ? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơivà ngưng tụ của nứơc trong tự nhiên? - Hs lên bảng chỉ sơ đồ và nói về sự tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Lớp nghe- nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Nước đọng ở hồ, ao, sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành các đám mây.Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành mưa... Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Đọc yêu cầu SGK / 49? 1,2 hs đọc - Tổ chức cho hs vẽ: - Cả lớp. - Trình bày trong nhóm: - Gv nhận xét chung. - Theo bàn. - Trước lớp. Các học sinh khác nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: ? Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - Nx tiết học + CB giờ sau. .............................................................................. Tập đọc (24) vẽ trứng I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy đọc giọng khuyên bảo nhẹ nhàng, ân cần. - Hiểu ND truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.( trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi ( SGK) III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra : ? Đọc truyện " Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi? Nêu ý nghĩa chuyện? 2 hs đọc và trả lời. - Gv cùng hs nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. - Cho HS quan sát tranh (SGK). * HĐ2 : Hướng dẫn luyện đọc. - 1 Hs khá đọc toàn bài- chia đoạn: - Nghe- sửa phát âm. - Giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp 2 lần. - 2 HS đọc chú giải. - Đọc nhóm 2- tìm giọng đọc. - Gv đọc toàn bài. HĐ3: Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi. ? Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? - Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. - Đọc thầm ( tiếp ...hết Đ1) : ? Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Cả lớp - Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. + Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy. - Đọc thầm Đ2 : - Cả lớp. ? Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? - Thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được trưng bày ở nhiều bảo tàng...... ? Tại sao ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? - HS trả lời. ? Nguyên nhân nào là chủ yếu? ? Nội dung đ2 ? ? Nội dung chính của bài? - ...sự khổ công tập luyện. * Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. - Hs nêu: m đ y c. *HĐ4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp cả bài. - 2 hs đọc. - Luyện đọc diễn cảm đoạn: Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo:...vẽ được như ý. - Hs nêu cách đọc của đoạn - Đọc theo cặp. - Thi đọc: - Đọc cá nhân, đọc nhóm. - Gv cùng hs nx, đánh giá. C. Củng cố dặn dò. ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì. - Nx tiết học. - Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ............................................................................................... Địa lí (12) đồng bằng bắc bộ I. Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm của ĐBBB ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng BB trên bản đồ( lược đồ) - Chỉ một số sông chính trên bản đồ(lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bản đồ địa lý TNVN ( TBDH). - Tranh ảnh về ĐBBB, sông Hồng, đê ven sông ( TBDH ) III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra : ? Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLS và Tây Nguyên? 2,3 hs trả lời. - GV cùng lớp nx, ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc. - Gv treo bản đồ ĐLTNVN. - Hs quan sát ? Chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN? - 2,3 Hs lên chỉ. ? Chỉ và nói về hình dạng ĐBBB trên bản đồ ĐLTNVN? - 1 vài hs lên chỉ:Vùng ĐBBB có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì, và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống Ninh Bình. ? Đồng bằng BB do sông nào bồi đắp? hình thành ntn? - Sông Hồng và sông Thái Bình. Khi đổ ra biển 2 con sông này chảy chậm làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày... ? ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy? Là bao nhiêu? - Thứ 2 sau ĐB Nam Bộ. - Diện tích: 15 000 km2 ? Địa hình ĐBBB như thế nào? => Kết luận : - Khá bằng phẳng. *Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. - Tổ chức cho hs quan sát lược đồ hình 1/98. - Quan sát lược đồ+ Thảo luận cặp. ? Tìm sông Hồng và Sông thái Bình ở ĐBBB? - Hs nối tiếp nhau lên kể và chỉ: Sông Hồng và sông Thái Bình ? Sông Hồng bắt nguồn từ đâu? - Trung Quốc. ? Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ? - Vì có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ. ? Qs trên bản đồ cho biết sông TB do những sông nào hợp thành? - do 3 sông :Sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam. ? ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều? - Mùa hè. ? Mùa mưa nhiều, nước các sông như thế nào? - Dâng cao gây lụt. ? Người dân ĐBBB làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt? - Đắp đê dọc 2 bên bờ sông. ? Hệ thống đê ngăn lũ lụt có đặc điểm gì? - dài, cao và vững chắc nhiều đoạn đê. - Gv chốt ý và cho hs quan sát hình sưu tầm và sgk. ? Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì? - Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê. ? Người dân nơi đây đã làm gì để tưới nước và tiêu nước cho đồng ruộng? - Đào nhiều kênh, mương... - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài- nhận xét giờ. -Vn học thuộc bài và sưu tầm tranh ảnh và người dân vùng ĐBBB. .............................................................................................................................. Toán.* Luyện tập . I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, luyện tập về phép nhân. - Biết vận dụng làm các bài tập có liên quan II. Đồ dùng dạy học: - Sách luyện giải toán 4, sách BT toán 4... III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra:- Gọi HS làm BT. - Đặt tính rồi tính. 3241 3 1504 7 B.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: HD HS làm BT * Bài 1: + Tìm tích của 203148 và 3 12468 và 5 21375 và 2 123468 và 5 - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS thực hiện bảng con. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện? => Củng cố về nhân với số có một chữ số. * Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài vào PBT. - Đổi chéo bài KT. * Bài 3: - Trung bình cộng của hai số là 176. Số thứ nhất kém số thứ hai 52. Tìm hai số đó? - Cho HS nêu bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Thu chấm, nhận xét. - 2 HS lên thực hiện. - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện bảng con. - Chữa bài. 203148 3 609444 12468 5 62340 123468 5 617340 - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài vào PBT. 256500 - Đổi chéo bài KT. 2565 1000 a) 1. 2565000 2656 100 2565 10 25650 b) 2. c) 3. - HS nêu bài toán. - HS tự làm bài. - Chữa bài. Bài giải Tổng hai số là: 176 2 = 352 Số thứ nhất là: ( 352 - 52 ) : 2 = 150 Số thứ hai là: 352 - 150 = 202 Đáp số: 150 202 C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. .........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: