Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

Môn

Bài Tập đọc

Ông trạng thả diều Đạo đức

Thực hành giữa học kì I

I, Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. Củng cố kiến thức và kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức.

- Rèn kĩ năng thực hiện các- hành vi.

 - Giáo dục các em đức tính trung thực,

 biết bày tỏ nguyện vọng của mình.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc 
Ông trạng thả diều
Đạo đức
Thực hành giữa học kì I
I, Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
Củng cố kiến thức và kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức.
- Rèn kĩ năng thực hiện các- hành vi.
 - Giáo dục các em đức tính trung thực,
 biết bày tỏ nguyện vọng của mình.
II, Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
III, Các HDD-H
1
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét- Gtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành 4 đoạn, chia nhóm.
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH trong bài: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? Vì sao chú bé được gọi là" Ông trạng thả diều"? Nhận xét- nêu ý nghĩa câu chuyện? Hd đọc diễn cảm đoạn 3, 4- GVđọc mẫu.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 3, 4.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, 4, nhận xét, ghi điểm.
HS: Qua bài em học tập được điều gì từ Ông trạng Nguyễn Hiền?
Chung cho cả hai trình độ
HS: - Lớp trưởng kiểm tra vở bài tập
2
3
4
5
6
GV: - Nhận xét, giới thiệu bài
Y/c Thảo luận câu hỏi: Có trách nhiệm về việc làm của mình
 - Nhóm trưởng điều khiển. Nghe báo cáo, nhận xét - Giao việc cho các nhóm
HS: - Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
 - Nhóm trưởng điều khiển
GV: - Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. Kết luận hoạt động 2
HS: - Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc thơ về chủ đề tình bạn. Lớp trưởng điều khiển
GV: - Nhận xét, củng cố
Củng cố, dặn dò
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Khoa học
Ba thể của nước
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu
- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nuớc tồn tại ở ba thể.
- Nêu được cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.
- Vẽ được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân
- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện
- So sánh các số thập phân
- Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân
II, Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
III, Các HDD-H
 1
GV: Nêu những tính chất chung của nước? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại: Nước ở thể lỏng bay hơi thể khí. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ nước ở thể lỏng. GV nghe, nhận xét- KL.
HS: HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Nước trong khay đã biến thành thể rắn. Nước ở thể này có hình dạng nhất định. Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay: Thể lỏng thể rắn sự đông đặc. 
Thể rắn thể lỏng sự nóng chảy.
GV: Nghe, nhận xét- KL- Hd HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
HS: Nước bay hơi Ngưng tụ 
 Nóng chảy Đông đặc
GV: Nghe HS trình bày, Nx- KL. 
HS: Nước tồn tại ở những thể nào? Tính chất chung của nước?
Chung cho cả hai trình độ
 HS: - Lên chữa bài 2 tiết trước
 2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài. Y/c Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở, một học sinh làm vào phiếu bài tập to
Nhận xét, củng cố nêu kết luận 
 HS: - Đọc bài 2. Làm vào phiếu bài tập, nêu kquả
GV: - Nhận xét, rút ra kết luận
 - Hướng dẫn bài 3, 4
 HS: - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn làm
- GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 Củng cố, dặn dò
Tiết 4
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
Nhân với 10, 100, 1000 ... Chia cho 10, 100, 1000 ...
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiếp)
I, Mục tiêu
Giúp HS biết cách thực hiện phép tính nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000.
Vận dụng tính nhanh khi nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000...
Sau bài học , học sinh biết : 
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngườikể từ lúc mới sinh.
 - Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh :bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II, Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ, hình sgk
III, Các HDD-H
 1
GV: Kiểm tra Vbt của HS, nhận xét. Gtb- Hd HS " Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn cục cho 10 ".
a) 35 x 10 = 10 x 35= 350
b) 35 x 10 = 350; 350 : 10 = 35. GV nhận xét- chữa bài. Hd HS làm bài vào phiếu bài tập.
HS: a) 35 x 100 = 3500. 
3500 : 100 = 35.
b) 35 x 1000 = 35000.
35000 : 1000 = 35.
GV: Chữa bài, nhận xét- KL. Hd HS làm bài 1 vào phiếu bài tập. Tổ chức trò chơi" Xì điện " nhận xét- tuyên dương
a) 18 x 10 = 180; 
256 x 1000 = 256000 
18 x 100 = 1800;
 302 x 10 = 3020
b) 9000 : 10 = 900; 
 20020 : 10 = 2002
9000 : 1000 = 9; 
2002000 : 1000 = 2002
HS: 2. 70 kg = 7 yến; 
5000kg = 5 tấn
800 kg = 8 tạ; 4000g = 4 kg
300 tạ = 30 tấn; 120 tạ = 12 tấn
GV: Chữa bài 4, nhận xét. 
HS: Tự chữa bài vào vở bài tập.
GV: Theo dõi, giúp đỡ
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
 HS: - Nêu ghi nhớ bài học trước
 2
3
4
5
6
7
8
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Đọc đầu bài - Thảo luận: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngườikể từ lúc mới sinh. - Đại diện nhóm trình bày-nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 
 HS: - Thực hành quan sát và thảo luận Vẽ và viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết
 GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
 HS: - Thảo luận theo cặp đóng vai thực hiện kĩ năng từ chối
 -GV theo dõi, giúp đỡ 
 HS đại diện trình bày, nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận và rút ra bài học
 Củng cố, dặn dò
Tiết 5
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I, Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức.
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi.
- Giáo dục các em đức tính trung thực, biết bày tỏ nguyện vọng của mình.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật
- Hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài.Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 
II, Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Đồ dùng học tập
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1
HS: Vì sao em cần tiết kiệm thời giờ? Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào?
GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Làm việc theo nhóm. Trả lời câu hỏi vào phiếu: Tại sao phải trung thực trong học tập? Để học tập tốt, chúng ta cần làm gì? Trẻ em có quyền gì? Tại sao phải tiết kiệm tiền của? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?
HS: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng, em sẽ được mọi người quý mến. Để học tập tốt chúng ta cần vượt qua mọi khó khăn. Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến. Tiền bạc của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy phải biết tiết kiệm và sử dụng hợp lí. Thời giờ là quý nhất vì nó đã trôi đi thì không bao giờ trở lại.
GV: Nghe, nhận xét- KL. Hd HS đóng vai theo tình huống.
HS: Thảo luận nhóm, phân vai, đóng vai theo tình huống.
GV: Đại diện các nhóm trình bày, nghe, nhận xét, KL- Tuyên dương.
Chung cho cả hai trình độ.
 GV: - Y/c Đọc bài "Kì diệu rừng xanh". Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Gtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia 3 đoạn, chia nhóm.
 2
3
4
5
6
HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH trong bài: BÐ Thu thÝch ra ban c«ng ®Ó lµm g×? Mçi loµi c©y trªn ban c«ng nhµ bÐ Thu cã ®Æc ®iÓm g× næi bËt? V× sao khi thÊy chim vÒ ®Ëu ë ban c«ng, Thu muèn b¸o ngay cho H»ng biÕt? Em hiÓu §Êt lµnh chim ®Ëu lµ thÕ nµo? 
Nêu ý nghĩa của bài? Hd đọc diễn cảm.
HS: Đọc diễn cảm đoạn 2.
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2, nhận xét- ghi điểm.
HS: Qua bài giúp cho em hiểu điều gì?
 Củng cố, dặn dò
Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc
Có chí thì nên
Lịch sử
Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858 -1945)
I, Mục tiêu
- Đọc trôi chảy với giọng khuyên bảo nhẹ nhàng.
- Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của câu tục ngữ.
- Hiểu lời khuyên và phân loại vào 3 nhóm: Khẳng định thành công, giữ vững mục tiêu, không nản lòng khi gặp khó.
- Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958-1945: thấy được ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó .
- Lập được bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu .
II, Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Tranh sgk, bản đồ thế giới
III, Các hoạt động dạy - học
 1
HS: Đọc TL và TLCH bài " Ông Trạng thả diều ".
GV: Nghe- Nx- ghi điểm- Gtb- 1 HS đọc cả bài- chia nhóm , giao việc.
HS: Đọc bài nối tiếp trong nhóm- tìm luyện đọc từ khó đọc. Đọc từ chú giải.
GV: Nghe HS đọc- Nx- Đọc mẫu.Y/c HS đọc từng câu tục ngữ và TLCH: Giải thích ý nghĩa của từng câu tục ngữ? Nêu ý nghĩa của bài? Theo em cần phải rèn luyện ý chí gì? Lấy VD? Hd đọc diễn cảm, học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
HS: Đọc diễn cảm 7 câu tục ngữ, học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
GV: Tổ chức cho HS thi thuộc lòng 7 câu tục ngữ. Nx- ghi điểm. Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
Chung cho cả hai trình độ
GV: - Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng. Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài 
2
3
4
5
6
HS: - Đọc sách giáo khoa. Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận: mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958-1945. Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
- 
 GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
 HS: - Thảo luận cặp: Lập được bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu. Đại diện nhóm trình bày, n xét
 GV: - Nhận xét, rút ra bài học
 HS: - Đọc bài học và ghi bài vào vở 
 Củng cố, dặn dò
Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
Chính tả (nghe - viết)
Luật bảo vệ môi trường
I, Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
 - Nghe- viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường.
- Ôn lại c ...  thập phân
- Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện
- Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Tranh qui trình khâu đột.Vật liệu cần thiết
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các HĐ D-H
 1
HS: Nhóm trưởng KT sự chuẩn bị của bạn.
GV: Nx-Gtb- Gọi HS nêu đặc điểm khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột? Nhận xét, yêu cầu HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
HS: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
GV: Quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS còn lúng túng.
HS: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột trên vải. 
GV: Cho HS trưng bày sản phẩm, cùng HS đánh giá nhận xét bài của bạn.
HS: Ghi bài 
Chung cho cả hai trình độ
 GV: - Y/c làm bài 4 tiết trước
 Nhận xét, dánh giá, củng cố - Giới thiệu bài
 2
3
4
5
6
7
 HS: - Nêu bài tập 1
2 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp
 GV: - Nhận xét, sửa sai
HS: - Đọc bài 2, 3
GV: - Hướng dẫn giải 
HS: - 2 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
GV: - Nhận xét - Củng cố 
 Củng cố, dặn dò
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Địa lí
Lâm nghiệp và thủy sản
I, Mục tiêu
Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.
Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái đạt mục đích đặt ra.
- Biết dựa vào biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về các nhành lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta.
- Biết được các hoạtđộng chính trong lâmnghiệp, thuỷ sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Thấy đựoc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng trừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II, Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Bản đồ tự nhiên
III, Các HDD-H
1
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét- Gtb- yêu cầu HS đọc đề bài, đọc gợi ý 1, chọn đề tài như thế nào, GV viết tên nhân vật.
HS: Nói tên nhân vật mình chọn, đọc gợi ý 2, làm vào phiếu bài tập.
GV: Chữa bài trên bảng, nhận xét- Y/c HS đọc gợi ý 3 làm vào phiếu bài tập.
HS: Đóng vai thực hành trao đổi ý kiến với người thân.
GV: Nghe HS đọc bài, Nx- GV tổ chức cho HS thi đóng vai trao đổi theo cặp trước lớp, Gv nhận xét, trình bày.
HS: Chữa bài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.
GV: Gọi HS đọc lại bài vừa làm lại, nhận xét.
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
 HS: - nêu bài học tiết trước
 2
3
4
5
6
7
8
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài. Chia nhóm 2 yêu cầu thảo luận
HS: - Thảo luận: trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung.
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 hoạt động cặp trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK : Tác hại của việc gia tăng dân số. Theo dõi, giúp đỡ 
HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
- GV: - Nhận xét, kết luận 
 Củng cố, dặn dò
Tiết 4
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào?
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I, Mục tiêu
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Giải thích được nước mưa ở đâu ra?
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
- Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mìn, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay , viết lại cho hay hơn.
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Phiếu bài tập, dụng cụ thí nghiệm
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các HDD-H
 1
GV: Trình bày sự chuyển thể của nước? Nx- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước
 trong tự nhiên.
HS: Nhìn hình vẽ và kể lại với bạn về" Cuộc phiêu lưu của giọt nước". Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
GV: Nghe, nhận xét. Nước từ đâu ra? ( Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa). Phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
HS: Phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
GV: Nghe, nhận xét- KL. Tổ chức cho HS chơi trò chơi" Tôi là giọt nước ". Nhận xét- KL- HS đọc mục" Bạn cần biết ".
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
 HS: - Trả lời: Nêu cấu trúc của bài viết tả cảnh?
 2
3
4
5
6
Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài. Giới thiệu bài
HS đọc bài . Trả bài và nhận xét bài viết của học sinh
HS: - Đọc bài, sửa chữa
 GV: - Nhận xét, kết luận
Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
HS đọc các bài văn mẫu. Nhận xét và cách tả của các bài viết mẫu. Nhận xét, kết luận 
HS: - Đọc yêu cầu đoạn kết của bài văn tả cảnh
GV: - Nhận xét, củng cố 
Tiết 5: Âm nhạc
Dạy chuyên
Thứ sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
Mét vuông
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I, Mục tiêu
 Giúp học sinh 
 - Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 dm2 m2.
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được 1 vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ )thường dùng;hiểu tác dụng của chúngtrong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các HDD-H
1
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, Nx- GTB- đo hình vuông cạnh một dm giới thiệu đơn vị dm vuông cách đọc, viết dm vuông.Y/c HS đọc, viết dm. 1 dm = 100 cm.
HS: Làm bài 1 vào phiếu, đổi phiếu kiểm tra.
GV: Chữa bài 1, Nx- Hd HS làm bài 2 vào Pbt.
HS: 2. 1 m = 100 dm;
100 dm = 1 m
400 dm = 4 m; 
1 m = 10 000 cm
10 000 cm = 1 m; 
15 m = 150 000 cm
10 dm 2 cm = 1002 cm.
GV: Chữa bài 2- Nx- Hd Y/c Hs làm bài 3, chữa bài, Nx:
Diện tích của một viên gạch lát nền là: 
30 x 30 = 900 ( cm )
Diện tích căn phòng là:
900 x 200 = 180000(cm)=18(m) Đáp số: 18 m
HS: tự chữa bài vào vở.
GV: Theo dõi, giúp đỡ
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
 HS: Chữa bài tập 3, tiết trước
2
3
4
5
6
7
8
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài. Học sinh đọc bài 1. Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét, rút ra kết luận
HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 2, 3
GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu
 HS: - Thực hiện vào vở bài tập
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 Củng cố, dặn dò
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Luyện từ và câu
Tính từ
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I, Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là tính từ?
- Bước đầu biết tìm tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết được 1 lá đơn(kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
-Phiếu bài tập, bảng phụ
- Bài viết của học sinh, bài viết mẫu
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các HDD-H
 1
GV: Chữa bài 3, nhận xét- ghi điểm- Gtb- Hd làm bài ở phần nhận xét vào phiếu bài tập vào phiếu.
HS: Đọc bài 1, làm bài 2 vào phiếu: a. chăm chỉ, giỏi.
b. trắng phau; xám.
c. nhỏ; hiền hoà; con con; nhăn nheo; nhỏ bé; cổ kính.
3. từ " nhanh nhẹn " bổ sung ý nghĩa cho từ " đi lại ".
GV: Chữa bài ở phần nhận xét- Hd HS làm bài 1 vào phiếu bài tập, chữa bài.
a. gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm
b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
HS: 2a. Mẹ em rất dịu dàng.
b. Con mèo nhà em rất tinh nghịch.
GV: Chữa bài 2- Nx- Y/c HS tự chữa bài vào vở.
HS: Tự chữa bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
Chung cho cả hai trình độ
 HS: - Học sinh đọc bài 1 . Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét. HS đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2, 3
 Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu 
HS: - Thực hiện nêu miệng
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 2
3
4
5
6
 Củng cố, dặn dò
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I, Mục tiêu
- Các em hiểu thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện?
- Bước đầu biết viết một đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp và trực tiếp.
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các HDD-H
 1
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét. Gtb- Y/c HS đọc phần nhận xét trong SGK và làm bài vào phiếu bài tập.
HS: Làm bài vào phiếu bài tập 2. Đoạn mở bài trong truyện trên:
" Trời thu mát mẻtập chạy ".
3. Cách mở bài này không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện
GV: Gọi HS trả lời nối tiếp, nhận xét, kết luận. Y/c HS đọc ghi nhớ SGK và làm bài 1 vào vở bài tập.
a, Mở bài trực tiếp.
b, c, d Mở bài gián tiếp.
HS: 2. Truyện mở bài theo cách trực tiếp.
3. Viết đoạn văn mở đầu theo 2 cách: gián tiếp, trực tiếp. Đổi vở kiểm tra chéo.
GV: Gọi từng HS đọc bài trước lớp, GV nghe, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương.
HS: Chữa bài vào vở.
GV: Theo dõi, giúp đỡ
HS: Ghi bài
Chung cho cả hai trình độ
 HS: - Mở vở bài tập
 2
3
4
5
6
7
8
 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố 
Giới thiệu bài. Giới thiệu ví dụ. Hướng dẫn ví dụ mẫu
HS: - Đọc và viết mối quan hệ vào vở
GV: - Nhận xét, sửa sai
 HS: - Nêu bài tập 1, 2
 - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
 GV: - Nhận xét, sửa sai
HS: - Đọc bài 3. 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
GV: - Nhận xét, chữa bài 
 Củng cố, dặn dò
Tiết 4: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
II- Đồ dùng dạy học
Thầy: Phương hướng tuần tới.
Trò: ý kiến xây dựng.
III- Nội dung sinh hoạt.
1- ổn định tổ chức (1')
2- Tiến hành sinh hoạt.
 2.1 - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. 
 2.2 - Giáo viên nhận xét đánh giá bổ xung.
 *Đạo đức: 
 *Học tập: 
 *Lao động:
 *Các hoạt động khác 
 3- Giáo viên cùng học sinh xây dựng phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ghep 4 5.doc