I. Mục tiêu
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mấp ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009 tuần 3 Tập đọc Thư thăm bạn I. Mục tiêu - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mấp ba. - Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài *) Luyện đọc - Gọi HS đọc bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp( 2 lượt) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS . - Luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm bức thư b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm Đ1 và TLCH: +Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? +Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì? + Em hiểu “ hi sinh” có nghĩa là gì? + Đặt câu với từ “ hi sinh” + Đoạn 1 cho biết điều gì? - GV ghi ý 1 và chuyển ý. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Những câu văn nào trong đoạn 2 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? GV giảng thêm: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hai lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chếlũ lụt, con người phải tích cửctồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên + Nội dung đoạn 2 là gì? - GV ghi ý 2 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt? + Riêng bạn Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? + “Bỏ ống” có nghĩa là gì? + Đoạn 3 ý nói gì? - Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và TLCH: + Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì? + Nội dung bài thơ thể hiện điều gì? - GV ghi nội dung bài thơ. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS nối nhau đọc bức thư. - Yêu cầu HS theo nêu cách đọc - GV đưa bảng phụ hướng đẫn HS đọc và đọc mẫu. Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, cho điểm 3. Tổng kết dặn dò + Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người như thế nào? + Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? - Nhận xét tiết học - Không, chỉ biết bạn Hồng khi đọc báo Thiếu niên tiền phong - Lương viết thư để chia buồn với Hồng - Đ 1:Lương viết thư chia buồn cùng bạn - Mình rất xúc độngđược biết ba của Hồng;Mình gửi bức thư này chi buồn cùng bạn; Mình hiểu Hồng đau đớn, thiệt thòi.mãi mãi. - Chắc là Hồng cũng tự hào.. - Mình tin rằng - Bên cạnh Hồng còn có Đ2: Những cảm thông của Lương đối với Hồng - Quyên góp ủng hộ - Gửi toàn bộ số tiền bỏ ống trong mấy năm cho Hồng - Bỏ ống: tiền tiết kiệm Đ3: Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân ta - Dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư - Dòng cuối ghi lời chúc,hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên ND: Tình cảm của bạn Lương đối với Hồng. Qua bức thư Lương muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn HS liên hệ Toán Triệu và lớp triệu (tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết đọc,viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng các hàng, lớp. - HS : bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài A. Đọc và viết số - GV treo bảng phụ ghi các hàng, lớp như SGK lên bảng - Gọi HS lên bảngviết lại số trên ra bảng lớp - Gọi HS đọc số vừa viết. - GV hướng dẫn lại cách đọc:Tách số thành từng lớp,đọc từ trái sang phải, dựa vào cách đọc số có ba chữ sốđể đọc - GV yêu cầu HS đọc lại số trên - GV viết thêm vài số khác, yêu cầu HS đọc 3. Luyện tập Bài 1. GV kẻ bảng BT1 - Yêu cầu HS viết số mà BT yêu cầu. - GV chỉ các số trên bảng và yêu cầu HS đọc số. Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết các số trong bài lên bảng, chỉ định HS đọc số. Bài 3. GV đọc số Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự . Goi HS lên bảng chữa bài Bài 4.(HS KG) GVđưa bảng thống kê và yêu cầu HS đọc BT. - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, 1 HS TL và đổi ngược lại. - Cho đại diện trình bày 4. Tổng kết dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Giao BTVN. HS viết bảng,cả lớp viết bảng con. 1 HS đọc và nêu cách đọc HS đọc yêu cầu 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. HS đọc lại số HS nối tiếp đọc số a,10 250 214 b,253 564 888 c,400 036 105 d,700 000 231 . HS đọc bảng số liệu. HS làm bài theo nhóm đôi Đạo đức Vượt khó trong học tập I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. + Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II.Đồ dùng dạy học - GV : Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. - HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung giờ học * Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó. - GV giới thiệu và kể chuyện - Gọi 2 HS kể tóm tắt câu chuyện. * Hoạt động 2:Thảo luận nhóm câu hỏi sau: + Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tậpvà trong cuộc sống? + Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy,bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - GV chia nhóm 4 - GV ghi tóm tắt các ý lên bảng - GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần HT tinh thần vượt khó của bạn. * Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi + Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn thảo, em sẽ làm gì ? -GV ghi tóm tắt lên bảng -GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. * Hoạt động4. Làm việc cá nhân Nêu yêu cầu bài tập 1 - GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do. - GV kết luận: a, b, d là những cách giải quyết tích cực. + Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra điều gì? - GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 2 HS kể Các nhóm tiến hành thảo luận Đại diện các nhóm trình bày,cả lớp nhận xét, bổ sung HS thảo luận theo nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết. Cả lớp trao đổi, bổ sung HS làm BT 1 HS phát biểu. 2 HS đọc ghi nhớ Kĩ thuật Khâu thường I. Mục tiêu - HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôI tay. II. Đồ dùng dạy học -GV mẫu khâu thường, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Vải, kim, chỉ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích: Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. - Hướng dẫn HS quan sát mặt phải mặt trái của mẫu khâu thường, kết hợp quan sát H3a, 3b (SGK) + Nêu nhận xét về mũi khâu thường? - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu mũi thường + Thế nào là khâu thường? - Gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật GV treo tranh quy trình, HD HD QS để nêu các bước khâu thường - GV yêu cầu HS quan sát H1 ( SGK) + Nêu cách cầm vải và cầm kim? - Yêu cầu HS quan sát H2a, 2b ( SGK) + Nêu cách lên kim, xuống kim? - GV lưu ý HS 1 số điểm - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa hướng dẫn. - GV kết luận - GV yêu cầu HS quan sát H4: + Nêu cách vạch dấu đường khâu thường? - Gọi HS đọc đọc nội dung phần b, mục 2 kết hợp quan sát H5a, 5b, 5c ( SGK) TLCH: +Nêu cách khâu mũi thường theo đường vạch dấu? - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì? - GV hưóng dẫn HS thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV yêu cầu HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô - GV theo dõi, giúp đỡ HS 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. HS quan sát -đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau HS quan sát 1 HS thực hiệncầm vải, kim, lên kim, xuống kim. 1HS đọc HSTL HS quan sát HSTL 2 HS đọc HS thực hành. Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức I. Mục tiêu - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩahoặc không có nghĩa. - Phân biệt được từ đơn và từ phức. - Bước đầu làm quen với từ điển , biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ . II. Đồ dùng dạy học - GV : chép sẵn VD, bảng phụ - HS: Từ điển III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Nội dung bài A.Nhận xét GV yêu cầu HS đọc VD trên bảng + Câu văn có bao nhiêu từ? + Em có nhận xét gì về các từ trong những câu văn trên? Bài1. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho các nhóm - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT - Gọi 2 nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng. Bài 2. + Từ gồm mấy tiếng? + Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì? + Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? 3. Ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD về từ đơn và từ phức. 4. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV viết nhanh lên bảng và yêu cầu gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. + Những từ nào là từ đơn? Từ phức? - GV dùng phấn màu gạch chân từ phức. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm từ. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Các nhóm treo bảng phụ - GV nhận xét kết luận Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự đặt câu - GV sửa từng câu 5. Tổng kết dặn dò + Thế nào là từ đơn? Cho VD? + Thế nào là từ phức? Cho VD? - GV nhận xét tiết học, giao BTVN. 1 HS đọc HSTL HS đọc HS tiến hành thảo luận - Từ gồm 1 hay nhiều tiếng - Tiếng cấu tạo nên từ. - Từ dùng để tạo nên câu. - Từ do 1 tiếng là từ đơn, từ do 2 hay nhiều tiếng tạo thành là từ phứ ... cố và hệ thống hóa hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Nhắc lại kiến thức về so sánh các số tự nhiên. + Nêu cách so sánh số tự nhiên. + Để xếp thứ tự các số tự nhiên ta phải làm thế nào? b. Luyện tập: Bài 1/18 HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS làm miệng Nhận xét, chữa bài. Bài 2/18. Nêu yêu cầu bài tập cho HS làm bài vào vở. em nào xong trước làm bảng phụ. Nhận xét, chữa bài. Bài 3/18. Nêu yêu cầu BT Cho HS làm vào vở Chấm vở, chữa bài. Bài 5/18. Nêu yêu cầu BT Cho HS làm vào vở Chấm vở, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. - Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.. - Ta phải so sánh các số tự nhiên đó rồi xếp lần lượt theo thứ tự. 1001 > 998 53 353 > 53253 9379 < 90379 46708 < 46808 10000 = 9999 + 1 43250 = 4352 x 10 Viết các số : - Theo thứ tự từ bé đến lớn: 30712; 31207; 31702; 32107; 37012. - Theo thứ tự từ lớn đến bé: 37012; 32107; 31702; 31207; 30712. a. Số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau:98765. b Số bé nhất có 5 chữ số khác nhau:10234 Số bé nhất là: 19 237 Số lớn nhất là:97 132 chính tả: (Ôn) nhớ viết: truyện cổ nước mình I. Mục tiêu: - Củng cố về cách viết thể thơ lục bát. - Biết trình bày đúng các dòng thơ( 10 dòng thơ đầu), sạch sẽ, đúng chính tả. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Viết chính tả: Gọi HS đọc lại đoạn viết. + Nêu ND đoạn viết. +Đoạn 1 có từ nào khó viết. Cho HS phân tích từ khó viết. + Nêu cách viết thể thơ lục bát. GV nhắc HS lưu ý khi viết các nét khuyết phải ngay ngắn, các con chữ phải đúng mẫu, đúng cỡ chữ. Yêu cầu HS nhớ và viết lại đoạn thơ vào vở. GV quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS. Thu và chấm vở. Nhận xét bài viết của HS. b. Luyện tập: HD Hs tập viết các chữ có nét khuyết - GV nêu các chữ có nét khuyết. -GV vừa viết mẫu vừa giải thích cách viết nét khuyết. - Cho HS tập viết bảng con. - Cho HS viết vào vở. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. - Truyện cổ vừa nhân hậu lại mang ý nghĩa sâu sắc. - Câu 6 lùi đầu dòng 2 ô, câu 8 lùi đầu dòng1ô.Các chữ cái đầu dòng phải viết hoa. VD: nhân hậu, thương người, thầm thì, ông cha, khúc gỗ, cửa nhà Hoạt động tập thể I. Mục tiêu: Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ cho HS . II. Các hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ÔĐTC: Cho cả lớp hát 1 bài. 2.GV nêu ND giờ học: + Tìm hiểu về Bác Hồ +Thi múa, hát, kể chuyện, ngâm thơ, diễn kịch về chủ đề trường , lớp. 3. Tổ chức các hoạt động: + Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận để tìm hiểu về Bác Hồ Đại diện nhóm trình bày. ? Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta cần làm gì? GV nhận xét, bổ sung. + Cho HS thi kể chuyện, ngâm thơ, hát, múa, đóng kịch về chủ đề Bác Hồ 3. Nhận xét giờ học: - Bác Hồ sinh ngày 19 - 5 - 1890 tại làng Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Mặc dù bận nhiều công việc nhưng lúc còn sống Bác rất quan tâm đến thiếu niên và nhi đồng - Có gắng thi đua học tập thật tốt. Thứ tư ngày30 tháng 9 năm 2009 Toán: ( Ôn )luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố và rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu; nhận biết giá trị của mối số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Nhắc lại kiến thức về các lớp, hàng đã học. + Kể tên các hàng, lớp đã học? + Nêu cách đọc, viết số có đến lớp triệu. b. Luyện tập: Bài 1 HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS làm miệng Nhận xét, chữa bài. Bài 2. Nêu yêu cầu bài tập cho HS làm bài vào vở. em nào xong trước làm bảng phụ. Nhận xét, chữa bài. Bài 3. Nêu yêu cầu BT Cho HS làm vào vở Chấm vở, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Tuần 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Toán: (Ôn) giây, thế kỉ I. Mục tiêu: Củng cố và rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo giữa ngày giờ phút, giây; Xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Nhắc lại kiến thức về các đơn vị đo thời gian đã học. + Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học? + 1 tháng có bao nhiêu ngày?1 năm có bao nhiêu tháng? Năm nhuận có bao nhiêu ngày, năm thường có bao nhiêu ngày? GV HD HS tính số ngày trong tháng bằng hai nắm tay. + 1 ngày có bao nhiêu giờ?1 giờ bằng bao nhiêu phút? 1 phút có bao nhiêu giây? + 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm? GV KL: b. Luyện tập: Bài 1 HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS làm miệng Nhận xét, chữa bài. Bài 2. Nêu yêu cầu bài tập cho HS làm bài vào vở. em nào xong trước làm bảng phụ. Nhận xét, chữa bài. Bài 3. Nêu yêu cầu BT Cho HS làm vào vở Chấm vở, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. - Thế kỉ, ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày. tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1/2 phút = 30 giây 1/4 phút = 15 giây 1/3 phút = 20 giây 1/6phút = 10 giây 1 phút 5 giây = 65 giây 3 phút 15 giây = 195 giây Năm 43 200 968 1010 TKỉ I II X XI 1/2 thế kỉ = 50 năm 1/ 10 thế kỉ = 10 năm 1000 năm = 10 thế kỉ 4000 năm = 40 thế kỉ Tập đọc: (Ôn )những hạt thóc giống I. Mục tiêu: Củng cố và rèn kĩ năng đọc cho HS. Hiểu và cảm thụ ND của bài. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Luyện đọc: Gọi 1S khá đọc. Cho HS nhắc lại các đoạn của bài. Cho HS luyện đọc theo cặp. GV sửa cách đọc: + Các tiếng có thanh ngã cho Thanh Cường, Giang. + Sửa tốc độ đọc cho Nam, Đại, Chuyền, Ly. + Sửa cách đọc các tiếng có âm cuối nh cho Thành. Gọi HS đọc nối tiếp theo cặp. Cho HS thi đọc cả bài. b.Nhắc lại ND +Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? +Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? + Vì sao người trung thực là người đáng quý? +Bài nói lên điều gì? + Em cần học tập chú bé Chôm điều gì? 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS đọc bài ở nhà và đọc trước bài sau. 4 đoạn. HS đọc bài -.. một người trung thực.. - Phát cho mỗi người một nắm thóc giống đã luộc kĩ.. - Đén kì nộp thóc, Chôm không có thóc nộp nên đã thành thật quỳ tâu. - Vì người trung thực làm được nhiều việc có lợi cho dân, cho nước.. ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm, dám nói lên sự thật - Cần trung thực trong mọi việc Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009 toán (Ôn) Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a.Nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. +Cho ví dụ về trung bình cộng của nhiều số + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? b. Luyện tập: Bài 1. Nêu yêu cầu BT HS làm miệng Nhận xét, chữ bài Bài 2. Nêu yêu cầu bài tập cho HS làm bài vào vở. em nào xong trước làm bảng phụ. Nhận xét, chữa bài. Bài 3. Nêu yêu cầu BT Cho HS làm vào vở Chấm vở, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. . VD: 6 là TBC của 5 và 7 - Tính tổng các số đó rồi chia cho số các số hạng. toán luyện tập I. Mục tiêu: - Tính được TBC của nhiều số. - Bước đàu biết giải toán về tìm số TBC. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a.Nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. +Cho ví dụ về trung bình cộng của nhiều số + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? b. Luyện tập: Bài 1. Nêu yêu cầu BT HS làm miệng Nhận xét, chữ bài Bài 2. Nêu yêu cầu bài tập cho HS làm bài vào vở. em nào xong trước làm bảng phụ. Nhận xét, chữa bài. Bài 3. Nêu yêu cầu BT Cho HS làm vào vở Chấm vở, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. . Kể chuyện Kể chuyện đã nhge, đã đọc I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý, biết chon và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a.HD HS tìm hiểu đề bài: b. HS kể chuyện: 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. . tuần 6 Tập đọc: (Ôn ) I. Mục tiêu: Củng cố và rèn kĩ năng đọc cho HS. Hiểu và cảm thụ ND của bài. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Luyện đọc: Gọi 1S khá đọc. Cho HS nhắc lại các đoạn của bài. Cho HS luyện đọc theo cặp. GV sửa cách đọc: + Các tiếng có thanh ngã cho Thanh Cường, Giang. + Sửa tốc độ đọc cho Nam, Đại, Chuyền, Ly. + Sửa cách đọc các tiếng có âm cuối nh cho Thành. Gọi HS đọc nối tiếp theo cặp. Cho HS thi đọc cả bài. b.Nhắc lại ND +Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? +Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? + Vì sao người trung thực là người đáng quý? +Bài nói lên điều gì? + Em cần học tập chú bé Chôm điều gì? 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS đọc bài ở nhà và đọc trước bài sau. 4 đoạn. HS đọc bài -.. một người trung thực.. - Phát cho mỗi người một nắm thóc giống đã luộc kĩ.. - Đén kì nộp thóc, Chôm không có thóc nộp nên đã thành thật quỳ tâu. - Vì người trung thực làm được nhiều việc có lợi cho dân, cho nước.. ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm, dám nói lên sự thật - Cần trung thực trong mọi việc Hoạt động tập thể I. Mục tiêu: Giáo dục lòng yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè cho HS . HS có thái độ, tình cảm đúng đắn đối với bạn bè, trường lớp. II. Các hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ÔĐTC: Cho cả lớp hát 1 bài. 2.GV nêu ND giờ học: + Tìm hiểu về truyền thống của trường, lớp. +Thi múa, hát, kể chuyện, ngâm thơ, diễn kịch về chủ đề trường , lớp. 3. Tổ chức các hoạt động: + Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận để tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của trường, lớp. Đại diện nhóm trình bày. ?Trường lớp là nơi cho chúng ta học tập, vui chơi. Vì vậy ta phải có thái độ thế nào đối với trường, lớp? ? Để tỏ lòng yêu trường, lớp chúng ta cần làm gì? GV nhận xét, bổ sung. + Cho HS thi kể chuyện, ngâm thơ, hát, múa, đóng kịch về chủ đề trường, lớp. 3. Nhận xét giờ học: - nhiều năm liền đạt danh hiệu tiên tiến và tiên tiến xuất sắc,có nhiều HS giỏi, nhiều HS đạt giải viết chữ đẹp..... - Yêu trường, lớp. - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp; Cố gắng học tập tốt....
Tài liệu đính kèm: