I.Mục tiêu
-Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
-Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(TL được các câu hỏi sgk)
-Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THUẬN 1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần :11- 20 Giáo viên: Phan Văn Thạch Lớp: 5B Năm học: 2011- 2012 Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ I.Mục tiêu -Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người ông). -Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(TL được các câu hỏi sgk) -Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Câu đầu. Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn! Đoạn 3: Đoạn còn lại. Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Bé Thu thích ra ban công để làm gì? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”? Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. Hs nêu 3Hs đọc, Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm. Hs thi đọc. Hs nêu lại nội dung chính của bài IV.Bổ sung Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Chính tả Nghe viết: Luật bảo vệ môi trường I.Mục tiêu -Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi. -Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Tìm từ khó Bài này cho em biết điều gì? Gv đọc từng câu hoặc cụm từ Gv đọc lại toàn bài Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 3a:Tìm các từ láy âm đầu “n”. Na ná, năn nỉ , nao nức,nết na.. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. Hs nghe,quan sát tranh Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Hs trả lời Hs viết chính tả Hs tự soát lỗi Hs làm bài vào vở Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs nhẩm thuộc quy tắc IV.Bổ sung Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Toán Luyện tập I.Mục tiêu -Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a,b), 3(cột 1), 4 sgk. Bài 1:Tính a. 65,45 ; b. 47,66 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a,14,68 b, 18,6 Bài 3: Điền dấu thích hợp 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 Bài 4:Hs tóm tắt, giải Sốvải người đó dệt trong ngàythứ hai là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Sốvải người đó dệt trongngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số vải người đó dệt trong cảba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hs Làm bảng Cả lớp nhận xét 2Hs làm bảng Cả lớp nhận xét 2Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Cả lớp sửa bài. IV.Bổ sung Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Đạo đức Thực hành giữa học kì 1 I.Mục tiêu -Giúp Hs củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. -Giáo dục Hs có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức. II. Đồ dùng Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Quan sát tranh, thảo luận câu hỏi sgk Nhóm 1: Hãy ghi những việc làm của H lớp 5 nên làm và những việc không nên làm ? Nhóm 2: Ghi lại những việc làm thể hiện sự có trách nhiệm về việc làm của mình. Nhóm 3: nêu những thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng quyết tâm của em. Nhóm 4: Nêu những việc làm thể hiện hiện lòng biết ơn tổ tiên. Nhóm 5:Cần phải cư sử với bạn bè như thế nào ? Nêu những việc em đã làm thể hiện sự đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. c.Hđ 2:Làm việc cả lớp Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Gv nhận xét chung 3.Củng cố,dặn dò Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học sau. Hs đọc yêu cầu Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Ghi lại kết quả thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Thể dục Động tác vươn thở,tay, chân, vặn mình và toàn thân. Trò chơi “Chạy nhanh theo số”. I.Mục tiêu -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia hơi được các trò chơi. -Bước đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. II. Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần cơ bản -Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, văn mình. -Học động tác toàn thân -Trò chơi “Chạy nhanh theo số” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Hs nghe, xoay các khớp Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. Mỗi động tác 2x8 nhịp Hs làm mẫu, mỗi động tác 2x8 nhịp Hs cả lớp cùng thực hiện Hs luyện tập theo tổ Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Thực hiện một số động tác hồi tĩnh IV.Bổ sung Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I.Mục tiêu -Nắm được khái niệm đại từ xưng hô -Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). -Hs khá, giỏi nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần nhận xét Câu 1: Tìm từ xưng hô Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta. Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi. Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện nhắc tới: Chúng. Câu 2: Cách xưng hô thể hiện thái độ Cách xưng hô của Cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại. Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. Câu 3: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô Thầy cô: em, con, chúng em, lớp em; Bố mẹ: con, chúng con, *Ghi nhớ c. Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Tìm các đại từ xưng hô Gv kết luận:Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ. Bài tập 2: Chọn các đại từ xưng hô 1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. Hs làm nhóm, trình bày Cả lớp bổ sung Hs thảo luận nhóm, cá nhân phát biểu Cả lớp nhận xét Hs phát biểu Hs đọc ghi nhớ. Hs lấy Vd Hs làm theo cặp Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm theo cặp Hs trình bày, cả lớp nhận xét Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung . Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Toán Trừ hai số thập phân I.Mục tiêu -Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn cách thực hiện trừ hai số thập phân Ví dụ 1: 4,29 – 1,84 = ? (m) Vậy: 4,29 – 1,84 = 2,45(m) Tương tự ví dụ 2 c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a,b), 2(a,b), 3 sgk Bài 1:Tính a)42,7 b)37,46 Bài 2: Đặt tính rồi tính a)41,7 b)4,44 Bài 3: Tóm tắt, giải Số kg đường lấy ra tất cả là: 10,5 +8 = 18,5 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs đặt tính:4,29 1,84 2,45 (m) Cả lớp nhận xét Hs lên bảng Cả lớp nhận xét Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài. Hs làm vở Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Kể chuyện Người đi săn và con nai I.Mục tiêu -Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể lần 1, kể chậm rải. Giải nghĩa từ khó Gv kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn. Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai. Tranh 3: Cây trám tức giận. Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt. c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp K/c trước lớp 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau Hs quan sát tranh, nghe kể Hs nghe Thảo luận cặp Hs nêu lời thuyết minh cho các tranh Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện IV.Bổ sung Tuần 11 Thứ ngày tháng năm Khoa học Ôn tập: Con người và sức khỏe(tt) I.Mục tiêu -Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. -Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS. -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chính mình. II. Đồ dùng Giấy vẽ, bút màu.Hình vẽ sgk. III. Các hoạt độ ... n giới thu-đông 1950 có tác động thế nào đến chiến dịch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3. Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau 2 Hs trả bài Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Toán Tỉ số phần trăm I.Mục tiêu -Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm - Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm Viết : ; 25% là tỉ số phần trăm, tập viết kí hiệu %. 80 : 400 =, có nghĩa tỉ số của số Hs giỏi và số Hs toàn trường là: 20% c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk Bài 1: Viết theo mẫu: Kết quả: 12% ; 15% ; 32% . Bài 2: Tóm tắt, giải Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95% Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs nhận biết kí hiệu phần trăm: % Hs làm nháp Hs lên bảng làm Cả lớp sửa bài. Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I.Mục tiêu -Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thày trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng người thân theo yêu cầu của BT3. -Viết dược đoạn văn tả hình dạng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4. -Giáo dục Hs vận dụng tốt vào viết văn. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Liệt kê các từ ngữ Gv kết luận: Ông ,bà, cha,mẹ, Thầy giáo, cô giáo, bạn bè, Công nhân, nông dân, hạo sĩ, Ba Na, Dao, Tày, Bài tập 2:Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao Chị ngã em nâng. Tôn sư trọng đạo. Buôn có bạn, bán có phường. Bài tập 3: Tìm từ miêu tả hình dáng Mái tóc: đen nhánh, đen mượt; Đôi mắt:một mí,bồ câu,đen láy,mơ màng; Khuôn mặt: trái xoan, vuông vức, chữ điền, phúc hậu, lưỡi cày; Làn da: trắng trẻo, trắng hồng, đen sì, nhăn nheo, thô nháp; Vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to bè, lực lưỡng, cân đối, còm nhom, gầy đét, dong dỏng,.. Bài tập 4: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs làm tương tự Hs làm miệng Cả lớp nhận xét Hs viết một đoạn văn Một số Hs đọc. Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Địa lý Thương mại và du lịch I.Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta : Xuất khẩu : khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản ; nhập khẩu : máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, -Hs khá, giỏi: Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển của kinh tế. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch : nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, ; các dịch vụ du lịch được cải thiện. -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các di tích thắng cảnh. II. Đồ dùng Lược đồ tự nhiên.Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và các ngành du lịch III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Ngành thương mại Thương mại gồm những hoạt động nào? Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? Nêu vai trò của ngành thương mại ? Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta. Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2: Ngành du lịch Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta. Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch ? Gv kết luận, rút ra bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau 2Hs trả bài Hs quan sát tranh Hs thảo luận nhóm, trình bày Hs lên chỉ bản đồ phân bố Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Hs trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ Cả lớp nhận xét Hs đọc ghi nhớ, sgk. Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Thể dục Bài thể dục phát triển chung . Trò chơi “Thỏ nhảy” I.Mục tiêu -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia hơi được các trò chơi. II. Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần cơ bản -Ôn 8 động tác thể dục đã học: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa. -Trò chơi “Thăng bằng” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Hs nghe Xoay các khớp tây, chân, Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” Hs làm mẫu Hs cả lớp cùng thực hiện Hs làm mẫu, mỗi động tác 2x8 nhịp Hs luyện tập theo tổ Thi giữa các tổ Hs lắng nghe Cả lớp chơi thử, chơi chính thức Thực hiện một số động tác hồi tĩnh IV.Bổ sung Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Khoa học Cao su I.Mục tiêu -Nhận biết được tính chất của cao su. -Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. -Giáo dục Hs có ý thức tiết kiệm và bảo quản tốt các đồ dùng bằng cao su. . II. Đồ dùng Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Thực hành Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết? Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường, bạn có nhận xét gì? Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra, bạn có nhận xét gì? Em thấy cao su có tính chất gì? Gv kết luận c.Hđ 2: Thảo luận. Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? Ngoài tính chất đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. Gv kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs quan sát hình sgk Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs liên hệ Hs đọc lại mục bạn cần biết IV.Bổ sung Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Toán Giải toán về tỉ số phần trăm I.Mục tiêu -Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs giải toán về tỉ số phần trăm Ví dụ 1: 315: 600 . 315: 600 = 0,525 = 52,5% Bài toán: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 ; 2a,b; 3 sgk Bài 1:Viết thành tỉ số phần trăm Kết quả: 0,3% = 30%; 0,234 = 23,4%; 1,35 = 135% Bài 2: Tính tỉ số phần trăm 19 : 30 = 0,6333.. = 63,33% 45 : 61 = 0,7377... = 73,77% Bài 3: Tóm tắt, giải Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 =52% Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm nháp Hs rút ra nhân xét.Hs rút ra quy tắc: Nhân với 100 và chia cho 100. Hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs làm tương tự Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học. IV.Bổ sung Tuần 15 Thứ ngày tháng năm Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I.Mục tiêu -Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người ( BT1). -Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). -Giáo dục Hs có ý thức quan tâm người thân trong gia đình. II. Đồ dùng Bảng phụ; Bút dạ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động Gv nhắc: Mb: Giới thiệu em bé mà em chọn để miêu tả Tb: Miêu tả nhưnhx đặc điểm tiêu biểu, nổi bật -Hình dáng: Mặt, mái tóc, vầng trán, -Tả hoạt động của em bé: Đi, khóc, nói, chơi, Kl: Nêu cảm nghĩ của em đối với em bé Bài tập 2: Hãy viết một đoạn văn tả hoạt động Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tuần sau 2 Hs trả bài. Hs đọc đề bài Hs nêu. Hs làm nhóm, trình bày. Cả lớp nhận xét. Hs viết vào vở. Hs đọc. Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Sinh hoạt tập thể I. yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 15. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót. II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Thực hiện BCS lớp tự quản. - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập. - Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng. - Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ. - Trong lớp giữ trật tự. 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ. - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. - Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ. - Khen: ... - Tồn tại: - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài chậm. - Đi học quên đồ dùng. - Nhắc nhở những Hs còn vi phạm nội quy của lớp. 2/ Phương hướng tuần 16: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 15. - Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Ôn tập cho đại trà Hs. - Nhắc Hs nộp tiền theo quy định. 3/ Đọc báo Đội: - Gv chia báo cho Hs đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm. - Gv quan sát, nhắc Hs đọc nghiêm túc.
Tài liệu đính kèm: