Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng, đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn bản kịch ở SGK để HS luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc 49 trang Người đăng huong21 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3: 
LỊCH BÁO GIẢNG
THỨ
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY 
Hai
5/9/11
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Ôn TV
Ôn T
Lòng dân
Luyện tập
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Luyện tập.
Ba
6/9/11
Chính tả
LTVC
Toán
KH
Đạo đức
Ôn TV
Nhớ viết: Thư gửi các học sinh
MRVT: Nhân dân
Luyện tập chung
Cần làm gia để mẹ &em bé đều khoẻ
Có trách nhiệm về việc làm của mình (t1)
MRVT: Nhân dân
GDKNS
GDKNS
Tư
7/9/11
Tập đọc
Toán
TLV
Lòng dân (tt)
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh
BVMT
Năm
8/9/11
LT&C
KH
Toán
Địa lí
NGLL
Ôn Toán
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Luyện tập chung
Khí hậu
Luyện tập chung
Sáu
9/9/11
TLV
Toán
SHL
KC
Kĩ thuật
BDPĐ
Luyện tập tả cảnh
Ôn tập về giải toán
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thêu dấu nhân (t1)
Ôn Toán
Thứ hai, ngày 5 tháng 09 năm 2011
Ngày soạn:4/9/11
TẬP ĐỌC
Tiết 5:
LÒNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng, đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn bản kịch ở SGK để HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1. Khởi động: 
- GV mời 3 HS lên bảng đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi SGK nội dung bài
- Nhận xét, ghi điểm
- Hát 
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
31’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Mục tiêu : Giúp HS đọc trôi chảy được bài văn
+ Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc mở đầu, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc mẫu vì đây là vở kịch với giọng diễn cảm, phù hợp từng nhân vật
- GV yêu cầu HSù đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- GV theo dõi, sửa sai phát âm cho HS, ghi bảng từ nhiều HS cùng sai hoặc từ HS khó đọc để luyện cho HS
- GV yêu cầu HS đọc phần chú giải
-GV nhận xét
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài văn từ đó có giọng đọc phù hợp hơn
+ Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi: 
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, vào thời gian nào?
- Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?
- HS thảo luận cặp đôi hồn thành phiếu bài tập sau: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng :
 Theo em , dì Năm đã dùng cách nào để cứu chú cán bộ, hãy đánh vào cách em chọn:
 £ Dì đưa chú một chiếc áo khác để thay, để cho bọn giặc không nhận ra chiếc áo của người đang rượt đuổi.
 £ Dì bảo chú cán bộ ngồi xuống chõng tre vờ ăn cơm, làm như chú là chủ gia đình, đang cùng ăn cơm với vợ con.
£ Cả hai ý trên đều đúng
- GV nhận xét.
- Qua hành động đó, em thấy dì Năm là người như thế nào?
- Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích nhất ?Vì sao ?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- GV chốt ý, ghi bảng
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
+ Mục tiêu: Rèn HS đọc diễn cảm bài văn
+ Cách tiến hành:	
- GV yêu cầu 5 HS nối tiếp đọc đoạn kịch theo vai, cả lớp quan sát, lắng nghe và nêu giọng đọc phù hợp.
- GV chốt giọng đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
Cá nhân, cặp đôi
- 1 HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS đọc theo yêu cầu: 
+HS 1: Đọc lời giới thiệu
+HS 2: Đoạn 1: Anh chi kia thằng này là con 
+HS 3: Đoạn 2: Chồng chị à rụch rịch tao bắn
+HS 4: Đoạn còn lại
- 4 HS đọc lượt 2
- HS cả lớp theo dõi, đọc thầm.
-1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc cặp đôi (2 phút)
- HS đọc trước lớp
- HS nhận xét
Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Trong ngôi nhà nông thôn Nam bộ thời kháng chiến
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường chạy vào nhà dì năm.
- HS thảo luân hồn thành phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Nhanh trí, dũng cảm.
- HS trả lời
- HS nêu
Cá nhân, nhóm, cả lớp
- 5 HS đọc
- HS nêâu giọng đọc
- HS đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc
1’
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Nhắc các nhóm tiếp tục luyện đọc phân vai để tiết học sau đóng kịch cho cả lớp xem.
- Chuẩn bị bài :Lòng dân (tiết 2)
***
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN
Tiết 11:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết cộng, trừ , nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
II. CHUẨN BỊ :
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : 
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
33’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
+ Mục tiêu: Giúp HS nắm lại các kiến thức, kỹ năng chuyển đổi hỗn số, so sánh hỗn số, tính
+ Cách tiến hành:
Ÿ Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV chữa bài, goị 2 HS lên làm bài trên bảng: Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Ÿ Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đưa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi, phát hiện cách hay, sau đó nêu: Để cho thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Ÿ Bài 3:
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét
- GV yêu cầu HS sửa bài nâu lại cách thực hiện phép cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
* Hoạt động 2: Trò chơi thi đua
+ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức
Bài 1 và bài 2(còn lại)
+ Cách tiến hành:
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm tiếp sức thi đua hoàn thành phiếu
- Nhận xét, tuyên dương 
Cá nhân, cả lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 1: 2 = ; ; 
- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời. HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Sửa bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp:
+ Chuyển cả hai hỗn số phân số rồi so sánh
+So sánh từng phần của hai hỗn số
Bài 2: a.3 ; d.
- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài
- HS nêu yêu cầu bài
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
Bài 3:a. 
b.
c/ 
d/ 
- Sửa bài
- HS nêu
Cá nhân, nhóm
Bài 1: 9 = ; 12 = 
Bài 2: b. b.3 ; c. 
- Các nhóm nhận phiếu học tập
- Các nhóm thi đua
- Nhận xét
1’
3. Tổng kết, đánh giá:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
***
RÚT KINH NGHIỆM
LỊCH SỬ
Tiết 3:
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I.MỤC TIÊU : 
- Tường thuật lại sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức 
+ trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 - 7 - 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị.
 - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương.	 
- Rèn kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử. 
- Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng những người yêu nước (như Tôn Thất Thuyết). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, Bản đồ hành chính Việt Nam, hình minh họa trong SGK, phiếu học tập của HS.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1. Khởi động: Trò chơi khởi động:
- GV mời 3 HS trả lời câu hỏi SGK bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Nhận xét, ghi điểm
- HS tham gia chơi
- 3 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét
31’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
+ Mục tiêu: HS khái quát được tình hình đất nước ta lúc bấy giờ
+ Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề : 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên tồn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào ? Em hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau :
Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào ? 
Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp ? 
- GV nhận xét, chốt ý
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
+ Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân, ý nghĩa, diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế
+ Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi sau : 
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. (Cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào? Vì sao cuộc phản công thất bại?) 
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- NHận xét, tóm ý
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
+ Mục tiêu: HS biết được sơ nét về phong trào Cần Vương
+ Cách tiến hành:
- Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta ?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, hình ảnh mình sưu tầm, tìm hiểu được về ông vua yêu nước Hàm Nghi và về chiếu Cần Vương.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận
- Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương.
- GV tóm tắt nội dung.
Cá nhân, cả lớp
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét
Nhóm, cả lớp
- HS hoạt động nhóm 6 theo yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
Cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS trả lời
- HS trao đổi nhóm 4 theo yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- HS nêu
1’
3. Củng cố. Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau
***
RÚT KINH NGHIỆM
ÔN TIẾNG VIỆT
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I . Mục tiêu :
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động :
 *Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập :
 Thống kê số liệu học sinh từng tổ trong lớp theo những yêu cầu sau :
Tổ
Số học sinh
Học sinh nữ
Học sinh nam
Học sinh giỏi, tiên tiến
Tổ 1
7
3
4
6
Tổ 2
7
3
4
Tổ 3
7
3
4
Tổ 4
7
2
5
Tổng số HS
28
11
17
Ôn lại bài tập đọc đã học “Lòng dân”
- Học sinh đọc và kết hợp câu hỏi SGK
- Học sinh tập phân vai để đọc.
*Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài :”Lòng dân(tt)”.
ÔN TOÁN
TOÁN
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
 ... GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu:
Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán.
Vì sao để tính số bé em lại thực hiện: 192 : 2 x 3?
Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- GV nhận xét ý kiến của HS.
- GV hỏi tiếp: Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” có gì khác với giải bái toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
+ Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập theo yêu cầu
+ Cách tiến hành:
Ÿ Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài chữa trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
Ÿ Bài 2:
- HS đọc đề bài
- Bài tốn thuộc dạng gì? Vì sao em biết?
- GV yêu cầu HS làm bài
- Sửa bài
Ÿ Bài 3:
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta tính gì?
- GV yêu cầu HS làm bài
Cá nhân, đôi bạn, cả lớp
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét
- HS nêu
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu: Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét
- HS trả lời
- HS nêu 
Cá nhân, cả lớp
- HS làm bài vào vở, 1 HS bảng phụ
Bài 1 : a.Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau:
7 + 9 = 16(phần)
Số bé là : 80 :16 = 35
Số lớn là : 80 – 35 = 45
b.Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau:
9 – 4 = 5 (phần)
Số bé là 55 : 5 x4 = 44
Số lớn là : 55 + 44 = 99
- Sửa bài
- HS đọc đề bài
- HS nêu
Bài 2;	Bài giải
- Hiệu số phần bằng nhau:
3 – 2 = 1 (phần)
Số lít nước mắm loại II :
12 : 2 = 6(l)
Số lít nước mắm loại I :
12 +6 = 18(l)
Đáp số ; Loại : 6 l ; loại 2 18 l
 HS làm bài vào vở, 1 HS bảng lớp
- Sửa bài
- HS đọc 
- HS trả lời
Bài 3:	Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa : 120 : 2 = 60(m)
Tổng số phần bằng nhau là :
7 + 5 = 12 (phần)
a.Chiều rộng vườn hoa là :
60 : 12 x 5 = 25(m)
Chiều dài khu vườn:
60 – 25 = 35 (m)
Diện tích vườn hoa là :
35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là :
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số : 35 m2
- HS làm bài
- Sửa bài
1’
3. Tổng kết, đánh giá:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò
***
RÚT KINH NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG:
1. GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả hoạt động tuần qua của lớp về các mặt: + Nề nếp
 + Học tập
 + Hạnh kiểm
 + Tham gia các phong trào
2. GV nhận xét, đánh giá:
a) Ưu điểm:
- HS đi học đều, đúng giờ. 
- Tham gia tốt các hoạt động do nhà trường phổ biến.
- Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học
- Có đủ dụng cụ học tập khi đến lớp
- Tích cực tham gia học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
b). Tồn tại:
- Một vài em còn bỏ quên tập sách của mình ở nhà 
- Vào lớp còn nói chuyện gây mất trật tự nhất là các tiết môn phụ của GV bộ môn
c) Tuyên dương: 
d). Nhắc nhở:
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
GV tổ chức cho HS cả lớp tập hát một số bài hát mới
Tổ chức cho các em thi hái hoa dân chủ 2 môn Tốn, Tiếng Việt nhằm giúp HS ôn tập chuẩn bị tham, gia khảo sát chất lượng đầu năm
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:
- Tham gia tốt các hoạt động phong trào
- Ổn định tốt nề nếp lớp
- Đến lớp mang đầy đủ dụng cụ và tích cực học tập
KỂ CHUYỆN
Tiết 3:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH:
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc ) về người có việc làm tốtgóp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương. 
việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương đất nước.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1. Khởi động:
Cho 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về danh nhân, anh hùng của nước ta
GV nhận xét cho điểm
- Hát
1 HS kể
31’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài 
+ Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu đề bài
+ Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu ta điều gì ?
- GV yêu cầu HS gạch dươí các từ ngữ quan trọng.
- GV : các em chú ý , câu chuyện các em kể không phải là chuyện các em đã đọc trên báo, sách; mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến; hoặc những viêc chính em đã làm. Em kể một việc làm tốt của một người mà em biết. 
- GV đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề bài:
Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì?
Theo em thế nào là việc làm tốt?
Nhân vật chính em kể trong câu chuyện là ai?
Theo em, những việc như thế nào được coi là việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương?
- Cho HS kể theo đề tài tự chọn. GV góp ý sửa chữa 
 - Cho HS đọc gợi ý 2 và 3
 - HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý
 - Em xây dựng cốt truyện của mình như thế nào, theo hướng nào, hãy giới thiệu cho bạn cùng nghe?
 * Hoạt động 2: kể trong nhóm :
+ Mục tiêu: HS tập kể chuyện và trao đội với bạn trong nhóm
+ Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4 kể câu chuyện của mình trong nhóm. Sau đó, thảo luận về ý nghĩa việc làm của nhân vật trong chuyện, nêu bài học em học được
 - GV tới từng nhóm góp ý, uốn nắn khi HS kể
 * Hoạt động 3: Thi kể trước lớp :
+ Mục tiêu: HS kể được câu chuyện trước lớp
+ Cách tiến hành:
- Cho HS kể mẫu câu chuyện
- GV ghi lên bảng: Tên HS, nhân vật chính câu chuyện, việc làm của nhân vật, ý nghĩa việc làm đó
- Cho HS bình chọn câu chuyện hay nhất trong ngày hôm nay.Cả lớp tuyên dương
Cá nhân, cả lớp
- 2, 3 HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS gạch chân các từ: Kể về 1 làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước
- HS trả lời
- HS chọn đề tài để kể 
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nêu
Nhóm, cá nhân
- HS hoạt động nhóm
Cá nhân, cả lớp
- 7 - >10 HS kể 
- HS trao đổi câu chuyện với bạn kể
- Nhận xét
1’
3. Tổng kết, đánh giá:
- Nhận xét tiết học. Dặên dò
***
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 3 :
KĨ THUẬT :
THÊU DẤU NHÂN (T1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mẫu thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. hêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu thêu dấu nhân.
 - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ : 
 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
3. Bài mới : THÊU DẤU NHÂN.
a/ iới thiệu bài :
 - Nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học.
b/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
P. PHÁP
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu
- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, đặt các câu hỏi định hướng quan sát để hs nhận xét về đặc điểm đường thêu cả hai mặt.
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi dấu nhân.
1: Thêu dấu nhân và cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Theu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn,...
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
2 : Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
a/ Bắt đầu thêu (H3).
b/ Thêu mũi thứ nhất:
- Hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thứ 1 và 2.
Hính 4a : Thêu nửa mũi thứ nhất.
Hình 4b : Thêu mũi thứ nhất.
c/ Thêu mũi thứ hai.
Hình 4c : Thêu nữa mũi thứ hai.
d/ Thêu các mũi tiếp theo.
Hình 4e : Thêu các mũi tiếp theo.
-Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp và tổ chức cho hs tập thêu dấu nhân trên giấy.
Hoạt động lớp.
- Quan sát, so sánh vật mẫu
+ Hình 1a : Mặt phải đường thêu.
+ Hình 1b : Mặt trái đường thêu.
Hoạt động lớp.
- Hs nêu các bước thêu dấu nhân.
+ Bước 1 : Vạch dấu đường thêu dấu nhân
+ Bước : Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
- Hs nêu cách vạch dấu` đường thêu.
+ Vạch dấu hai đường thẳng SS cách nhau 1 cm.
+ Vạch dấu các điểm từ phải sang trái và cách đều nhau 1 cm trên hai đường vạch dấu. Điểm A và -A, cách mép phải của vải 2 cm.
- Đọc mục 2a, quan sát hình 3 để nêu cách bắt đầu thêu :
+ Lên kim tại điểm B, trên đường dấu thứ hai.
+ Rút chỉ cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải.
- Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất.
- Xuống kim tại điểm a, Mũi kim hướng sang trái. Lên kim tại điểm B. Rút chỉ lên, được nửa mũi thêu thứ nhất. (H4a).
- Chuyển kim về đường dấu thứ hai. Xuống kim tại điểm A,. Mũi kim hướng sang trái. Lên kim tại điểm C, (H4b). Rút chỉ lên, được mũi thêu thứ nhất.
- Đọc mục 2c, quan sát hình 4c, 4d để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ hai.
Hình 4d : Thêu mũi thứ hai.
- Lên thực hiện các mũi thêu tiếp theo giống như cách thêu mũi thứ nhất, thứ hai.
- Quan sát hình 5 để nêu cách kết thúc đường thêu.
Hình 5 : Kết thúc đường thêu.
- Lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu.
Trực quan, giảng giải, đàm thoại.
 4. Củng cố :
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
- GD học sinh yêu thích, với sản phẩm làm được.
5. Dặn dò : Nhận xét tiết học; xem tiếp bài (T2).
BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO
	TOÁN
I. NỘI DUNG THỰC HIỆN: 
- Giúp HS ôn tập các kiến thức về phân số, ôn 4 phép tính với phân số và giải toán.
- Rèn HS tính cẩn thận, tính toán nhanh.
II. CÁCH TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động:
- Hát
33’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập 
+ Mục tiêu: Giúp HS thực hiện tốt việc chuyển đổi hỗn số, phân số, tính toán phân số với 4 phép tính 
+ Cách tiến hành:
- GV đưa bài tập các dạng sau:
Ÿ Bài 1: Thực hiện 4 phép tính với phân số
Ÿ Bài 2: Tìm x với phân số
Ÿ Bài 3: Giải toán: Tỉ số cân nặng của bố và cân nặng của con là 5:3. Con nhẹ hơn bố 26 kg. Hỏi bố cân nặng bao nhiêu kg?
- GV giúp HS thực hiện bài tập theo yêu cầu
- Sửa bài	
* Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi 
+ Mục tiêu: HS được thư giản và hợp tác nhau trong học tập
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS giải bài tập theo hình thức thi đua các cá nhân, nhóm
- Sửa bài
Cá nhân, cả lớp
- HS làm bài theo yêu cầu
- HS sửa bài
Cá nhân, nhóm
- HS thực hiện theo nhóm
- Nhận xét,bổ sung
- HS sửa bài 
1’
3. Tổng kết, đánh giá:
- Nhận xét tiết học. Dăn dò
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng ... năm .............
Ngày ... tháng ... năm .............

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 3.doc