I. Mục tiêu:
- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.
- HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
III. Các hoạt động:
TUẦN 2 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 TËp ®äc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Theo Mai Hồng và H.B I. Mục tiêu: - Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. - HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động:1’ - Hát 2. Bài cũ:4’ Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ - Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. - Giáo viên ghi tựa. - Lớp nhận xét - bổ sung. 4. Phát triển các hoạt động: 30’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải _ 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s - Giáo viên nhận xét cách đọc _GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó - Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê. - 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê. - Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê. - Đọc thầm phần chú giải - Học sinh lần lượt đọc chú giải * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . - Lớp bổ sung Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời - Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh - Nêu ý đoạn 1 Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời - Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. + Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc Giáo viên chốt: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi. + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ. - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. + Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc - Học sinh đọc đoạn 3 - Học sinh giải nghĩa từ chứng tích - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? _Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. - Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Kể chuyện - Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Luyện đọc thêm - Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .Biết chuyển một phân số thành t phân số thập phân. BT cần làm : 1,2,3 II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:1’ Hát 2. Bài cũ:4’ Phân số thập phân - Sửa bài tập về nhà - Học sinh sưả bài 4 Giáo viện nhận xét - Ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: 1’ - Hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục luyện tập về kiến thức chuyển phân số thành phân số thập phân. Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước qua tiết “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động: 30’ * Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên viết phân số lên bảng - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ? - Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên - Học sinh làm bảng con * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, cả lớp Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài _GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số _HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ 1 đến 9 và nêu đó là phân số thập 10 10 phân Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Nêu cách làm - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000. Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9 200 200 : 2 100 Giáo viên nhận xét - chốt ý chính Bài 5: Khơng yêu cầu - Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh tóm tắt: - Học sinh giải - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động thi đua. Cử đại diện 2 dãy, mỗi dãy 1 bạn lên bảng làm - Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân - Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước - Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò 1’ - Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số - Nhận xét tiết học Tốn(Thực hành) LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ơn tập về phân số - Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : a)Viết thương dưới dạng phân số. 8 : 15 7 : 3 23 : 6 b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 19 25 32 Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau: a) b) Bài 3: (HSKG) H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau: Bài 4: Điền dấu >; < ; = a) b) c) d) 4.Củng cố dặn dị. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ơn lại qui tắc cơng, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu Giải : a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 = b) 19 = ; 25 = ; 32 = Giải : a) ; . B) và giữ nguyên . Giải : ; Vậy : ; Giải: a) b) c) d) - HS lắng nghe và thực hiện.. Chiều Tiếng việt (Thực hành) Tiết 2: LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA. I.Mục đích, yêu cầu: - HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa. - HS biết vận dụng những kiến thức đã cĩ, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn. II. Chuẩn bị : Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - GV nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng. c) Chết, mất. Bài 2: H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhơ. - Mặt hồ gợn sĩng. - Sĩng biển xơ vào bờ. - Sĩng lượn trên mặt sơng. Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ơm, bê, bưng, đeo, vác. 3.Củng cố dặn dị. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ơn lại các từ đồng nghĩa. - HS thực hiện. Bài giải: a)Cháu mời bà xơi nước ạ. Hơm nay, em ăn được ba bát cơm. b)Bố mẹ cháu biếu ơng bà cân cam. Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bơng hoa. c)Ơng Ngọc mới mất sáng nay. Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ. Bài giải: - Mặt hồ lăn tăn gợn sĩng. - Sĩng biển cuồn cuộn xơ vào bờ. - Sĩng lượn nhấp nhơ trên mặt sơng. Bài giải : + Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường. + Mẹ em đang ơm bĩ lúa lên bờ. + Hơm nay, chúng em bê gạch ở trường. + Chị Lan đang bưng mâm cơm. + Chú bộ đội đeo ba lơ về đơn vị. + Bà con nơng dân đang vác c ... và trình bày bảng (BT1). Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : -Thu thập, xử lí thơng tin. -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin). -Thuyết trình kết quả tự tin. -Xác định giá trị III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC -Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Trao đổi trong tổ -Trình bày một phút IV. PHƯƠNG TIỆN d¹y häc: - GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 - HSø : SGK V. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động:1’ - Hát 2. Bài cũ: 4’ - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:1’ “Luyện tập làm bào cáo thống kê” 4. Phát triển các hoạt động: 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Quan sát, thảo luận Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. c) Tác dụng: Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, thảo luận Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. - 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 Số học sinh nữ: Tổ 1 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 4 * Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học Tiếng việt (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục đích, yêu cầu: - Củng cố về từ đơng nghĩa; - Luyện viết đúng chính tả với âm g/gh; ng/ngh. - - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn. II. Chuẩn bị : Nội dung bài tập, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: GV cho1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với âm g/gh; ng/ngh; k/c. - GV nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: H: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau: a) Ơi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước giĩ Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng Bài 2: H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn. a) Cịn..gì nữa mà nũng nịu. b) ..lại đây chú bảo! c) Thân hình d) Người ..nhưng rất khỏe. Bài 3: H: Ghi tiếng thích hợp cĩ chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau: Giĩ bấc thật đáng ét Cái thân ầy khơ đét Chân tay dài êuao Chỉ ây tồn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ..õ Rồi lại é vào vườn Xoay luống rau iêngả Giĩ bấc tồn ịch ác Nên ai cũng ại chơi. 3.Củng cố dặn dị. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ơn lại các từ đồng nghĩa. - HS thực hiện. Lời giải: a) Tổ quốc, giang sơn b) Đất nước c) Sơn hà d) Non sơng. Lời giải: a) Bé bỏng b) Bé con c) Nhỏ nhắn d) Nhỏ con. Lời giải : Giĩ bấc thật đáng ghét Cái thân gầy khơ đét Chân tay dài nghêu ngao Chỉ gây tồn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn Xoay luống rau nghiêng ngả Giĩ bấc tồn nghịch ác Nên ai cũng ngại chơi. - HS lắng nghe và thực hiện. Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 2 I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua, cĩ hướng phấn đấu và sửa chữa. - Hướng dẫn học sinh học tập theo chủ điểm : Năm điều Bác Hồ dạy. - Cĩ ý thức tự giác trong các hoạt động phong trào của trường lớp. II. Chuẩn bị: - Nội dung nhận xét trong tuần. III. Lên lớp () 1 . Đánh giá chung - Đa số các em ngoan ngỗn , lễ phép kính thầy yêu bạn. là tuần học thứ hai của năm họcnhưng các em đã cĩ ý thức tự giác trong học tập, đi học đều đúng giờ , tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình, vệ sinh sạch sẽ 2 . Cụ thể: a . Đạo đức - Đa số các em ngoan ngỗn, lễ phép kính trọng thầy cơ, yêu bạn cĩ ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân. b . Học tập - Các em đi học đều đúng giờ, cĩ ý thức tự giác trong học tập như làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Tiêu biểu : ..... c . Lao động - Tham gia đầy đủ các buổi lao động do trêng tổ chức, cĩ ý thức tự giác cao ...... d . Văn thể mĩ: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ IV. Phương hướng. - Tiếp tục ơn tập thêm mơn tốn và mơn tiếng việt , đi học đúng giờ , làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Cĩ lịch cụ thể cho lao động hàng tuần . Chiều TiÕng ViƯt: Ơn Tập I . Mơc tiªu: LuyƯn tËp vỊ tõ ®ång nghÜa vµ v¨n t¶ c¶nh. II . D¹y häc bµi míi. Ho¹t ®éng cđa GV . Ho¹t ®éng cđa HS. Bµi 1: a . Chän 1 tõ ghÐp hoỈc 1 t l¸y chØ mµu tÝm råi ®Ỉt c©u víi tõ ®ã. b . Chän 1 tõ ghÐp hoỈc 1 t l¸y chØ mµu vµng råi ®Ỉt c©u víi tõ ®ã. Bµi 2: §äc bµi v¨n Cưa Tïng ( bµi 1, tiÕt tËp lµm v¨n VBT n©ng cao TV trang 8) . Bµi 3: NhËn xÐt cÊu t¹o cđa bµi v¨n Hoµng h«n trªn s«ng H¬ng (sgk), TV 5 tËp 1. Bµi 4: ViÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n trong ®ã cã sư dơng tõ ®ång nghÜa. - HS lµm bµi vµo vë, 2 em lªn b¶ng lµm. a . Bµi v¨n ®c chia lµm 3 ®o¹n. b . Néi dung cđa mçi ®o¹n. §1: Giíi thiƯu vỊ dßng s«ng BÕn H¶i. §2: VỴ ®Đp k× diƯu cđa níc biĨn ë Cưa Tïng. §3: Kh¼ng ®Þnh vÞ trÝ cđa Cưa Tïng trong lßng mäi ngêi. Bµi v¨n t¶ sù thay ®ỉi cđa c¶nh theo thêi gian..... - HS viÕt bµi vµo vë, 1 em viÕt vµo b¶ng nhãm. - líp ch÷a bµi, nhËn xÐt. III . Cđng cè, dỈn dß. LuyƯn To¸n: ¤n tËp ph©n sè thËp ph©n vµ céng, trõ 2 ph©n sè. I . Mơc tiªu: Cđng cè kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ ph©n sè thËp ph©n; céng trõ c¸c ph©n sè kh¸c mÉu sè. II . §-D d¹y häc: Vë BT n©ng cao to¸n 5 tËp 1. III . Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa GV . Ho¹t ®éng cđa HS. Bµi 1: ( Bµi 2 VBT n©ng cao trang 7) Bµi 2 ( tiÕt 6 VBT n©ng cao trang 8) ViÕt c¸c ph©n sè sau thµnh ph©n sè thËp ph©n. Bµi 3: ( bµi 5 VBT n©ng cao trang 8). - HS lµm bµi, 1 em lªn b¶ng tr×nh bµy. - HS lµm bµi. 3 em lªn b¶ng lµm. =......; HS tr×nh bµy c¸ch lµm. ; §Ĩ 3 psè < th× 3 p sè Bµi 5: ( bµi 1,2 tiÕt 7 VBT n©ng cao trang 9). IV . Cđng cè - dỈn dß. ®ã lµ: . - HS lµm bµi, bµi 1: hs ®ỉi vë kiĨm tra bµi b¹n. bµi 2: 1 em lªn b¶ng lµm. Thứ bảy ngày 27 tháng 8 măm 2011 LuyƯn To¸n: ƠN TẬP I . Mơc tiªu: Cđng cè mét sè kiÕn thøc ®· häc vỊ ph©n sè. II . D¹y häc bµi míi . Ho¹t ®éng cđa GV . Ho¹t ®éng cđa HS. Bµi 1: T×m chç sai trong viƯc rĩt gän c¸c p sè sau. a . ; b . c . H·y sưa l¹i mçi chç sai trong bt trªn ®Ĩ cã kq ®ĩng. Bµi 2: H·y chøng tá r»ng: a . ; b. . Bµi 3: H·y so s¸nh A vµ B. A = ; B = . ( HD: ë A nªn chän MSC, nªn t¸ch TS thµnh hiƯu cã 1 sè bawngfMS) Bµi 4: So s¸nh: P= víi 3. ( HD chuyĨn TS t¬ng tù bµi 3.) Bµi 5: Nh©n dÞp tÕt trung thu, mçi b¹n Hïng vµ Loan ®Ịu ®c tỈng 1 chiÕc b¸nh nh nhau. Hïng ¨n hÕt c¸i b¸n, cßn Loan ¨n hÕt c¸i b¸nh. Hái b¹n nµo cßn l¹i nhiỊu h¬n. III . Cđng cè, dỈn dß.( BT vỊ nhµ). - HS lµm bµi, vµi em tr×nh bµy c¸ch lµm. -HD HS nh©n c¶ TS vµ MS víi 101; 10101. A = 1- . B= ;V× nªn 1VËy: A<B. P= 3+ ( A >0, B >0). VËy P >3. HS lµm bµi, 1 em tr×nh bµy ë b¶ng líp. Båi dìng HSG: TiÕng ViƯt. LuyƯn tõ vµ c©u:Tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y. Mơc tiªu: -Cđng cè c¸ch t×m tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y. -RÌn kü n¨ng chia nhãm, ®Ỉt tªn. 2.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t déng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß. a.GTB: b.Híng dÉn HS lµm bµi tËp: Cho HS lµm bµi tËp1,2,3,4(Tr.2,3 tµi liƯu båi dìng HSG líp 5).Bµi1,2,3,4(Tr. 3,4- tµi liƯu BDHSG líp5.) -Bµi 1,2,3,4(Tr. 2,3). HD:HS ®äc c¸c ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ ®Ĩ t×m tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y. C¸ch t×m:dùa vµo ®Ỉc ®iĨm cđa c¸c lo¹i tõ ®Ĩ t×m. -Bµi1,2,3,4(Tr.3,4): HD: Bµi1:HS dùa vµo nghÜa ®Ĩ chia nhãm. Bµi2:HDHS dùa vµo tiÕng ®øng sau ®Ĩ chia thµnh nhãm nÕu tiÕng ®øng tríc gièng nhau. Bµi3:HS ph¶I hiĨu nghÜa cđa tiÕng “non”råi míi chia nhãm. Bµi4:HDHS hiĨu nghÜa cđa tõng tõ sau ®ã míi chän tõ ®ĩng ®Ĩ khoanh. Qua bµi tËp cđng cè cho HS c¸ch x¸c ®Þnh tõ ®¬n, tõ ghÐp, tõ l¸y. c.GV nhËn xÐt tiÕt häc: HS nghe. HS lµm bµi vµo vë sau ®ã gäi mét sè em lªn b¶ng ch÷a bµi. HS lµm bµi sau ®ã ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm tra kÕt qu¶ . GV quan s¸t. HS nªu c¸ch lµm cđa m×nh. HS gi¶i nghÜa c¸c tõ (theo cỈp råi lµm. HS lµm, gäi 3 em ®äc bµi lµm, c¶ líp cïng nhËn xÐt. HS nghe. HS nghe. Båi dìng HSG: To¸n. Gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn ph©n sè. Mơc tiªu: -RÌn kü n¨ng lµm c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn ph©n sè. -Cđng cè kü n¨ng céng ,trõ hai ph©n sè. 2.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Ho¹t déng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß. a.GTB: b.Híng dÉn HS lµm bµi tËp: Cho HS lµm bµi tËp 59,61( to¸n båi dìng HSG líp 5). -Bµi 59: HD: nhËn xÐt 1/2,1/3, 1/4 ®Ịu lín h¬n 1/5 nªn 1/2+1/3 +1/4+ 1/5 >4/5. PhÇn b,c,d lµm t¬ng tù phÇn a. -Bµi 61: HD:a, Ta cã 1/2 x 1/3 = 1/6 vµ 1/2 -1/3 =1/6 nªn ta thay 1/2 x 1/3 thµnh 1/2 - 1/3 .C¸c tÝch cßn l¹i lµm t¬ng tù råi rĩt gän cho nhau cuèi cïng ta cßn phÐp tÝnh 1/2 - 1/10 . Thùc hiƯn phÐp trõ ®Ĩ t×m kÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh. C¸c phÇn b,c,d lµm t¬ng tù phÇn a. Qua bµi tËp cđng cè cho HS c¸ch céng trõ ph©n sè. c.GV nhËn xÐt tiÕt häc: HS nghe. HS lµm bµi vµo vë sau ®ã gäi mét sè em lªn b¶ng ch÷a bµi. HS lµm bµi sau ®ã ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm tra kÕt qu¶ . GV quan s¸t. HS nªu c¸ch céng ,trõ hai ph©n sè. HS nghe.
Tài liệu đính kèm: