Giáo án các môn khối 5

Giáo án các môn khối 5

I. Yêu cầu cần đạt:

- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ).

- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1 mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.

- HS hăng hái phát biểu tham gia vào đặt câu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên giống nhau.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 5
Người soạn: Trần Bảo Ngọc
 Ngày dạy: 21 / 4/ 201O
 Bài dạy: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ).
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1 mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
- HS hăng hái phát biểu tham gia vào đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động  có tên giống nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. GTB:
b. HD luyện tập:
4. Củng cố- dặn dò:
5. Nhận xét tiết học
 Cho hát vui.
Mở rộng vốn từ: Hòa Bình
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ Hòa Bình.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn tả cảnh bình yên của 1 miền quê (.) TP mà em biết.
- GV nhận xét cho điểm.
Từ đồng âm.
I/ Phần nhận xét:
- GV cho HS làm việc cá nhân.
- Cho HS đọc y/c bài tập 1, 2 phần nhận xét.
+ GV giao việc: Nhiệm vụ các em là đọc kĩ các câu văn ở bài tập 1, 2 chọn dòng nêu đúng nghĩa mỗi từ, câu.
+ Lời giải:
- Câu (cá): Bắt tôm, cá  bằng móc sắt nhỏ.
- Câu (văn): Đơn vị của lời nói diễn đạt một ý chọn vẹn.
+ GV chốt lại: Hai từ “câu” ở 2 câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là từ đồng âm.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK/51.
- Cho HS làm một vài VD ngoài những VD đã viết.
- GV nhận xét.
II/ Phần luyện tập: 
* Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm việc theo cặp.
- Cho HS phân biệt nghĩa các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, c.
- Gọi HS trình bày k/q. GV nhận xét k/q và chốt lại k/q đúng.
a/ Đồng: Là cánh đồng: Khoảng đất rộng bằng phẳng, dùng để cày cấy trồng trọt ; đồng trong tượng đồng: Là KL có màu đỏ, dễ dát mỏng, dùng làm dây điện; đồng trong 1 nghìn đồng: Đối với tiền VN.
b/ Đá trong hòn đá: Chất rắn, kết thành từng tảng, từng hòn; Đá trong đá bóng: Dùng chân đá trái bóng.
c/ Ba trong ba và má: (Bố, cha ); Ba trong 3 tuổi (số đếm trong dãy STN).
* Bài tập 2: Cho HS đọc y/c và làm bài vào vở (HS làm việc cá nhân).
+ GV giao nhiệm vụ: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước.
VD: Lọ hoa đặt trên bàn trông thậ đẹp.
 Chúng em bàn với nhau quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta.
+ Cờ vua là môn thể thao đòi hỏi bố trí thông minh.
+ Nước giếng nhà em rất trong.
+ Nước ta có hình chữ S.
+ Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét – ghi điểm.
* Bài tập 3:
- Y/c HS đọc mẫu chuyện và trả lời câu hỏi.
? Vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng?
- Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiêu tiền (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch.)
* Bài tập 4: 
- Gọi 1HS đọc câu đố.
- HS thi giải câu đố.
- GV nhận xét và nêu đáp án đúng.
a/ Con chó thui: từ “chín” trong câu đố có nghĩa là nướng chín chứ không phải số chín.
b/ Cây hoa súng và khẩu súng (còn gọi là cây súng)
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ.
* Nhận xét tiết học.
* Dặn dò HS về nhà học bài và tìm vd về từ đồng âm. Chuẩn bị bài sau.
- HS hát vui
- 3HS lần lượt đọc đoạn văn.
- 1HS đọc y/c.
- 1HS nêu trước lớp. Lớp NX (bổ sung)
- HS lắng nghe.
- 3HS lần lượt đọc.
- 1 vài HS nêu vd.
- 1HS đọc to y/c.
- HS trao đổi.
- Đại diện nhóm trình bày 1 câu. Nhóm khác NX (bổ sung).
- 1HS đọc y/c. Lớp làm vào VBT (cá nhân tự đặt câu).
- HS lần lượt đọc câu mình vừa đặt- lớp NX.
- HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3,4
- Lớp đọc thầm.
- Lần lượt 3 HS trả lời câu hỏi.
-1HS đọc
- HS giơ tay giải câu đố.
- HS lắng nghe.
 Thị trấn, ngày 23/ 9 /2009
 Người soạn
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 5
Người soạn: Trần Bảo Ngọc
 Ngày dạy: 21 / 4/ 2010
 Bài dạy: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. GTB:
b. HD ôn tập:
C Hướng dẫn luyện tập:
4. Củng cố- dặn dò:
5. Nhận xét tiết học
Cho hát vui.
Luyện tập
- Gọi1 HS lên bảng giải BT 2 a,b và 1 HS giải bài 3/165. GV KT vở HS.
- GV nhận xét- cho điểm.
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
- GV treo bảng phụ vẽ các hình ( Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn).
- GV hỏi lần lượt từng hình về cách tính chu vi, diện tích của mỗi hình.
- GV ghi công thức lên bảng tương ứng với từng hình.
Hình chữ nhật Hình tam giác
 h
 P = (a+b) 2
b S = a b h
 a
Hình vuông a a
a P = a 4 
 S = a a h S = 
Hình bình hành a
h
 Hình thang
 h
 S = a h 
 a 
Hình thoi 
 a
 n S = S = 
 m
 0
 r
 Hình tròn 
 C = r 2 3,14
 S = r 3,14
- GV lưu ý HS các số đo luôn phải cùng đơn vị đo.
* Bài 1:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề. 
? Đề bài yêu cầu ta tính gì? Và cho biết dữ kiện gì?
- Yêu cầu 1 HS lên tóm tắt đềvà giải.Y/c HS lớp tính vào nháp.
- GV quan sát nhắc nhở giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét bài trên bảng ( ghi điểm cho HS)
Sửa bài
a/ Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
120 80 ( m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
( 120 + 80) 2 = 400 ( m)
b/ Diện tích khu vườn hình chữ nhật:
120 x 80 = 9600( m2)
 9600 m2 = 0,96 ha
	Đáp số: a/ 400 m
	b/ 0,96 ha
* Bài 3:
- GV đính hình vẽ sẵn BT 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ gồm có bao nhiêu hình?Đ8ó là hình gì ?
? Đề yêu cầu ta tính gì?
_ GV cho HS thảo luận nhóm 4
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Các nhóm còn lại làm vào vở tập nhóm.
- Hết thời gian cho HS đính bảng phụ lên và các nhóm khác nhận xét. B 
 4 cm
 0
4 cm 4 cm
 A C
 D 
Giải
Diện tích hình tam giác DBC là:
4 x 4 : 2 = 8 ( cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là :
 8 x 4 = 32 ( cm2)
b/ Diện tích hình tròn là:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 ( cm2)
Diện tích phần tô màu là:
50,24 – 32 = 18,24 ( cm2)
 Đáp số : a/ 32 cm2
 b/ 18,24 cm2
? Hỏi lại tựa bài.
- Gọi HS nêu vài công thức tính chu vi và diện tích một số` hình vừa ôn.
- Về nhà các em làm lại các bài vửa học và học thuộc các công thức tính để vận dụng vào giảii toánvà chuận bị thi cuối năm.
*Tuyên dương những em học tốt
HS hát vui
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS quan sát.
- HS lần lượt nêu trước lớp. Lớp NX (bổ sung)
- 1HS đọc y/c.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
- HS lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc.
- 1 vài HS nêu vd.
- HS trao đổi.
- Đại diện nhóm trình bày 1 câu. Nhóm khác NX (bổ sung).
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
 Thị trấn, ngày 21/ 4 /2010
 Người soạn
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 5
Người soạn: Trần Bảo Ngọc
 Ngày dạy: 21 / 4/ 2010
 Bài dạy: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.( BT 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. GTB:
b. HD luyện tập:
4. Củng cố- dặn dò:
5. Nhận xét tiết học
Cho hát vui.
Luyện tập
- Gọi1 HS lên bảng giải BT về tìm tỉ số phần trăm
?Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- 5 và 2 ; 7 và 4 ; 3 và 6 
. GV KT vở HS.
- GV nhận xét- cho điểm.
 Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
* Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
? Để thực hiện tính kết quả các đơn vị đo thời gian ta làm thế nào?
( Đặt tính theo cột dọc và các đơn vị đo giống nhau đặt thẳng cột với nhau).
- Cả lớp tính vào vở- GV gọi 4 HS lên bảng tính. 
- GV nhận xét chữa bài.
a/ 12 giờ 24 phút b/ 5,4 giờ 20,4 giờ
+ 3 giờ 18 phút + 11,2 giờ - 12,8 giờ
 15 giờ 42 phút 16,6 giờ 0 7,6 giờ
 14 giờ 26 phút Đổi thành 13 giờ 86 phút 
- 5 giờ 42 phút - 5 giờ 42 phút
 8 giờ 44 phút
* Bài 2:
- GV nêu y/c HS tính vào bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
 a/ 8 phút 54 giây 38phút 18 giây 6
 x 2 2phút=120 giây 6 phút 23 giây
 16 phút 108 giây 138 giây
= 17 phút 48 giây 0
b/ 4,2 giờ 37,2 phút 3
 x 2 012 phút 12,4 phút
 8,4 giờ 0
* Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng giải.HS dưới lớp làm vào vở.
_ Yêu cầu HS lớp nhận xét
? Nêu cách tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc.
( t = S : V)
Giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
 18 : 10 = 1,8 ( giờ) = 1 giờ 48 phút
 Đáp số : 1 giờ 48 phút.
* Bài 4: ( HS khá giỏi làm)
? Hỏi lại tựa bài.
- Gọi HS nêu vài công thức tính thời gian,quãng đường, vận tốc.
- Gọi 4 HS đại diện cho 4 tổ thi tính nhanh
 12 giờ 23 phút x 3
- GV nhận xét- tuyên dương
- Về nhà các em làm lại các bài vửa học và học thuộc các công thức tính để vận dụng vào giải toán và chuẩn bị thi cuối năm.
*Tuyên dương những em học tốt
HS hát vui
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc
- HS nêu trước lớp. Lớp NX (bổ sung)
- HS làm bài và chữa bài.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS đọc
- HS tóm tắt 
 s = 18 km
 v = 10 km/giờ
 t = ? giờ
- HS nêu.
- 4 HS tính .Lớp cổ vũ ch 4 bạn thi.
- HS lắng nghe.
 Thị trấn, ngày 20/ 4 /2010
 Người soạn
GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP 5
Người soạn: Trần Bảo Ngọc
 Ngày dạy: 21 / 4/ 2010
 Bài dạy: Những cánh buồm
I. Ỵêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con
- Trả lời được các câu hỏi SGK.( thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.
- Học thuộc bài thơ.
II. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3
. Bài mới:
a/ GTB:
b/ HD luyện 
đọc: 
c/ HD tìm
 hiểu: 
d/ Đọc diễn 
cảm:
4. Củng cố – 
dặn dò:
5. GV nhận xét tiết học.
- Cho HS hát vui.	
Út Vịnh
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
? Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
? Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
? Em học tập được Út Vịnh điều gì?
- GV nhận xét – ghi điểm.
- GV giới thiệu tranh
? Nhìn tranh em có nhận xét gì?
	Thế giới xung quanh luôn luôn là điều gây hứng thú, tò mò cho trẻ thơ.Các em thường đặt ra những câu hỏi rất hồn nhiên, ngây thơ và dễ thương.Bài tập đọc Những cánh buồm hôm nay các em sẽ biết thêm về một cậu bé với những câu hỏi đáng yêu như thế.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
. GV chia thành 5 khổ thơ cho HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ khó: cánh buồm, rực rỡ, rả rích, xoa, cát mịn.
- Cho HS đọc trong nhóm.
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn( giọng đọc chậm rãi,dịu dàng, trầm lắng, phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với con, nhấn giọng từ ngữ: rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, trầm ngâm.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn và trả lời câu hỏi.
? Trong bài có từ ngữ nào các em chưa hiểu? 
- Cho HS đọc khổ 1,2
? GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Câu 1:Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưỡng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
 Vào một buổi bình minh hai cha con dạo trên bãi biển, mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ.Bómg người cha cao gầy, trải dài trên cát, bóng con trai bụ bẫm kề bên cha
+ Câu 2: Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
Con: Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trờiKhông thấy người ở đó.
Cha: Theo cánh buồm.chưa hề đi đến.
Con: Cha mượn cho con Để con đi
+ Câu 3: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
 Ước mơ nhìn thấy cây, nhà, người ở phía xa, khám phá những điều chưa biết về biển, về cuộc sống 
+ Câu 4: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ tới điều gì?
Gợi cho cha nhớ tới những ước mơ thuở nhỏ của mình
 * Nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 2,3 cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc.
- Y/ c HS nhẩm thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
? Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
* Dặn HS về nhà luyện đọc HTL và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét ( tuyên dương HS tham gia XD tốt bài học)
 - HS hát vui.
 - 3 HS lần lượt đọc 
 và trả lởi câu hỏi.
 - HS nêu 
- HS nối tiếp nhau
 đọc 2 lần.
 - HS luyện đọc.
 - HS luyện đọc nhóm đôi.
 - 1-2HS đọc.
 - HS nêu.
- HS lần lượt trả 
lời cá nhân . HS khác NX
bổ sung.
- 1 hS đọc khổ 2,3,4
- HS thảo luận nhóm đôivà trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS trả lời cá nhân
- 3-4HS đọc lại nội 
dung.
- HS luyện đọc theo 
Hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc 
- Hs trả lời
- HS lắng nghe.
 Thị trấn, ngày 20/ 4 /2010
 Người soạn
GIÁO ÁN CHÍNH TẢ LỚP 5
 Người soạn: Trần Bảo Ngọc
 Ngày dạy: 17 / 12 / 201O
 Bài dạy: Người mẹ của 51 đứa con
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tảvới hình thức mộpt đoạn văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần (BT2)
III. Các hoạt động dạy học:	
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a/ GTB:
b/ HDHS nghe viết:
c/ Chấm chữa bài:
d/ HD làm BT:
4. Củng cố – dặn dò:
5. Nhận xét tiết học:
- Cho HS hát vui.
 Về ngôi nhà đang xây.
- Cho HS làm lại BT2.
- GV nhận xét cho điểm.
Người mẹ của 51 đứa con
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK. Tóm tắt ngắn gọn nội dung bài chính tả. (Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bộc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi.)
- Cho HS luyện viết từ khó: Quãng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn, bươn chải, 51, 35 năm, 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại cả bài.
Người mẹ của 51 đứa con
 Ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có một phụ nữ không sin h con nhưng lại được 51 người gọi bằng mẹ.Suốt 35 năn qua, bà thức khuya dậy sớm, bươn chải, quên cả hạnh phúc riêng để cưu mang, nuôi dưỡng 51 đứa trẻ mồ côi.Đến nay, 48 người con đã trưởng thành nhờ tình yêu thương của mẹ.Người phụ nữ có tấm lòng nhân ái đó là mẹ Nguyễn Thị Phú ở đội 10, thôn Đông, xã Lý Hải.Nay đã tuổi 62, mẹ vẫn bận rộn với 3 đứa trẻ chưa tròn 1 tuổi. 
 Theo ĐỖ TẤN NGỌC
- Chấm 5 – 7 bài HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
- GV nhận xét cho điểm HS nộp vở.
- Cho HS đọc BT 2a.
- GV nhắc lại yêu cầu BT cho HS làm bài.
- Gọi 1HS làm bài bảng kẻ sẵn.
Tiếng
Vần
Âm điệm
Âm chính
Âm cuối
Con
0
n
ra
A
tiền
iê
n
tuyến
u
yê
n
xa 
a
xôi
ô
i
Yêu 
yê
u
bầm
â
m
yêu
yê
u
nước
ươ
c
cả
a
đôi
ô
i
mẹ
e
hiền
iê
n
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
- GV treo bảng sẵn BT2 (SGV/320)
* Bài 2b: Thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và chốt ý.
 Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
+ GV nói thêm: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8.
* Dặn HS về luyện viết từ khó. Chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học.
- HS hát vui.
- 1HS làm BT2.
- HS lắng nghe.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS tự soát lổi.
- HS từng cặp đổi vở cho nhau soát và sửa lỗi ra lề.
- 1HS đọc y/c BT.
- HS làm vào vở.
- 1HS lên làm bài.
- HS NX bài bạn.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận và trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 Thị trấn, ngày 16/12/2010
 Người soạn
GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
 Người soạn: Trần Bảo Ngọc
 Ngày dạy: 18 / 01 / 2011
 Bài dạy: Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Làm được BT 1,2.
- Viết được đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - VBT Tiếng Việt 5, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a/ GTB:
b/ HDHS làm BT:
4. Củng cố – dặn dò:
5. Nhận xét tiết học.
- Cho HS hát vui.
 Mở rộng vốn từ: Công dân
? Nêu cách nối các vế câu ghép? Cho VD về câu ghép có dùng QHT?
? Nêu các cặp QHT thường dùng để nối các vế trong câu ghép? Đặt câu ghép có sử dụng cặp QHT Tuy.... nhưng?
? HS làm bt 3 điền QHT thích hợp vào chỗ tróng của câu ghép?
- GV nhận xét – ghi điểm.
 Chúng ta đang học về chủ điểm công dân.Để giúp các em có thêm những từ ngữ về chủ điểm này, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ mở rộng vốn từ về chủ điểm Công dân
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
* Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV cho HS trao đổi theo cặp.
- Cho HS nêu kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
Nghĩa vụ công dân
Quyền công dân
Ý thức công dân
Bổn phận công dân
Trách nhiệm công dân
 Công dân gương mẫu
 Công dân danh dự
* Bài 2:
- Cho HS tự làm bài. Gọi 1 HS lên bảng
- GV nhận xét – kết luận lời giải đúng.
* Nghĩa:
- Điều mà pháp luật hoặc XH công nhận cho người dân được, được làm, được đòi hỏi (quyền công dân)
- Sự hiểu biết về nghĩa vụ quyền lợi của người dân đối với đất nước (ý thức công dân)
- Điều mà pháp luật hay đạo đức bắc buộc phải làm đối với đất nước, đối với người khác (nghĩa vụ công dân)
* Bài 3:
- GV giải thích yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1-2HS khá giỏi viết lên bảng đoạn văn.
- Cho HS tiếp nối đọc đoạn văn của mình.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Hỏi lại tựa bài.
- Gọi HS nêu nghĩa của từ quyền công dân, ý thức công dân, nghĩa vụ công dân.
* Dặn HS hoàn thành BT3. Chuẩn bị bài sau. /.
- HS hát vui.
- 3HS lần lượt nêu từng BT.
- 1HS đọc y/c BT.
- HS làm bài N đôi.
- Vài HS nêu k/quả.
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS đọc y/c BT.
- HS lắng nghe.
- 2HS lên bảng viết.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS lần lượt đọc.
- Cả lớp Nhận xét.
- HS lắng nghe.
 Thị trấn, ngày 17 tháng 01 năm 2011
 Người soạn
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 5
 Người soạn: Trần Bảo Ngọc
 Ngày dạy: 18 / 01 / 2011
 Bài dạy: Luyện tập về tính diện tích ( TT)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a/ GTB:
b/ HD luyện tập:
4. Củng cố – dặn dò:
5 Nhận xét tiết học
- Cho HS hát vui.
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
- Gọi HS làm BT1 /104
- GV nhận xét – ghi điểm.
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( TT)
* Giới thiệu cách tính:
- GV nêu VD và hình vẽ lên bảng.
 B C
 A M N D
 E
- Hướng dẫn HS chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang.
- Cho HS nêu số liệu SGK – GV ghi số liệu tương ứng vào các cạnh.
- Yêu cầu HS tính diện tích từng phần nhỏ. Sau đó tính diện tích toàn phần mảnh đất.
* Thực hành:
* Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Yêu cầu HS ghi độ dài tương ứng vào các cạnh đã cho.
? Nhìn vào hình vẽ ta thấy có tất cả mấy hình?
(1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác)
? Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình chữ nhật?
- Gọi 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng BG là:
 63 + 28 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BCG là:
 91 30 : 2 = 1365 (m2)
Diện tích hình thang ABGD là:
 (63 + 91) 84 : 2 = 6468 (m2)
Diện tích mảnh đất:
1365 + 6468 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2
- GV nhận xét, chữa bài – ghi điểm.
* Bài 2: ( HS khá giỏi làm- GV quan sát hS làm bài)
- Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
? Mảnh đất gồm có mấy hình?
 3 hình là hình tam giác ABM, CDN và hình thang BCNM.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Còn Thời gian GV yêu cầu HS lên chữa bài.
Bài giải
Diện tích hình tam giác ABM
 20,8 24,5 : 2 = 254,8 (m2)
Diện tích hình thang BCNM:
 (20,8 + 38) 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
Diện tích hình tam giác CDN:
 38 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
Diện tích hình thang ABCD:
 254,8 + 1099, 56 + 480,7 = 1835,06 (m2)
- HS nêu lại TC tính S hình tam giác,hình chữ nhật,hình thang..
* Dặn HS về nhà làm lại các BT. 
- HS hát vui.
- 1HS lên bảng giải.
- HS theo dõi.
- HS trình bày như SGK/105
- 1HS đọc đề toán.
- 1HS ghi số đo tương ứng vào các cạnh.
- HS quan sát trả lời.
- HS nêu.
- 1HS lên bảng giải.
- HS chữa bài.
- HS quan sát hình.
- HS trả lời.
- HS giỏi làm bài.
- HS nhận xét chữa bài của bạn.
- HS chữa bài vào vở.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
 Thị trấn, ngày 17 tháng 01 năm 2011
 Người soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an LTVC.doc