Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 16

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 16

I – MỤC TIÊU :

Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.

* Bài tập cần làm bài 1 (dòng 1,2) , 2(dòng 1,2), 3(a,b).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Máy tính bỏ túi cho các nhóm Học sinh.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 16
(Từ ngày 26/12/2011 – 31/12/2011)
---š-µ-œ---
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
HAI
26/11/2011
(Thứ năm tuần 17)
Toán
84
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán 
Kĩ thuật
LTVC
34
Ôn tập về câu
Nhạc
BA
27/11/2011
(Thứ sáu tuần 17)
Địa lí
18
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
Toán
85
Hình tam giác
Khoa học
34
Kiểm tra học kỳ I
Tập làm văn
33
Ôn tập về viết đơn
TƯ
28/11/2011
(Thứ hai tuần 18)
Đạo đức
18
Thực hành cuối học kỳ I
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I
Lịch sử
18
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
Toán
86
Diện tích hình tam giác
NĂM
29/11/2011
(Thứ ba tuần 18)
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I
Toán
87
Luyện tập
LTVC
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I
SÁU
30/11/2011
(Thứ tư tuần 18)
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I
Toán
88
Luyện tập chung
Khoa học
35
Sự chuyển thể của chất
Tập làm văn
34
Trả bài văn tả người
BẢY
31/11/2011
(Thứ năm tuần 18)
Toán
89
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
Kĩ thuật
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I
LTVC
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I
Nhạc
DUYỆT CỦA BGH
HIỆU TRƯỞNG
KHỐI TRƯỞNG 
Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2011
( Dạy ngày thứ năm tuần 17)
Toán
Sử dụng máy tính bỏ túi 
để giải toán về tỉ số phần trăm 
( Tiết 84 )
I – MỤC TIÊU :
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
* Bài tập cần làm bài 1 (dòng 1,2) , 2(dòng 1,2), 3(a,b).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Máy tính bỏ túi cho các nhóm Học sinh.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH 
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.BÀI CŨ:
- Giáo viên viết phép tính lên bảng yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Một số học sinh tính và nói tên các phím cần bấm.
- Cả lớp cùng nhận xét.
B.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài
Ä Hoạt động 1: 
Ä Hoạt động 2:
Ä Hoạt động 3: 
Ä Hoạt động 4: 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
- Gọi học sinh nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tìm thương 7 : 40.
- Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính. Bấm các phím sau: (Giáo viên đọc)
Tính 34% của 56
- Yêu cầu Học sinh nêu cách tính (theo quy tắc đã học).
- Cho các tính, Giáo viên ghi kết quả lên bảng. Sau đó nói : Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%. Do đó ấn các phím như nêu ở SGK 
Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Yêu cầu Học sinh nêu cách tính đã học.
- Hướng dẫn Học sinh ấn các phím để tính.
Hướng dẫn thực hành
Bài 1: (dòng 3, 4 : Học sinh khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở.
Bài 2: (dòng 3, 4, 5 : Học sinh khá, giỏi)
- Tổ chức cho Học sinh thực hiện như Bài 1.
Bài 3: (c : Học sinh khá, giỏi)
- Yêu cầu Học sinh đọc đề, phát hiện vấn đề.
- Cho Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ.
- Tổ chức cho một số nhóm thi đua tính nhanh bằng máy tính bỏ túi.
- 1 học sinh nêu trước lớp :
+ Tìm thương 7 : 40
+ Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương.
- Học sinh thao tác trên máy tính và nêu :
7 : 40 = 0,175.
- Học sinh lần lượt thực hiện theo lời đọc của Giáo viên :
%
7
÷
4
0
- Học sinh nêu : 56 x 34 : 100 
5
6
x
3
4
%
- Học sinh ấn các phím sau :
- Học sinh nêu được : 78 : 65 x 100
- Học sinh ấn các phím sau để tính :
7
8
÷
6
5
%
- Tính tỉ số phần trăm giữa số Học sinh nữ và số Học sinh nam của một số trường.
- Học sinh sử dụng máy tính để tính và ghi kết quả vào vở, sau đó 2 Học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- Học sinh sử dụng máy tính để tính và ghi kết quả vào vở, sau đó 2 Học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- Học sinh đọc đề, suy nghĩ để nhận ra đây là bài toán yêu cầu tìm một số biết 0,6% của nó là 30 000 đồng, 60 000 đồng, 90 000 đồng.
- Các nhóm tự tính và tìm kết quả.
- Một số nhóm thi đua tính nhanh bằng máy tính bỏ túi.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Giáo viên nêu những tiện ích của việc sử dụng máy tính bỏ túi. Lưu ý Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi phải có sự cho phép của Giáo viên, vì các em cần rèn kĩ năng tính toán thông thường mà không cần máy tính.
- Giáo viên tổng kết tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị trước bài học sau.
Học sinh chú ý lắng nghe.
----------------------------------
Kỹ thuật
Thức ăn nuôi gà (T1)
( Tiết 17 )
[
I – MỤC TIÊU :
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu.
- Một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, ....).
 - Phiếu học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
2. Bài cũ
- Vì sao gà gi được nuôi nhiều ở nước ta ?
- 1 Học sinh trả lời.
- Hãy kể tên và nêu đặc điểm giống gà được nuôi ở nhà em ?
- 1 Học sinh trả lời.
- GV nhận xét.
3 – Bài mới
a. Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Ä Hoạt động 1 : 
Kể tên của thức ăn nuôi gà.
* Mục tiêu : Nêu được tên một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
* Tiến hành : 
- Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại ?
- Học sinh đọc mục 1 SGK để trình này.
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho gà được lấy từ đâu ?
- Một số Học sinh trả lời.
- Yêu cầu Học sinh kể tên các loại thức ăn nuôi gà, Gio vin ghi tóm tắt vào bảng sau :
- Học sinh đọc SGK, kết hợp với sự hiểu biết để nêu.
Nhóm thức ăn
Tên thức ăn
1. Cung cấp chất đạm
2. Cung cấp bột đường
3. Cung cấp khoáng
4. Cung cấp vi-ta-min
5. Thức ăn tổng hợp
- Yêu cầu Học sinh trình bày.
- Học sinh lần lược kể tên theo yêu cầu trên.
- GV nhận xét, kết luận hoạt động 1, cho Học sinh xem một số mẫu thức ăn.
Ä Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
* Mục tiêu : Biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
* Tiến hành :
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các nhóm thức ăn cho gà.
- Học sinh nhắc lại 5 nhóm thức ăn nuôi gà ở phần trên.
- Yêu chia nhóm yêu, phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm việc hoàn thành yêu cầu của Gio vin.
Nhóm thức ăn
Tác dụng
1. Cung cấp chất đạm
2. Cung cấp bột đường
3. Cung cấp khoáng
4. Cung cấp vi-ta-min
5. Thức ăn tổng hợp
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động 2.
4. Nhận xét-dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
-------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập về câu
( Tiết 34 )
[
I – MỤC TIÊU :
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hai tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ 
- Một vài tờ phiếu để Học sinh làm bài tập 1, 2. 
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để Học sinh làm bài tập 2. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH 
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Bài cũ 
- Gọi 2 Học sinh làm bài tập 1, 2/167. 
2 Học sinh làm bài tập 1, 2/167.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3-Bài mới
a. Giới thiệu bài
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Ä Hoạt động 1: 
Hướng dẫn Học sinh làm bài tập 1. 
* Mục tiêu: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 170
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và đoạn trích.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và đoạn trích.
- Giáo viên giao việc, yêu cầu Học sinh làm việc theo cặp. 
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi Học sinh trình bày kết quả làm việc.
- Học sinh nêu kết quả như yêu cầu.
- Giáo viên và Học sinh nhận xét, Giáo viên chốt kết luận đúng.
- Cả lớp nhận xét.
Ä Hoạt động 2: 
Hướng dẫn Học sinh làm bài tập 2. 
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. 
* Tiến hành:
Bài 2/ Trang 172
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu và mẫu chuyện.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu và mẫu chuyện.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Học sinh lưu ý.
- Yêu cầu Học sinh làm việc theo nhóm 4. 
- Học sinh làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- Trình bày kết quả như yêu cầu.
- Giáo viên và Học sinh nhận xét, chốt lại kết luận đúng.
- Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh các bài tập vào VBT. 
---------------------------------------
Nhạc
Tiết 17
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT :
REO VANG BÌNH MINH-HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
ÔN TẬP : TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc lời ca , đúng giai điệu , sắc thái của 2 bài hát ; tập biểu diễn bài hát .
- HS đọc nhạc , hát lời , gõ phách bài TĐN số 2 .
	- Yêu thích ca hát .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
	- Nhạc cụ quen dùng .
	- Đàn giai điệu , đệm và hát tốt 2 bài hát .
 2. Học sinh : 
	- SGK .
	- Nhạc cụ gõ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới 
 v Giới thiệu bài.
v Nội dung 1
v Hoạt động1
v Hoạt động 2
v Nội dung 2
4.Củng cố.
5.Dặn dò.
* Ổn định vào tiết học 
*Gọi 1-3 HS biểu diển bài hát tự chọn . 
*Nhận xét, đánh giá.
*Giới thiệu nội dung tiết học ôn tập và kiểm tra 2 bài hát : Reo vang bình minh – Hãy giữ cho em bầu trời xanh – ôn tập : TĐN số 2 .
* Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát .
* Reo vang bình minh.
- Ôn tập và kiểm tra nhóm , cá nhân trình bày bài hát .
* Hãy giữ cho em bầu trời xanh :
- Ôn tập và kiểm tra nhóm , cá nhân trình bày bài hát .
* Ôn tập TĐN số 2 .
 - Cả lớp đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN .
- Từng tổ trình bày bài TĐN .
* Hát lại 1 trong 2 bài hát vừa ôn .- Giáo dục HS yêu thích ca hát .
- Nhận xét tiết học .
* Ôn lại 2 bài hát ở nhà .
- Ngồi ngay ngắn.Báo cáo sĩ số.Hát đầu giờ.
- HS biểu diễn theo hướng dẩn củaGV
- HS lắng nghe . 
- HS ôn tập bài hát.
- HS hát.
- Lắng nghe và ghi nhận.
============================================================
Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011
(Dạy ngày thứ sáu tuần 17)
Địa lí
Ôn tập
(Tiết 17)
I – MỤC ...  trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK/176.
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK/176.
* Đáp án :
a) Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta.
d) Viết một câu theo yêu cầu của bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà xem lại bài để kiểm tra HKI. 
Thứ bảy, ngày 31 tháng 12 năm 2011
(Dạy ngày thứ năm tuần 18)
Toán
Kiểm tra định kì HKI
( Tiết 89 )
Tập trung vào kiểm tra :
Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
Giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
----------------------------------
Tiếng Việt
Kiểm tra HKI
( Tiết 7 )
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI (đã nêu ở Tiết 1, phần Ôn tập).
--------------------------------
Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà (T2)
(Tiết 18)
I – MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu.
- Một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, ....).
 - Phiếu học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH 
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2 – Bài cũ 
- Kể tn một số loại thức ăn nuơi g ?
- 1 HS traû lôøi.
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của một nhóm thức ăn nuôi gà.
- 1 HS traû lôøi.
- GV nhận xét.
3 – Bài mới 
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Ä Hoạt động 1 : 
 Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu : Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
* Tiến hành :
- Gia đình em nuôi gà thường cho những loại thức ăn nào ?
- HS nêu những loại thức ăn nuôi gà ở nhà mình.
- Việc cho gà ăn những loại thức ăn đó có tác dụng gì ?
- HS phát biểu.
- GV giới thiệu thêm về thức ăn hỗn hợp cũng như tác dụng của nó.
- HS lắng nghe.
- GV tổng kết hoạt động 3.
Ä Hoạt động 2 : 
Đánh giá kết quả học tập
* Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học.
* Tiến hành : 
- Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà ? 
- Một số HS phát biểu.
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành sau đó chữa bài.
- HS làm bài cá nhân vào phiếu học tập.
1. Đánh dấu x vào ô £ những thức ăn dùng để nuôi gà.
- Thóc
£
- Thĩc
£
- Ngô hạt
£
- Ngơ hạt
£
- Củ khoai lang
£
- Củ khoai lang
£
- Củ sắn (củ mì)
£
- Củ sắn (củ mì)
£
- Cây mía
£
- Cy mía
£
- Cám gạo
£
- Cm gạo
£
- Tấm
£
- Tấm
£
- Cây ngô
£
- Cy ngơ
£
- Cỏ
£
- Cỏ
£
- Bèo tây
£
- Bo ty
£
- Rau muống
£
- Rau muống
£
2. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B sao cho đúng.
A
B
Chất bột đường có tác dụng
tạo xương và vỏ trứng của gà. Thiếu chất này, gà dễ bị còi cọc, chậm lớn.
Chất đạm là chất cần thiết để
cung cấp năng lượng và chuyển hoá thành chất béo tích luỹ trong thịt, trứng
Chất khoáng cần thiết cho
tạo thịt và trứng gà. Nếu được cung cấp đầy đủ chất này, gà lớn nhanh, đẻ nhiều.
Vi-ta-min 
rất cần thiết đối với sức khoẻ, sự sinh trưởng và sinh sản của gà.
4. Nhận xét – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
-----------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục Tiêu :
Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. 
Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. 
 II/. Chuẩn bị :
III/. Nội dung:
Hoạt động 1: 
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: 
(Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD
+ Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: 
+ Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp:
+ Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần:
+ Giữ vệ sinh, trực nhật:
+ Chuẩn bị bài:
+ Tham gia giao thông trên đường:
+ Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh 
+ Việc giữ gìn sách vở:
+ Cách tham gia phát biểu ý kiến: 
+ Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự:
Hoạt động 2: 
Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường:
Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả:
Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện.
Hoạt động 3: 
Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào.
Nêu gương tốt việc tốt.
IV/. Kết luận
Nhắc lại công việc chính đã phân công.
Văn nghệ, trò chơi,..
=============================================================
(Dạy ngày thứ sáu tuần 18)
Ñòa lí
Thi học kì I 
( Tiết 18 )
---------------------------------------
Toán
Hình thang 
( Tiết 90 )
I – MỤC TIÊU :
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
* Bài tập cần làm: bài 1, 2, 4.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
- Mỗi HS chuẩn bị (nếu không có bộ đồ dùng dạy học).
+ Giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm ; thước kẻ ; ê ke ; kéo cắt.
+ 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH 
H.ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
A. BÀI CŨ:
 GV nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ I của HS và sửa chữa bài làm.
B.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Ä Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang
- GV cho HS quan sát hình “cái thang” trong SGK nhận ra hình ảnh của hình thang.
- Cho HS quan sát hình thang ABCD trên bảng.
Ä Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Yêu cầu HS quan sát mô hình lắp và hình vẽ và để trả lời câu hỏi sau :
+ Hình thang có mấy cạnh ?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau ?
- GV kết luận : Hình thang có cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy ; hai cạnh kia là hai cạnh bên.
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD và giới thiệu đường cao AH.
- Gọi vài HS chỉ vào hình, nêu lại đặc điểm của hình thang.
Ä Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhìn hình và chỉ ra được hình thang.
- Gọi HS trình bày và nói vì sao em chọn
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày miệng.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tập vẽ hình thang theo yêu cầu của đề vào SGK.
- GV dán 2 tờ giấy lên bảng, yêu cầu HS lên bảng vẽ :
Bài 4:
- GV lắp ghép mô hình hình thang vuông để HS quan sát, nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
- Cho HS lắp ghép hình thang vuông theo nhóm, sau đó gọi vài nhóm lên bảng lắp ghép.
- HS quan sát hình vẽ“cái thang” và hình thang ABCD.
- HS thực hiện yêu cầu của GV :
+ Hình thang có 4 cạnh.
+ AB và DC.
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy.
- HS lên bảng chỉ vào hình và nêu lại đặc điểm của hình thang.
- HS quan sát hình SGK, sau đó nêu : Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả, cả lớp cùng nhận xét.
- HS làm bài cá nhân vào SGK (vẽ hình).
- 2 HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét.
- HS quan sát GV lắp ghép.
- Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện như GV, nhóm khác nhận xét.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Mời HS nói những hiểu biết của em về hình thang đã học. Tìm ví dụ thực tế.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- 2 HS nói những hiểu biết của em về hình thang đã học. Tìm ví dụ thực tế.
 - Học sinh chú ý lắng nghe.
---------------------------------
Khoa học
Hỗn hợp
( Tiết 36 )
I – MỤC TIÊU :
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,...).
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Hình và thông tin trang 75 SGK.
- Một số loại chất: muối, đường, bột ngọt, nước, cát, dầu ăn, gạo, sỏi (sạn).
- Các dụng cụ: chậu nước, rá vo gạo, chén, thìa.
- Phiếu học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾN TRÌNH 
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ 
- Kể tên các chất ở thể rắn, lỏng, khí mà em biết ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Nêu VD về sự chuyển thể của chất ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
 Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
Ä Hoạt động 1: 
Thực hành .
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp 
* Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 thi tạo ra một hỗn hợp gia vị và nêu nhận xét về hỗn hợp ấy.
- HS quan sát và thực hành theo nhóm.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày.
Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
Ä Hoạt động 2: 
Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm 6: kể tên một số hỗn hợp mà em biết.
- HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Trong thực tế chúng ta thường gặp rất nhiều hỗn hợp VD: cám gạo, vữa xây, 
Ä Hoạt động 3: 
Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
* Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm 4: nêu cách tách các chất trong đờI sống hằng ngày mà em biết và ghi vào phiếu học tập.
- HS đọc kĩ các thông tin trang 75 SGK và làm bài trên phiếu.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm.
Kết luận: Mỗi hỗn hợp có một cách tách riêng để có thể tách được các chất ra khỏi hỗn hợp ta cần dùng các phương pháp khác nhau tuỳ theo tính chất của mỗi chất. 
- HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm.
4. Củng cố, dặn dò
- Kể tên một số hỗn hợp mà em biết ? 
- Kể tên các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp mà trong thực tế thường dung ?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp “Dung dịch”.
-----------------------------------
Tiếng Việt
Kiểm tra HKI
( Tiết 8 )
Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI :
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút, khống mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (bài văn).
- Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 16 bu sau lu.doc