Giáo án các môn khối 5 - Tuần 15

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 15

I/ Mục tiêu:

 - Đọc đúng: tựu trường, sung sướng, siêng năng, tưởng tượng, kiến thiết,

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Hiểu ND bài: Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng nước Viết Nam cường thịnh sánh vai với các cường quốc giàu mạnh.

 - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm .công học tập của các em.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

 *Em Văn biết lắng nghe bạn đọc , chỉ được một số chữ cái đã học.

II/ Đồ dùng dạy - học :

 - Sử dụng tranh trong SGK, bảng phụ ghi phần HD luyện đọc.

 II/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc 50 trang Người đăng huong21 Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
 TẬP ĐỌC : CHỦ ĐIỂM : VIỆT NAM TỔ QUỐC EM
 Tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
 - Đọc đúng: tựu trường, sung sướng, siêng năng, tưởng tượng, kiến thiết,
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng. 
 - Hiểu ND bài: Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng nước Viết Nam cường thịnh sánh vai với các cường quốc giàu mạnh.
 - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.công học tập của các em.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
 *Em Văn biết lắng nghe bạn đọc , chỉ được một số chữ cái đã học.
II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Sử dụng tranh trong SGK, bảng phụ ghi phần HD luyện đọc.
 II/ Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 1. Mở đầu: GV giới thiệu khái quát ND phân môn Tập đọc của HKI
 - Giới thiệu chủ điểm Việt Nam Tổ quốc em.
 2/ Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài.
 - GV dùng tranh trong SGK giới thiệu.
 2.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a/ Luyện đọc.
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài
 - GV hướng dẫn chung giọng đọc cả bài
 - Đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt )
 - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, HD đọc một số từ khó.
 - Gọi HS đọc chú giải
 - Luyện đọc theo cặp
 - GV đọc mẫu toàn bài
 b/ Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
 + GV nêu câu hỏi 1 SGK
 + GV hỏi thêm: Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở các em điều gì khi đặt câu hỏi “ Vậy các em nghỉ sao?”?
 + Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 1
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 trong SGK.
 - Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2
Nêu ND bài.
2.3. HD đọc diễn cảm đoạn 2
3. Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS mở SGK đọc tên các chủ điểm
- HS quan sát tranh vẽ chủ điểm.
- HS quan sát tranh trong SGK- nghe GV giới thiệu
- 1 HS khá đọc
- 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- HS nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- Bác nhắc nhở các em HS cần phải nhớ tới sự hi sinh xương máu của đồng bào để cho các em có ngày hôm nay, các em phải xác định được nhiệm 
 vụ học tập của mình.
- Nét khác biệt của ngày khai trường tháng 9/1945 với các ngày khai giảng trước đó.
- HS đọc thầm và trả lời.
- Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nước
- HS nêu, GV ghi bảng
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
-----------------------=˜&™=--------------------
 Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I-Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập(BT2); thực hiện đúng bài tập 3
* Em Văn nhìn sách chép lại bài chính tả
II-Đồ dùng dạy – học 
- Vở BT Tiếng Việt 5 tập một.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
- Hs lắng nghe
- Kiểm tra ĐDHT của Hs
2-Hướng dẫn hs nghe, viết:
- Gv đọc bài chính tả một lượt.
Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh hs dễ viết sai.
- Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn ... 
-Đọc từng dòng thơ cho hs viết. Mỗi dòng thơ đọc 3 lượt.
* Lưu ý hs : Ngồi viết đúng tư thế. Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa lùi vào 1 ô.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Gv chấm chữa 7-10 bài.
-Nêu nhận xét chung.
- Hs theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài chính tả.
- Gấp SGK.
- Hs viết bài
-Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. 
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai.
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả: 
Bài tập 2 :
- Nhắc các em nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh; ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k.
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, mời 3 hs lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài. Có thể tổ chức cho các nhóm hs làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.
-1 hs nêu yêu cầu của BT .
- Mỗi hs làm vào VBT.
- Một vài hs nối tiếp nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của kết, của, kiên, kỉ.
Bài tập 3 :
- Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 hs lên bảng thi làm bài nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Cất bảng, mời 2,3 hs nhắc lại.
- Một hs đọc yêu cầu BT.
- Hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2,3 hs nhìn bảng, nhắc lại qui tắc viết g/gh ; ng/ngh ; c/k.
- Nhẩm, học thuộc các qui tắc.
- Sửa bài theo lời giải đúng (đã nêu ở phần chuẩn bị bài)
4-Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt.
 ---------------------=˜&™=--------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011
Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ Mục tiêu:
 - Đọc đúng: sương sa, vàng xuộm, lắc lư, treo lơ lửng,.Nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu ND bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú. Qua đó thể hiện quê hương tha thiết của tác giả.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
 *Em Văn biết lắng nghe bạn đọc , chỉ được một số chữ cái đã học
 II/ Đồ dùng dạy - học :
 - Sử dụng tranh trong SGK, bảng phụ ghi phần HD luyện đọc.
 II/ Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 1. Kiểm tra bài cũ :Đọc bài Thư gửi các học sinh.
 2/ Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài.
 - GV dùng tranh trong SGK giới thiệu.
 2.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a/ Luyện đọc.
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài
 - GV hướng dẫn chung giọng đọc cả bài
 - Đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt )
 - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, HD đọc một số từ khó.
 - Gọi HS đọc chú giải
 - Luyện đọc theo cặp
 - GV đọc mẫu toàn bài
 b/ Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
 + GV nêu câu hỏi 1 SGK
 + Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 1
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
 - GV giúp HS có cách cảm nhận đúng đắn và diễn đạt được điều mình nói.
 - Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2
- GV nêu câu hỏi 3 trong SGK
 ? Chi tiết làm cho bức tranh thêm sinh động?
 -GV nêu câu hỏi 4
 -Ý chính đoạn 4
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Yêu cầu HS nêu ND bài
2.3. HD đọc diễn cảm 
- HD học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Màu lúa chín dưới đồng.mái nhà phủ một màu rơm vàng mới”
- Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh trong SGK- nghe GV giới thiệu
- 1 HS khá đọc
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- HS nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng.
- HS đọc thầm và tiếp nối nhau phát biểu
- Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê.
- HS suy nghĩ trả lời
- Không ai tưởng đếnra đồng ngay, hoạt động của con người làm cho bức làng quê rất sinh động.
- HS trả lời
- Thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp.
- Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam
- HS nêu
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- 3 HS khá, giỏi thi đọc.
 -----------------------=˜&™=--------------------
 TẬP LÀM VĂN
 Tiết 1: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết luận và yêu cầu của từng phần.
- Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Bước đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
 * GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên qua 2 bài văn mẫu.
 *Em Văn biết lắng nghe bạn đọc , chỉ được một số chữ cái đã học
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy - học.
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/ Giới thiệu bài
 2/ Tìm hiểu ví dụ.
 Bài 1: Gọi HS đọc YC bài tập
 ? Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
 - Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 + Mở bài : Từ đầu đếnyên tĩnh này.
 + Thân bài: Từ Mùa thuchấm dứt.
 + Kết bài: câu cuối.
 Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu HS xác định thứ tự miêu tả trong bài.
 - GV nhận xét và kết luận:
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét về bài văn tả cảnh.
3/ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
4/ Luyện tập.
- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày
- GV và HS nhân xét, kết luận.
5/ Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Về nhà quan sát trước và ghi lại những điều quan sát được vào buổi sáng, trưa, chiều trong vườn cây, trên nương rẫy, trong công viên,
- 1 HS đọc
- Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp đọc lướt bài văn và trao đổi theo cặp.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét
- Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh.
+ Kết luận : Nhận xét, cảm nghĩ của người tả.
- 3 HS đọc
-
 1 HS đọc YC bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau, ghi câu trả lời ra bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
-----------------------=˜&™=--------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I-Mục tiêu 
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn(nội dung ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt được câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
 *Em Văn biết lắng nghe bạn đọc , chỉ được một số chữ cái đã học
II-Đồ dùng dạy - học 
- VBT Tiếng Việt 5, tập một.
III-Các hoạt động dạy – học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC:
2.Giới thiệu bài :
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học :
*Phần nhận xét :
Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a, đoạn văn b (xem chúng giống nhau hay khác nhau).
Chốt lại : Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2 :
-Chốt lại
 :
- 
-Hs đọc trước lớp  ...  
Ÿ Giáo viên theo dõi và chốt: 
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí 
à “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau à từ trái nghĩa.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1, đọc cả mẫu , cả lớp đọc thầm
- Học sinh so sánh nghĩa của các từ gạch dưới trong câu sau:
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
- Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới
Ÿ Phần 2: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
+ Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”
- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Phần 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu
Ÿ Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau 
* Hoạt động 2: Rút ghi nhớ
- Hoạt động nhóm 2, lớp 
- Giáo viên nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ
+ Thế nào là từ trái nghĩa
- Các nhóm thảo luận
+ Tác dụng của từ trái nghĩa
- Đại diện nhóm trình bày 2 ý tạo nên ghi nhớ 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại cho điểm 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn 
Ÿ Bài 3:
- HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa. 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm 
- Học sinh làm bài theo 4 nhóm 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 4: 
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh làm bài cá nhân
- Lưu ý học sinh cách viết câu
- Lần lượt học sinh đọc câu của mình.
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Hoạt động nhóm, lớp 
Tổ chức cho học sinh tìm từ trái nghĩa dưới hình thức tiếp sức 
Tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi bảng từ)
- Nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học
-----------------------=˜&™=--------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
 -Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
 -Nhận biết được cặp từ trái nghĩa các thành ngữ, tục ngữ,(BT!),biết từ trái nghĩa với từ cho trước(BT2 ,BT3) .
 - HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩ. 
II. Hoạt động Dạy- Học
Cho học sinh TB, y tiếp tục hoàn thành bài tập và làm bài tập 3.
Tổ chức cho HS khá, giỏi làm thêm bài tập sau:
Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ in nghiêng sau: 
a) “già” - Quả già:
 - Người già:
 - Cân già:
b) “chạy” - người chạy:..
 - ô tô chạy: .
 - đồng hồ chạy
 - Gv theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
Chấm và chữa bài.
- Nhận xét tiết học
-----------------------=˜&™=--------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
 KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
*GDBVMT: Liên hệ :Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát , hủy diệt cả môi trường sống của con người.
* KNS: thể hiện sự cảm thông( cảm thông với nhưng nạn nhân của vụ tham sát Mỹ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tri); phản hổi lắng nghe tích cực.
* Em Văn biết lắng nghe kể chuyện.
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Các hình ảnh minh họa bằng phim trong. 
- 	Trò : SGK 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 
* Hoạt động 1: 
- Giáo viên kể chuyện 1 lần 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh 
+ Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy 
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng 
+ Hơ-bớt: anh lính da đen 
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
 Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
Nhóm, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. 
Kể trong nhóm
Đại diện nhóm kể trước lớp.
GV nhận xét, cho điểm
- Cả lớp nhận xét 
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
Nhóm đôi
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- GV liên hệ về việc tàn sát, huỷ hại môi trường của giặc Mĩ.
- Chọn ý đúng nhất. 
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Tổ chức thi đua 
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học 
-----------------------=˜&™=--------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu: 
Củng cố những kiến thức đã học về từ trái nghĩa, tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu của các bài tập. 
Tìm được từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4, đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
- HS khá , giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, làm hết BT 4.
	Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn. 
* Em Văn nhìn sách chép các thành ngữ trong BT 1
II. Chuẩn bị: 
- 	bảng nhóm.
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa” 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
- Học sinh sửa bài 3 
- Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời: 
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
- Hỏi và trả lời 
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? 
- Nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- HS khá, giỏi thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. 
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài. 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- GV giúp đỡ HS yếu.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3: 
- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Cả lớp đọc thầm 
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Học sinh nối tiếp nêu
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 4: (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý). 
- HS khá, giỏi làm cả bài 4.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày. 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại từng câu. 
- Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) 
Ÿ Bài 5: 
- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài 5 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trò chơi
2 đội chơi
- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. 
- Thảo luận và xếp vào bảng từ 
- Trình bày, nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 5
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” 
- Nhận xét tiết học 
-----------------------=˜&™=--------------------
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu: 
Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết được bài văn hoàn chỉnh bài văn có đủ 3 phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
 Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo. 
*. Em Văn nhìn chép đoạn 2 trong bài mưa rào.
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. 
qIII. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Kiểm tra viết” 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Trực quan, đ.thoại 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. 
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
- Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em. 
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” 
- Nhận xét tiết học 
-----------------------=˜&™=--------------------
Luyện Tiếng Việt:
Dạy ATGT BÀI 4
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
1/ Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua.
* Ưu điểm:
- Đa số các em đi học đúng giờ, chuyên cần , học và làm ở nhà tương đối tốt.
- Chấp hành tốt nội qui trường, lớp.
- Có ý thức học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài.
* Nhược điểm:
- Bên cạnh đó còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng, không làm bài, ngồi chơi. (TÚ NAM, HỒNG,TOÀN)
- Xếp hàng tập thể dục còn chậm.
2/ Kế hoạch tuần tới:
 - Bồi dưỡng những em tham gia thi giải toán, thi tìm hiểu về môi trường.
Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
3/ Sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 15CKTKNS.doc