Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2011

 I. Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN.

 II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận.

 III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ : Tập trung
Tiết 2 Kĩ thuật (GVBM)
Tiết 3 Tập đọc
 một chuyên gia máy xúc
 I. Mục tiêu	
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
 - Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận...
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- GV đọc- 1 HS đọc 
- Chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
GV nêu các đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1: 4 HS đọc
GV sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó HS đọc sai
- HS đọc nối tiếp lần 2
GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải 
- Yêu cầu đọc lướt văn bản tìm câu , đoạn khó đọc
- GV ghi từ câu dài khó đọc lên bảng (Bảng phụ)
- Yêu cầu hS đọc 
- GV đọc 
- GV đọc toàn bài
 b) Tìm hiểu bài
HS đọc thầm đoạn 
- HS đọc câu hỏi 
- Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay ở đâu?
- Dáng vẻ của anh A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
- Dáng vẻ của A- lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào?
- Chi tiết nào làm cho em nhớ nhất?Vì sao?
H: Nội dung bài nói lên điều gì? 
- GV ghi nội dung bài
 c) Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc (Đ4)
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời về các câu hỏi trong SGK
- HS nghe
- HS đọc, cả lớp đọc thầm bài
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ chú giải trong SGK
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc thầm đoạn
- 1 HS đọc câu hỏi
+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở công trường xây dựng 
+ Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng , thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác.
+ Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ
+ Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất hiện ở công trường 
+ Chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch xây. Họ rất nhau về công việc . Họ rất nói chuyện rất cởi mở, thân mật . 
- HS nêu
- HS nhắc lại nội dung bài 
- HS đọc 
- HS nghe
- HS thi đọc , nhận xét bạn đọc hay.
Tiết 4	Toán
ôn tập : bảng đơn vị đo độ dài
i.Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về :
- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
- Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
- Giải bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài
ii. Đồ dùng dạy – học 
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Họat động học
1.Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1m bằng bao nhiêu dm ?
- GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm
- 1m bằng bao nhiêu dam ?
- GV viết tiếp vào cột mét để có :
1m = 10dm = .
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS : 1m = 10dm
- 1m = .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Lớn hơn mét
Mét
bé hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
= 10hm
1hm =10dam
= hm
1m
= 10dm =dam
1m
= 10dm
= dam
1dm
= 10cm
= m
1cm
= 10mm
= dm
1mm
= cm
- GV hỏi : Dựa vào bảng đơn vị hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS nêu : Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) 135m = 1350 dm b) 8300m = 830dam c) 1mm = cm
 342dm = 3420cm 4000m = 40km 1cm = m
 15cm = 150mm 25000m = 25km 1m = m
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chèo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng 4km 37m = ....m
và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bàn.
- Nhận xét bài làm của HS, sau đó cho 
điểm.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu các HS khác tự làm bài, hướng dẫn các HS khác vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu :
4km37 = 4km + 37m
 = 4000m + 37
 = 4037m
Vậy 4km37m = 4037m
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Tiết 5 Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 6 Chính tả
Một chuyên gia máy xúc
 I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng uô/ua (BT2). Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở (BT3). 
 II. Đồ dùng dạy -học
 - Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 1 HS viết lên bảng lớp, cả lớp viết vào vở các tiếng: tiến, biển, bìa, mía, theo mô hình cấu tạo vần.
- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn viết chính tả.
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- HS đọc đoạn văn 
- Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó 
- Yêu cầu HS đọc và viết các rừ vừa tìm được
 c) Viết chính tả
 d) Soát lỗi, chấm bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét tiếng bạn vừa tìm trên bảng
- GV nhận xét
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài tập theo cặp đôi: Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc từ, viết cấu tạo vần các tiếng vừa đọc
Tiếng	Vần
	âm đệm	âm chính	âm cuối
tiến	iê	n
biển	iê	n
bìa	ia	
mía	ia	
-HS nhận xét. 
- Nghe
- HS đọc đoạn viết
- Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát ... tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- HS nêu : Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường khoẻ, chất phác, giản dị..
- HS viết bài
- HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm bài còn HS cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS thảo luận và trả lời:
+ Muôn người như một: mọi người đoàn kết một lòng.
+ Chậm như rùa: quá chậm chạp
+ Ngang như cua: tính tình gàn dở , khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tiết 1	Toán
ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
I.Mục tiêu
 - Biết tên gọi, kí hiêuh và các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
ii. Đồ dùng dạy – học
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
Iii Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu các HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1kg bằng bao nhiêu hg ?
- GV viết vào cột kg :
1kg = 10hg
- 1kg bằng bao nhiêu yến ?
- GV viết tiếp vào cột kg để có :
1kg = 10hg = yến
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS : 1kg = 10hg
- HS : 1kg = yến.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Lớn hơn kg
kg
Bé hơn kg
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
= tấn
1 yến
= 10kg
= tạ
1 kg
= 10 hg
= yến
1hg
= 10 dag
= kg
1dag
= 10g
= hg
1g
= dag
- GV hỏi : Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS nêu : Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 18 yến = 180 kg b) 430kg = 43 yến
 200 tạ = 20 000 kg 2500 kg = 25 tạ
 35 tấn = 35 000 kg 16 000 kg = 16 tấn
c) 2kg326g = 2326g d) 4008g = 4kg8g
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu cách đổi của phần c,d
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV viết lên bảng một trường hợp và gọi HS nêu cách làm trước lớp.
- GV hỏi : Muốn điền dấu so sánh được đúng, trước hết chúng ta cần làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chẩn bị tiết sau.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến. Sau đó, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS nêu cách làm 1 trường hợp :
Ví dụ :
So sánh : 2kg50g ... 2500g
Ta có : 2kg50g = 2kg + 50g
 = 2000g + 50 g = 2050g
- HS nêu : Để so sánh được đúng chúng ta cần đổi các số đo về cùng một đơn vị đo rồi so sánh.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là :
300 x 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu ... y
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm bảng thống kê
- Nhận xét 
 B. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
 a) Nhận xét chung
+ Ưu điểm: 
- HS đã hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.
- xác định đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng
- Diễn đạt câu ý rõ ràng 
- có sáng tạo khi làm bài
- Lỗi chính tả có tiến bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học
+ GV nêu một số bài văn đúng yêu cầu và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học ...
+ Nhược điểm:
 GV nêu một số lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày...
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến 
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách sửa
- Trả bài cho HS
 b). Hướng dẫn chữa bài
- yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn 
- GV theo dõi giúp đỡ
 c). Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt 
- GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
GV hỏi HS tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay.
 d). Viết lại đoạn văn 
- GV gợi ý viết lại đoạn văn.
 3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về viết lại bài chưa đạt , quan sát một cảnh sông nước, biển, suối.
- 5 HS nộp bài chấm
- HS nghe
- HS trao đổi để cùng chữa bài
- HS xem lại bài của mình.
- HS chữa bài
- HS đọc 
- HS trả lời 
- HS viết 
Tiết 6	Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 5
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 6
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
	Lịch sử
phan bội châu và phong trào đông du
I. Mục tiêu:
-Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
-Thuật lại được phong trào Đông Du
II. Đồ dùng dạy học: 
-Chân dung Phan Bội Châu
-Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: nêu câu hỏi
- HS trả lời.
+ Từ cuối TK XIX ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
- HS nghe, nhận xét.
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
2. Giới thiệu bài
Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào yêu nước Đông Du do Phan Bội Châu lãnh đạo.
- HS mở SGK
Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4
Tiểu sử Phan Bội Châu
- HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
- Lần lượt từng học sinh trình bày, cả nhóm theo dõi.
 Cả nhóm cùng thảo luận, chọn thông tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu.
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
(Tiểu sử Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là người khởi xướng, tổ chức và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào Đông Du.
- HS nhóm khác nghe, nhận xét và bổ xung.
Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế)
Hoạt động 2
Sơ lược về phong trào Đông Du
Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau:
- HS làm việc nhóm 6
+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo, Mục đích của phong trào là gì?
- Hết thời gian thảo luận , các nhóm cử đại diện lên trình bày Theo 3 ý cơ bản ( nguyên nhân- diễn biến- Kết quả)
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông Du như thế nào?
- Phong trào càng ngày càng vận động được nhiều người sang Nhật hạ.
+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
- Phong trào Đông Du tan rã. ý nghĩa: Cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.)
- Học sinh trình bày các nét chính về phong trào Đông Du.
- 3 học sinh trình bày theo 3 phần trên, sau mỗi lần có nhận xét.
 + Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
- HS nêu (VD:Vì họ có lòng yêu nước.
3Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau
Khoa học
 Thực hành: nói “ không!” đối với các chất gây nghiện
I/ Muùc tieõu : 
Sau baứi hoùc , HS coự khaỷ naờng : 
-Xửỷ lyự caực thoõng tin veà taực haùi cuỷa rửụùu , bia thuoỏc laự , ma tuyự vaứ trỡnh baứy nhửừng thoõng tin ủoự . 
-Thửùc hieọn kyừ naờng tửứ choỏi , khoõng sửỷ duùng caực chaỏt gaõy nghieọn . 
II/ Chuaồn bũ: Hỡnh trang 20; 21; 22; 23 SGK, caực hỡnh aỷnh sửu taàm ủửụùc, phieỏu ghi caõu hoỷi . 
III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1/ Kieồm tra baứi cuừ : Khoựi thuoỏc laự gaõy haùi cho ngửụứi huựt nhử theỏ naứo ? 
Rửụùu , bia laứ nhửừng chaỏt gỡ ? 
2/ Giụựi thieọu baứi : Thuoỏc laự , rửụùu , bia , ma tuyự laứ nhửừng chaỏt gaõy nghieọn . Vaọy thaựi ủoọ cuỷa chuựng ta nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi nhửừng chaỏt naứy , tieỏt hoùc hoõm nay seừ giaỷi ủaựp cho caực em ủieàu ủoự . 
3/ Hửụựng daón tỡm hieồu baứi: 
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “Chieỏc gheỏ nguy hieồm “ 
Sửỷ duùng gheỏ cuỷa GV , phuỷ leõn gheỏ moọt chieỏc khaờn – GV giụựi thieọu veà sửù nguy hieồm cuỷa chieỏc gheỏ . Nhaộc HS khi ủi ngang qua gheỏ phaỷi caồn thaọn . 
Hoỷi : Em caỷm thaỏy theỏ naứo khi ủi qua gheỏ Taùi sao coự moọt soỏ baùn raỏt thaọn troùng ? Taùi sao laùi coự baùn thửỷ chaùm tay vaứo gheỏ ? 
Ruựt ra keỏt luaọn .
Hoaùt ủoọng 4: ẹoựng vai 
Bửụực 1: neõu noọi dung caực hỡnh 1;2;3 SGK
GV neõu vaỏn ủeà : Khi chuựng ta tửứ choỏi ai moọt ủieàu gỡ ( vớ duù tửứ choỏi baùn ruỷ huựt thửỷ thuoỏc laự) , caực em seừ noựi gỡ ? 
Bửụực 2: Phaựt phieỏu ghi caực tỡnh huoỏng 
Bửụực 3: Trình bày
Bửụực 4: Nhận xét kết luận
Keỏt luaọn : Moói chuựng ta ủeàu coự quyeàn tửứ choỏi , quyeàn baỷo veọ vaứ ủửụùc baỷo veọ . 
4/ Cuỷng coỏ , daởn doứ.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Vaứi HS traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV . 
Laộng nghe 
HS thửùc hieọn troứ chụi .
Thaỷo luaọn caỷ lụựp. 
HS thaỷo luaọn 
Hoaùt ủoọng nhoựm 6- giaỷi quyeỏt tỡnh huoỏng .
Caực nhoựm ủoùc tỡnh huoỏng – nhaọn vai .
Trỡnh dieón vaứ thaỷo luaọn
- HS trình bày
Địa lí
vùng biển nước ta
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
-Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ (lược đồ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
- Nêu được vau trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.
- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
ii. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ khu vực biển Đông.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
iii. Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài: 
+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông của nước ta.
+ Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
+ Nêu vai trò của sông ngòi.
Hoạt động 1
Vùng biển nước ta
- GV treo lược đồ khu vực biển Đông và yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng của lược đồ.
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và hỏi HS: Biển Đông bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ (lược dồ)
- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông.
- HS nêu: Lược đồ khu vực biển Đông giúp ta nhận xét các đặc điểm của vùng biển này như: Giới hạn của biển Đông, các nước có chung biển Đông,...
- HS nêu: Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta.
- 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ vào lược đồ trong SGK cho nhau xem, khi HS này chỉ HS kia phải nhận xét được bạn chỉ đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho bạn. Sau đó GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng chỉ trên bản đồ, cả lớp cùng theo dõi.
Hoạt động 2
Đặc điểm của vùng biển nước ta
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK để:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- GV gọi HS nêu các đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
- GV yêu cầu HS trình bày tác động của mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
- HS làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi, sau đó ghi ra giấy các đặc diểm của vùng biển Việt Nam.
- 1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất:
Các đặc điểm của biển Việt Nam:
Nước không bao giờ đóng băng.
Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuốn
Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ hải sản trên biển.
Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá.
- HS thực hành vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đặc điểm của biển nước ta và tác động của chúng đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
Hoạt động 3
Vai trò của biển
 Biển tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?
Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông ở nước ta?
Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào?
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 - 6 HS nhận nhiệm vụ, sau đó thảo luận để thực hiện nhiệm vụ.
- Nêu câu hỏi và nhờ GV giúp đỡ nếu gặp khó khăn. Có thể dựa theo các câu hỏi gợi ý của GV để nêu các vai trò của biển:
Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà hơn.
Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản.
Biển là đường giao thông quan trọng. 
Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch.
- 1 nhóm trình bày ý kiến trước lớp, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 CKTKN tuan 5.doc