Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 3

Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 3

A. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch.

 - Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.

 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.

 - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.

 - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3 :
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011.
BUỔI SÁNG: TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN (Phần 1)
A. MỤC TIÊU:
	- Biết đọc đúng văn bản kịch.
	- Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
	- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.
	- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.
	- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
(phút)
Giáo viên
Học sinh
2
5
25
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ yêu thương những màu sắc nào? Vì sao?
+ Đọc thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc phần mở đầu
1. Luyện đọc
- Đọc diễn cảm màn kịch theo yêu cầu. Chú ý giọng của cai lính: hống hách, xấc xược. Giọng của dì Năm: tự nhiên ở đoạn đầu, nghẹn ngào ở đoạn sau.
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  thằng này là con
+ Đoạn 2: Tiếp theo  rục rịch tao bắn
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện HS đọc đúng: quẹo, xẵng, giọng, ráng, hổng thấy
b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ
- Quan sát HS đọc, giúp HS đọc tốt. Có thể giải nghĩa một số từ khác mà HS chưa hiểu
- Đọc lại toàn bài một lượt
2. Tìm hiểu bài
- Giao việc: lớp trưởng điều khiển lớp đọc, thảo luận câu hỏi 1, 2
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Lớp phó điều khiển lớp đọc thầm bài, thảo luận câu hỏi 3, 4
+ Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để bảo vệ cán bộ?
+ Tình huống nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất? Vì sao?
- GV chốt lại ý chính của đoạn kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
3. Luyện đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Tổ chức từng nhóm 6 HS
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương
- Rèn cho HS đọc tốt đoạn 1 ở bảng phụ
+ 2 HS lên bảng.
- HS nghe
- 1 HS đọc lớn phần mở đầu (nhân vật, cảnh trí, thời gian)
- Lớp theo dõi, đọc thầm.
- Quan sát tranh minh họa
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn thể hiện lời nhân vật.
- Luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc phần giải nghĩa từ ở SGK. Lớp đọc thầm.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài
- HS nghe
- 1 HS đọc lớn, lớp theo dõi, đọc thầm.
- Đọc và thảo luận trả lời câu hỏi. 
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
- Vài HS nêu lại ý chính
- 5 HS 5 vai, 1 HS dẫn chuyện (khoảng 3 lần)
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay, nhập vai tốt.
- HS rèn đọc, chú ý nhấn giọng: có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ ràng, quẹo vô, chồng tui
3
IV. Củng cố,dặn dò.
Nhận xét.
Chuẩn bị bài: LÒNG DÂN (Phần 2)
TOÁN
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
Học sinh củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.
Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
(phút)
Giáo viên
Học sinh
2
I, Tổ chức.
5
II.Kiểm tra bài cũ :
Muốn chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số làm như thế nào ? VD ?
HS trả lời.
26
Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung.
Bài 1 : 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
Bài 2 : So sánh
- HD chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh.
- Học sinh làm vào vở
- Chữa bài
a) 
Câu b, c, d tưng tự
- Học sinh nhận xét cách so sánh.
- Giáo viên kết luận
- Có 2 cách so sánh :
+ Chuyển thành phân số đổ so sánh.
+ So sánh phần nguyên và phần phân số.
VD : 
Phần nguyên 3 = 3
Phần phân số 
Vậy 
Bài 3 : 
- Học sinh thực hiện phép tính
- Chữa bài 
a) 
b) 
c) 
d) 
3
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu cách so sánh 2 hỗn số ?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU:
CHÍNH TẢ
 NHỚ – VIẾT : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH
A. MỤC TIÊU:
	1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài Thư gửi các học sinh.
 2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
B. CHUẨN BỊ: Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
(phút)
Giáo viên
Học sinh
2
5
25
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
- GV nhận xét
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài Thư gửi các học sinh. Sau đó sẽ luyện tập về cấu tạo của vần; quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn văn từ Sau 80 năm giời  công học tập của các em.
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai 
- Hết thời gian quy định, GV yêu cầu HS soát lại bài
- GV chấm chữa bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, tổ chức cho HS tiếp nối nhau làm bài 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
 Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc: Các em quan sát lại bài tập làm trên bảng mô hình và cho biết: Khi viết một tiếng dấu thanh cần được đặt ở đâu?
+ HS thực hiện vào bảng con
- HS nghe.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Thư gửi các học sinh của Bác Hồ. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa
- Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: 80 năm giời, công cuộc, kiến thiết, cường quốc
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết chính tả
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. (HS có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống như M trong SGK)
- HS nhận xét kết quả bài làm của từng nhóm
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 
- 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
3
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét gờ học
TOÁN(BS)
ÔN LUYỆN: HỐN SỐ
A.YÊU CẦU:
- Củng cố khắc sâu cách viết hỗn số dưới dạng phân số .
- Rèn kỹ năng viết hỗn số. 
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
B. ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
- Viết bài toán giải vào bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I. Tổ chức.
II.Củng cố kiến thức:
III. Bài mới.
1/Thực hành vở bài tập:
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
Bài 2: 
2/Luyện thêm:
 Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:
IV.Củng cố:
- Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số
-Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
- Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhóm 2: 
a. 
b. 
c. 
d. 
e. 
TIÕng viÖt(bæ sung)
TẬP VỞ KỊCH: LÒNG DÂN
A. YÊU CẦU:
- Giúp HS biết thể hiện giọng điệu tính cách của từng nhân vật
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
-GDHS lòng mưu trí, dũng cảm, yêu nước.
B.ĐỒ DÙNG:
-Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
(phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2
15
15
3
I.Tổ chức.
II. Luyện đọc: 
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
- Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc phân vai từng nhân vật.
III. Thi đọc theo nhóm- tập diễn kịch
IV. Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
- GDHS
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc theo nhóm 4.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
- Bạn thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.
 - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. 
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011.
BUỔI SÁNG: THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”
A. Mục tiêu :
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ,quay phải-trái-sau,dàn hàng,dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dồn hàng nhanh, trật tự, quay đúng hướng, đều ,đẹp, đúng khẩu lệnh.
 - Trò chơi Bỏ khăn. Y/c tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
 B. Đồ dùng : 1 còi, 1-2 chiếc khăn tay .
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
(phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
28
3
 I.Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại
 II. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: 
- Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ, quay phải-trái-sau, dàn hàng, dồn hàng.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
III. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi 
- Chạy đều nối thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ, quay vào nhau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
A. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về nhân dân
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân VN
- Tích cực hoá vốn từ của HS: tìm từ, sử dụng từ
B. Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
TG
(phút)
Hoạt động dạy
hoạt động học
3
5
28
3
I. Tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa 
- GV nhận xét ghi điểm
 III. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hường dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV viết sẵn lên bảng lớp
Các nhóm từ:
 a) Công nhân
 b) Nông dân
 c) Doanh nhân
 d) Quân nhân
 e) trí thức
 g) Học sinh
 Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- HS đọc thành ngữ , tục ngữ trên
 Bài tập 3
 HS đọc nội dung bài
- lớp đọc thầm truyện con rồng cháu tiên
- HS làm vào vở
- HS nối ...  mưa cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn.
- Viết được đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa một cách chân thực tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập
B. Đồ dùng dạy học
 - 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, viết vào 4 tờ giấy khổ to.
- Bút dạ, giấy khổ to
- HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn mưa
C. Các hoạt động dạy học
TG
(phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
5
25
I.Tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 5 HS mang vở lên để GV kiểm tra- chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa
- Nhận xét bài làm của HS
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
H: đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét kết luận
H: Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
- Yêu cầu hS tự làm bài
- Yêu cầu 4 HS trình bày bài trên bảng lớp
- GV cùng HS cả lớp nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm
- Gọi 5-7 HS đọc bài của mình đã làm trong vở
- Gv nhận xét cho điểm
 Bài 2
- gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết
- HS làm bài
- 2 HS trình bày bài của mình. GV và HS cả lớp nhận xét
- 5 HS mang bài lên chấm điểm
- HS dọc yêu cầu
- Tả quang cảnh sau cơn mưa
- HS thảo luận nhóm
- Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
- Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: cây cối sau cơn mưa.
- Đoạn 4: đường phố và con người sau cơn mưa.
+ Đoạn1: viết thêm câu tả cơn mưa
+ Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa
+ Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa
+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố
- $ HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở 
- 2 HS lần lượt đọc bài . cả lớp nhận xét
- Vài HS đọc bài viết của mình
2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
TO¸N
OÂN TAÄP VEÀ GIAÛI TOAÙN
I. MUÏC TIEÂU : 
- Giuùp hoïc sinh oân taäp, cuûng coá caùch giaûi baøi toaùn lieân quan ñeán tiû soá cuûa lôùp boán. 
- Reøn hoïc sinh caùch nhaän daïng toaùn vaø giaûi nhanh, chính xaùc, khoa hoïc. 
II. II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
TG
(phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3
I.Tổ chức
5
II. Kieåm tra baøi cuõ : 
- Ñeå so saùnh 2 hoãn soá ta coù theå laøm theá naøo ?
25
III. Baøi môùi :
1) Giôùi thieäu baøi : 
OÂn taäp veà giaûi toaùn
2. Noäi dung : 
- Giaùo vieân neâu baøi toaùn 1 SGK
- Hoïc sinh ñoïc ñeà baøi
- Baøi toaùn thuoäc loaïi toaùn gì ?
- Tìm 2 soá khi bieát toång vaø tæ soá
- Toång laø maáy ? tæ soá laø maáy ?
- Giaùo vieân toùm taét baèng sô ñoà 
- Hoïc sinh laøm baøi
- Neâu caùc böôùc giaûi
- Tìm toång soá phaàn baèng nhau
- Tìm giaù trò 1 phaàn
- Tìm caùc soá
* Giaùo vieân neâu baøi toaùn 2 .
- HD töông töï
- Hoïc sinh neâu caùch giaûi
- Tìm hieäu soá phaàn
- Tìm giaù trò 1 phaàn
- Tìm caùc soá
- Caùch giaûi baøi toaùn tìm 2 soá khi bieát toång vaø tæ soá coù gì khaùc so vôùi tìm 2 soá khi bieát hieäu vaø tæ soá.
* Luyeän taäp :
* Baøi 1 : 
- Hoïc sinh ñoïc baøi 
- HD toùm taét.
Hoïc sinh neâu caùch giaûi vaø giaûi.
- Chaám vaø chöõa baøi.
Ÿ Baøi 2 : 
- Hoïc sinh ñoïc baøi toaùn
+ Muoán tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ cuûa hai soá ñoù ta thöïc hieän theo maáy böôùc?
+ Neáu soá phaàn cuûa soá beù laø 1 thì giaù trò moät phaàn laø bao nhieâu?
- HD toùm taét vaø giaûi
- Hoïc sinh laøm vaøo vôû
- Chöõa baøi
Hieäu soá phaàn baèng nhau :
3 – 1 = 2 (phaàn)
Soá lít nöôùc maém loaïi 2 :
12 : 2 = 6 (lít)
soá lít nöôùc maém loaïi 1 :
6 + 12 = 18 (lít)
 Ñaùp soá : Loaïi 1 : 6 lít
 Loaïi 2 : 18 lít 
Ÿ Baøi 3 :
- Hoïc sinh ñoïc baøi toaùn
+ Muoán tìm dieän tích cuûa hình chöõ nhaät ta laøm theá naøo?
- Baøi toaùn yeâu caàu tính nhöõng gì ?
Chieàu roäng, chieàu daøi
Ta ñaõ bieát gì lieân quan ñeán chieàu roäng vaø chieàu daøi ?
- Tæ soá
- Nöûa chu vi
Hoïc sinh laøm baøi
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt , chöõa baøi
Toång soá phaàn baèng nhau :
5 + 7 = 12 (phaàn)
Chieàu roäng maûnh vöôøn :
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chieàu daøi maûnh vöôøn :
60 – 25 = 35 (m)
Dieän tích maûnh vöôøn :
25 x 35 = 875 (m2)
Dieän tích loái ñi :
875 : 25 = 35 (m2 )
 Ñaùp soá 35 m2
IV. Cuûng coá - daën doø: 
- Chuaån bò baøi : OÂn taäp vaø boå sung veà giaûi toaùn 
Khoa häc
Tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×
A. Môc tiªu: 
 Sau bµi häc, HS biÕt:
Nªu mét sè ®Æc ®iÓm chung cña trÎ em ë tõng giai ®o¹n:
 + D­íi 3 tuæi
 + Tõ 3 tuæi ®Õn 6 tuæi
 + Tõ 6 tuæi ®Õn 10 tuæi
- Nªu ®Æc ®iÓm vµ tÇm quan träng cña tuæi dËy th× ®èi víi cuéc ®êi cña mçi con ng­êi 
B. Đå dïng d¹y Häc:
Tranh ë SGK tr 14, 15
S­u tÇm tranh, ¶nh cña trÎ em ë c¸c løa tuæi kh¸c nhau (GV + HS)
B¶ng phô ghi tãm t¾t nh÷ng ®Æc ®iÓm c¨n b¶n cña tuæi dËy th×
C.Ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
(phút)
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1
2
12
10
12
2
I.Tổ chức.
II.Kiểm tra.
III.Bi mới
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề
b.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bị sẵn.
-GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì?
c.Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
Tiến hành: 
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
d.Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
Tiến hành: 
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi:
+Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên.
KL:GV đi đến kết luận SGK/5.
-Gọi HS nhắc lại kết luận.
IV. Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
-HS trả lời.
-HS nhắc lại kết luận.
TIẾNG VIỆT( BỔ SUNG)
LUYỆN : TẢ CẢNH
A. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục rèn cho học sinh:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ,sgk.
-HS: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của học sinh.
C. Các hoạt động dạy học
TG
(phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra : Kiểm tra và chấm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của vài học sinh
III. Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài : nêu MĐ-YC của tiết học
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Giáo viên nhấn mạnh về yêu cầu của đề bài : tả quang cảnh sau cơn mưa
- Cho học sinh làm bài
- Gọi nhiều học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên nhắc nhở thêm về yêu cầu
- Cho học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ sung
IV. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Hs mang dàn ý chấm
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại bốn đoạn văn và nêu nội dung chính
- Học sinh làm bài và nối tiếp nhau đọc bài làm VD :
* Đ1: lộp độp lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như dừng lại. Mưa ào ạt. Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màn nước trắng xoá, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước toé lên sau bánh xe. Một lát sau mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn
* Đ3: sau cơn mưa, có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp hơn cả. Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn. Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ toả hương...
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh thực hành viết bài
- Một số em nối tiếp đọc đoạn văn đã viết
- Lớp nhận xét và bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất
BUỔI CHIỀU: TOÁN(BỔ SUNG)
LUYỆN GIẢI TOÁN 
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về cách giải bài toán về quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.
- Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk,vở,nháp.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
(phút)
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2
5
25
3
I.Tổ chức 
II.kiểm tra
III.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập
Bài 1: 
Tóm tắt:
15 bộ : 45m
25 bộ : ...?m 
GV nhận xét, chốt lời giải
Bài 2: 
Gv nêu yêu cầu bài tập
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3: 
- Gv nêu yêu cầu
- Gv chấm bài,nhận xét.
IV.Củng cố-Dặn dò: 
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
	-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.tóm tắt
-Hs làm nháp - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
May 15 bộ quần áo như nhau hết 45 m vải.hỏi may 25 bộ quần áo cùng loại cần bao nhiêu m vải?
- Bài giải:
Số m vải may một bộ quần áo là:
 45 : 15 =3(m)
Sốm vải may 25 bộ quần áo là:
 3 x 25 = 75 (m) 
 Đáp số: 75 m vải 
 -Hs đọc yêu cầu bài tập,tóm tắt bài toán .Làm vở.
Mua 4 hộp sữa hết 140 000 đồng .Hỏi mua hai chục hộp sữa như thế hết bao nhiêu tiền?
-Giải bài toán theo tóm tắt sau:
-100 km : 13 l xăng
-300 km : ....? l xăng
-Hs làm bài vào vở. Chữa bài,nhận xét,bổ sung.
Sinh ho¹t
NhËn xÐt tuÇn 3.
I/ Yªu cÇu:
S¬ kÕt tuÇn 3 vµ nªu ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn 4.
II/ Néi dung.
1.S¬ kÕt tuÇn 3.
Gi¸o viªn cho líp tr­ëng lªn nhËn xÐt tuÇn 3 theo néi dung sau:
. Duy tr× sÜ sè.
. Chuyªn cÇn.
.Häc tËp 
.Lao ®éng vÖ sinh.
.ThÓ dôc móa h¸t gi÷a giê.
. C¸c ho¹t ®äng kh¸c.
Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn 4.
Duy tr× sÜ sè, t¨ng c­êng häc tËp, tró träng båi d­ìng häc sinh giái.
III/ Tæng kÕt.
	Gi¸o viªn tæng kÕt nh¾c nhë chung c¸c ho¹t ®éng häc tËp tuÇn 3 vµ ®Þnh h­íng c¸c ho¹t ®éng tuÇn 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 2 BUOI TUAN 3.doc